Đề tài khoa học : Ứng dụng kỹ thuật siêu âm và membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng

161 809 1
Đề tài khoa học : Ứng dụng kỹ thuật siêu âm và membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng kỹ thuật siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tổng quan về nguyên liệu đậu phộng, kỹ thuật siêu âm và kỹ thuật membrane. - Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình trích ly protein bằng sóng siêu âm bao gồm cƣờng độ siêu âm, tỷ lệ bột/nƣớc, pH, nhiệt độ và thời gian. Các yếu tố này đƣợc khảo sát trên hai nhóm nguyên liệu là sản phẩm bột đậu phộng tách béo công nghiệp và sản phẩm bột đậu phộng đƣợc tách béo tại phòng thí nghiệm. - Để tăng hiệu quả của quá trình thu nhận protein concentrate và isolate, chúng tôi sử dụng kỹ thuật membrane. Trong kỹ thuật này, chúng tôi đã khảo sát các thông số về kích thƣớc mao quản, áp suất dòng nhập liệu và lƣu lƣợng dòng nhập liệu. - Thiết lập qui trình công nghệ sản xuất chế phẩm PPC/PPI qui mô phòng thí nghiệm. - Xác định tính chất chức năng của chế phẩm protein thu đƣợc. - Ứng dụng chế phẩm protein thu đƣợc để sản xuất xúc xích tại Công ty TNHH SX&TM Việt Hƣơng. Ứng dụng kỹ thuật siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng -II- - SUMMARY OF RESEARCH CONTENT - General view about peanut, ultrasound technology and membrane technology. - Investigating the influence of energy density, powder/liquid ratio, pH, temperature and time on ultrasound extraction processing. There were two material groups: industrial defatted peanut flour and lab defatted peanut flour. - In order to improve the effect of receiving protein concentrate and protein isolate, the membrane technology was utilised. In particular, some parameters such as capillary demenssion, feed pressure, etc were studied. - Estaslishing the processing to receive PPI in labotorary scale. - Determining funtional properties of PPI. - Using PPI to manufacture sausage in Viet Huong company limited. Ứng dụng kỹ thuật siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng -III- MỤC LỤC CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Nguyên liệu đậu phộng 2 1.1.1. Giới thiệu nguyên liệu đậu phộng 2 1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ đậu phộng trên thế giới và ở Việt Nam 4 1.1.3. Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng 7 1.2. Chế phẩm protein đậu phộng và phƣơng pháp thu nhận 13 1.2.1. Peanut meal (PM) 13 1.2.2. Defatted Peanut Flour (DPF), Protein Concentrates (PPC) và Isolates (PPI) 14 1.3. Quá trình trích ly protein và các yếu tố ảnh hƣởng 15 1.3.1. Nguyên liệu 16 1.3.2. Dung môi trích ly 20 1.3.3. Tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 21 1.3.4. Nhiệt độ 22 1.3.5. Thời gian 23 1.3.6. Sự khuấy trộn 23 1.3.7. Số lần trích ly 23 1.4. Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong quá trình trích ly protein 24 1.4.1. Khái niệm 24 1.4.2. Cơ chế tác động của sóng siêu âm 26 1.4.3. Phân loại 26 1.4.4. Sóng siêu âm hỗ trợ quá trình trích ly 27 1.4.5. Hiệu quả trích ly protein khi sử dụng sóng siêu âm 28 1.5. Tổng quan về membrane 31 1.5.1. Khái niệm về membrane 31 1.5.2. Phân loại 31 1.5.3. Một số vật liệu chế tạo membrane 32 1.5.4. Hiện tƣợng fouling 32 1.5.5. Các mô hình trong kỹ thuật phân riêng bằng membrane 34 1.5.6. Tổng quan về thiết bị membrane 35 1.5.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình phân riêng bằng membrane 37 1.5.8. Ứng dụng của kỹ thuật phân riêng bằng membrane 40 CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 46 2.1. Khảo sát thành phần nguyên liệu 46 Ứng dụng kỹ thuật siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng -IV- 2.1.1. Nguyên liệu 46 2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.1.3. Nội dung cần đạt 48 2.2. Khảo sát quá trình trích ly protein sử dụng kỹ thuật siêu âm 48 2.2.1. Nguyên liệu 48 2.2.2. Thiết bị 48 2.2.3. Phƣơng pháp 49 2.3. Khảo sát quá trình thu nhận protein sử dụng kỹthuậtmembrane 55 2.3.1. Nguyên liệu 55 2.3.2. Thiết bị 55 2.3.3. Phƣơng pháp 56 2.4. Thiết lập qui trình công nghệ sản xuất chế phẩm PPC/PPI qui mô phòng thí nghiệm . 59 2.5. Xác định tính chất chức năng của chế phẩm protein thu đƣợc 60 2.5.1. Nguyên liệu 60 2.5.2. Thiết bị 60 2.5.3. Phƣơng pháp 60 2.6. Ứng dụng chế phẩm protein thu đƣợc để sản xuất xúc xích tại công ty TNHH SX & TM Việt Hƣơng 63 2.6.1. Nguyên liệu 63 2.6.2. Thiết bị 63 2.6.3. Phƣơng pháp 63 2.7. Phƣơng pháp phân tích 65 2.8. Phƣơng pháp tính toán và xử lý số liệu 67 2.8.1. Hiệu suất trích ly protein 67 2.8.2. Lƣu lƣợng dòng permeat 67 2.8.3. Độ phân riêng protein 67 2.8.4. Hiệu suất thu hồi protein 68 2.8.5. Khả năng giữ nƣớc Error! Bookmark not defined. 2.8.6. Khả năng giữ béo Error! Bookmark not defined. 2.8.7. Khả năng tạo bọt Error! Bookmark not defined. 2.8.8. Khả năng tạo nhũ Error! Bookmark not defined. 2.8.9. Xử lý số liệu 68 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 69 3.1. Khảo sát thành phần bột đậu phộng tách béo 69 3.2. Quá trình trích ly protein đậu phộng bằng sóng siêu âm 70 3.2.1. Quá trình trích ly protein từ nguyên liệu A 70 Ứng dụng kỹ thuật siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng -V- 3.2.2. Quá trình trích ly protein từ nguyên liệu B 74 3.2.3. Tối ƣu hóa quá trình trích ly protein bằng sóng siêu âm 84 3.3. Quá trình cô đặc protein đậu phộng bằng kỹ thuật membrane 88 3.3.1. Ảnh hƣởng của kích thƣớc mao quản memrbane đến quá trình phân riêng protein đậu phộng 88 3.3.2. Ảnh hƣởng của áp lực vận hành đến quá trình phân riêng protein đậu phộng 90 3.3.3. Ảnh hƣởng của lƣu lƣợng dòng nhập liệu đến quá trình phân riêng protein đậu phộng ……………………………………………………………………………… 92 3.3.4. Ứng dụng kỹ thuật diafiltration để cô đặc, tinh sạch protein đậu phộng 95 3.4. THIẾT LẬP QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PPI QUI MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM 96 3.5. XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CHỨC NĂNG CỦA CHẾ PHẨM PROTEIN THU ĐƢỢC . 99 3.5.1. Thành phần hóa học của sản phẩm chế phẩm protein đậu phộng và đậu nành 99 3.5.2. So sánh tính chất chức năng của chế phẩm protein 100 3.6. ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM PROTEIN THU ĐƢỢC ĐỂ SẢN XUẤT XÚC XÍCH TẠI CÔNG TY TNHH SX & TM VIỆT HƢƠNG 107 CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 115 Ứng dụng kỹ thuật siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng -VI- DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ APC American Peanut Council Hiệp hội đậu phộng Hoa Kỳ USDA United States Department of Agriculture Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ DPF Defatted Peanut Flour Bột đậu phộng tách béo PC Protein Concentrate Protein concentrate PI Protein Isolate Protein isolate Ứng dụng kỹ thuật siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng -VII- DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Cây đậu phộng 2 Hình 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất PPI theo phƣơng pháp truyền thống 17 Hình 1.3: Cấu trúc biểu mô (mũi tên nhỏ) và nhu mô (mũi tên lớn) của hạt đậu phộng ở giai đoạn thu hoạch sau khi đã tách dầu và nƣớc bằng alcohol 18 Hình 1.4: Cấu trúc bên trong của nhu mô hạt đậu phộng (Young và cộng sự, 1993; Young và cộng sự, 2004). 18 Hình 1.5: Ảnh hƣởng của pH lên tính tan của protein đậu phộng(Kain và cộng sự, 2009). 21 Hình 1.6: Ảnh hƣởng của tỷ lệ bột/nƣớc lên hiệu suất trích ly protein đậu phộng (Kain và cộng sự, 2009). 22 Hình 1.7: Ảnh hƣởng của nhiệt độ dung môi lên hiệu suất trích ly protein 22 Hình 1.8: Ảnh hƣởng của thời gian trích ly lên hiệu suất trích ly protein đậu phộng (Kain và cộng sự, 2009). 23 Hình 1.9: Ảnh hƣởng của số lần trích ly lên hiệu suất trích ly protein đậu phộng (Kain và cộng sự, 2009). 24 Hình 1.10: Khoảng tần số của sóng siêu âm (Kuldiloke, 2002) 25 Hình 1.11: Ảnh hƣởng của biên độ dao động ở 63 ( m) đến tế bào đậu nành ở các thời gian khác nhau.(a), (b), (c), (d) lần lƣợt là các mẫu không xử lý siêu âm, xử lý ở 15, 60, 120s(Karki và cộng sự, 2010). 29 Hình 1.12: Khả năng hòa tan (%) của các chế phẩm protein đậu nành trƣớc và sau xử lý siêu âm (Jambrak và cộng sự, 2009). 30 Hình 1.13: Khả năng phân riêng của các quá trình vi lọc, siêu lọc, lọc nano, thẩm thấu ngƣợc (Munir Cheryan, 2011) 32 Hình 1.14: Mô hình của hiện tƣợng fouling(Mulder, 1991) 33 Hình 1.15: Mô hình phân riêng Dead-End (Dead-End Separation) 34 Hình 1.16: Mô hình phân riêng Cross-Flow (Cross-Flow Separation) 35 Hình 1.17: Mô hình thiết bị membrane dạng ống 35 Hình 1.18: Mô hình của thiết bị membrane dạng khung bản 36 Ứng dụng kỹ thuật siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng -VIII- Hình 1.19: Mô hình của thiết bị membrane dạng cuộn xoắn 37 Hình 2.1: Quy trình chuẩn bị nguyên liệu A 46 Hình 2.2: Quy trình chuẩn bị nguyên liệu B 47 Hình 2.3: Quy trình trích ly protein sử dụng sóng siêu âm 49 Hình 2.4: Sơ đồ nghiên cứu quá trình trích ly protein bằng sóng siêu âm 50 Hình 2.5: ế 56 Hình 2.6: Sơ đồ nghiên cứu quá trình thu nhận protein sử dụng kỹ thuật membrane 57 Hình 2.7: Quy trình thu nhận PI/PC 58 Hình 3.1: Ảnh hƣởng của cƣờng độ siêu âm đến hiệu suất trích ly protein đậu phộng từ nguyên liệu DPF thƣơng mại 71 Hình 3.2: Ảnh hƣởng của pH trƣớc siêu âm đến hiệu suất trích ly protein 72 Hình 3.3: Ảnh hƣởng của nhiệt độ siêu âm đến hiệu suất trích ly protein 73 Hình 3.4: Ảnh hƣởng của thời gian siêu âm đến hiệu suất trích ly protein 74 Hình 3.5: Ảnh hƣởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hiệu suất trích ly protein đậu phộng 75 Hình 3.6: Ảnh hƣởng của cƣờng độ siêu âm đến hiệu suất trích ly protein 77 Hình 3.7: Ảnh hƣởng của pH dịch huyền phù đến hiệu suất trích ly protein 78 Hình 3.8: Ảnh hƣởng của nhiệt độ xử lý siêu âm đến hiệu suất trích ly protein 81 Hình 3.9: Ảnh hƣởng của thời gian xử lý siêu âm đến hiệu suất trích ly protein 82 Hình 3.10: Ảnh hƣởng của nhiệt độ siêu âm (X1, o C) và thời gian xử lý siêu âm (X2, o C) đến hiệu suất trích ly protein (Y, %) 87 Hình 3.11: Lƣu lƣợng dòng qua lọc với các loại màng có kích thƣớc mao quản khác nhau 89 Hình 3.12: Độ phân riêng trung bình của protein đậu phộng với các loại màng có kích thƣớc mao quản khác nhau 89 Hình 3.13: Ảnh hƣởng của áp suất đến lƣu lƣợng dòng qua lọc của protein đậu phộng với loại màng 25 kDa 91 Hình 3.14: Ảnh hƣởng của áp suất đến độ phân riêng của protein đậu phộng với loại màng 25 kDa 91 Ứng dụng kỹ thuật siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng -IX- Hình 3.15: Ảnh hƣởng của lƣu lƣợng nhập liệu đến lƣu lƣợng dòng qua lọc của protein đậu phộng với loại màng 25 kDa 93 Hình 3.16: Ảnh hƣởng của lƣu lƣợng nhập liệu đến độ phân riêng của protein đậu phộng với loại màng 25 kDa 93 Hình 3.17: Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm PPI quy mô phòng thí nghiệm 96 Hình 3.18: Ảnh hƣởng pH đến khả năng hòa tan 101 Hình 3.19: Ảnh hƣởng pH đến khả năng tạo bọt 104 Hình 3.20: Ảnh hƣởng pH đến độ bền bọt 104 Hình 3.21: Ảnh hƣởng pH đến khả năng tạo nhũ 106 Hình 3.22: Ảnh hƣởng pH đến độ bền nhũ 106 Hình 3.23: Mô tả phép đo cấu trúc xúc xích công ty Việt Hƣơng 113 Hình 3.24: Mô tả phép đo cấu trúc xúc xích sử dụng bột PPI (membrane) 113 Hình 3.25: Mô tả phép đo cấu trúc xúc xích sử dụng bột PPI ( acid) 114 Ứng dụng kỹ thuật siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng -X- DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1: Phân loại khoa học của đậu phộng 3 Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lƣợng đậu phộng trên thế giới từ 2005 – 2010 (USDA Foreign Agricultural Service) 5 Bảng 1.3: Diện tích, năng suất, sản lƣợng đậu phộng của Việt Nam từ 2005-2010 (USDA Foreign Agricultural Service) 5 Bảng 1.4: Thành phần hóa học của nhân đậu phộng (Seifert, 2009) 7 Bảng 1.5: Khối lƣợng phân tử của 5 loại tiểu đơn vị protein chính có trong đậu phộng, xác định bằng phƣơng pháp điện di trên gel sodium dodecyl sulfate-polyacrylamide (SDS-PAGE) (Bianchi-Hall và cộng sự, 1993) 8 Bảng 1.6: Thành phần các acid amin trong đậu phộng (Monteiro & Prakash, 1994) 9 Bảng 1.7: Cấu trúc các polysaccharide có trong đậu phộng(Tharanathan và cộng sự, 1979) 10 Bảng 1.8: Năng lƣợng siêu âm ảnh hƣởng tới hiệu suất trích ly protein đậu nành (Karki và cộng sự, 2010) 29 Bảng 1.9: Kích thƣớc lỗ mao quản của một số loại membrane 32 Bảng 1.10: Một số ứng dụng của kỹ thuật membrane trong công nghệ thực phẩm 41 Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật của thiết bị siêu âm dạng thanh Sonicator®, model VC750 49 Bảng 2.2: Các thông số của thiế 55 Bảng 3.1: Thành phần hóa học (% w/w) của nguyên liệu bột đậu phộng 69 Bảng 3.2: Ảnh hƣởng của tỷ lệ bột/nƣớc đến hàm lƣợng và hiệu suất trích ly protein 70 Bảng 3.3: Thông số và hiệu quả quá trình trích ly hai nguyên liệu A và B bằng siêu âm 83 Bảng 3.4: Ma trận thiết kế và kết quả thí nghiệm tối ƣu hóa 2 yếu tố nhiệt độ siêu âm và thời gian siêu âm theo mô hình cấu trúc có tâm bằng phƣơng pháp RSM (Response surface methodology) 85 Bảng 3.5: Kết quả mô hình hóa quá trình xử lý enzyme để trích ly protein đậu phộng phụ thuộc vào hai yếu tố X1(nhiệt độ, o C), X2 (thời gian, phút) 86 Bảng 3.6: Kết quả phân tích phƣơng sai của mô hình tối ƣu hóa 87 Bảng 3.7: Hàm lƣợng protein các dòng và độ phân riêng ứng với các kích thƣớc lỗ màng khác nhau. 89 Bảng 3.8: Hàm lƣợng protein các dòng và độ phân riêng ở các giá trị áp suất khác nhau 91 [...]... 60,000,000 Ứng dụng kỹ thu t siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng BẢNG KINH PHÍ ĐỀ NGHỊ CẤP TIẾP STT MỤC CHI SỐ TIỀN (đồng) 1 Kinh phí nghiệm thu 2 Quản Lý chung của cơ quan chủ trì TỔNG CỘNG: Số tiển bằng ch : Hai mƣơi triệu đồng chẵn -XV- 20.000.000 Ứng dụng kỹ thu t siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng BÁO CÁO NGHIỆM THU Tên đề tài: Ứng dụng kỹ thu t siêu. .. siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BẢNG KÊ CHỨNG TỪ THANH TOÁN Mã số đề tài : TP 2010 Đề tài: Ứng dụng kỹ thu t siêu âm và membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng" Hợp đồng : 175/HĐ-SKHCN ngày 30/09/2010 Chủ nhiệm đề tài : ThS Nguyễn Thị Hiền Thời gian thực hiện : 18 tháng Kinh phí toàn bộ : 200 triệu đồng Kinh... protein isolate từ khô đậu phộng ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BẢNG KÊ CHỨNG TỪ THANH TOÁN Mã số đề tài : TP 2010 Đề tài: Ứng dụng kỹ thu t siêu âm và membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng" Hợp đồng : 175/HĐ-SKHCN ngày 30/09/2010 Chủ nhiệm đề tài : ThS Nguyễn Thị Hiền Thời gian thực hiện : 18 tháng Kinh phí toàn bộ : 200 triệu đồng Kinh phí đợt 1 năm 2010 : 120 triệu... phẩm protein thu đƣợc Ứng dụng chế phẩm protein thu đƣợc để sản xuất xúc xích tại Công ty TNHH SX&TM Việt Hƣơng Ứng dụng kỹ thu t siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Nguyên liệu đậu phộng 1.1.1 Giới thiệu nguyên liệu đậu phộng Đậu phộng (hình 1.1) có tên khoa học Arachis hypogaea Linn, là một loài cây thực phẩm thu c họ đậu, thu hoạch hàng năm Đậu phộng. .. sử dụng các carbohydrase để phá vỡ thành tế bào và tạo điều kiện thu n lợi để thu nhận protein Ví dụ, để thu nhận protein cám gạo, bột cám gạo tách béo đƣợc phối trộn với dung môi nƣớc, điều chỉnh pH 5,0 và xử lý bằng enzyme phytase và enzyme xylanase để làm giảm hàm lƣợng acid phytic và phá vỡ -19- Ứng dụng kỹ thu t siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng thành tế bào (Wang và. .. thể khác nhau tùy vào giống đậu phộng, vùng trồng, tuổi và độ trƣởng thành .Đậu phộng giàu acid glutamic, acid aspartic, arginine và thiếu hụt các acid amin chứa lƣu huỳnh nhƣ methionine và cysteine .Đậu phộng nghèo một số acid amin thiết yếu là lysine, threonine và methionine (Seifert, 2009) -8- Ứng dụng kỹ thu t siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng Bảng 1. 6: Thành phần các.. .Ứng dụng kỹ thu t siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng Bảng 3. 9: Nồng độ protein ở các dòng và độ phân riêng ứng với các chế độ lƣu lƣợng nhập liệu 93 Bảng 3.1 0: Hàm lƣợng protein và khoáng ở các chế độ diafiltration khác nhau 95 Bảng 3.1 1: Thành phần của ba loại chế phẩm protein 99 Bảng 3.1 2: Tính chất chức năng của chế phẩm protein 100 Bảng 3.1 3: Ảnh... phần gây dị ứng chính ở đậu phộng là Ara h 1 (conarachin, 7S, vicilin), Ara h 2 (conglutin) và Ara h 3/Ara h 4 (arachin, 11S, glycinin) Protein đậu phộng hòa -12- Ứng dụng kỹ thu t siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng tan vào nƣớc bọt nhanh chóng là nguyên nhân gây dị ứng rất nhanh đối với một số ngƣời với biểu hiện ngứa lƣỡi và cuống họng (Kopper, 2005) Một vài nghiên cứu... phộng có nguồn gốc từ Nam Mỹ và đƣợc trồng đầu tiên vào thế kỷ 16 (Seifert, 2009) Hình 1. 1: Cây đậ u phộ ng -2- Ứng dụng kỹ thu t siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng Bảng 1. 1: Phân loại khoa học của đậu phộng Giới Plantae Ngành Magnoliophyta Lớp Magnoliopsida Bộ Fabales Họ Fabaceae Phân họ Faboideae Tông Aeschynomeneae Chi Arachis Loài A hypogaea Đậu phộng trồng khắp nơi... protein để thu nhận PPI từ hai loại bột đậu tách béo (CPPI: PPI thu nhận từ bột đậu phộng sau quá trình ép nguội và HPPI: PPI thu nhận từ bột đậu phộng sau quá trình ép nóng) Kết quả trên hình 1.5 cho thấy tính tan thấp nhất (điểm đẳng điện) của protein là ở pH 4,5 Tính tan giảm dần khi pH tăng dần đến pH đẳng điện và sau đó tăng dần khi pH tăng vƣợt qua điểm đẳng điện -20- Ứng dụng kỹ thu t siêu âm . Ứng dụng kỹ thu t siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng BÁO CÁO NGHIỆM THU Tên đề tài :Ứng dụng kỹ thu t siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ. Ứng dụng kỹ thu t siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tổng quan về nguyên liệu đậu phộng, kỹ thu t siêu âm và kỹ thu t membrane. . concentrate PI Protein Isolate Protein isolate Ứng dụng kỹ thu t siêu âm & membrane để thu nhận protein isolate từ khô đậu phộng -VII- DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Cây đậu phộng 2 Hình 1.2:

Ngày đăng: 07/02/2015, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan