Thực trạng về mô hình sản suất và việc thực hiện các nội dung quản trị sản suất của VINA ACECOOK

47 3.9K 26
Thực trạng về mô hình sản suất  và việc thực hiện các nội dung quản trị sản suất của VINA ACECOOK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong doanh nghiệp, hoạt động sản xuất được coi là 1 hệ thống bao gồm nhiều yếu tố cấu thành và có quan hệ hữu cơ, mật thiết với nhau, như các yêu tố đầu vào đầu ra, thông tin, quá trình biến đổi… Các yêu tố này bao gồm nhiều yếu tố cấu thanh vì dụ như yếu tố đầu vào có máy móc trang thiết bị, địa điểm, lao động thông tin… đây là nguồn nhân lực cần thiết cho quá trình sản xuất và đòi hỏi phải sử dụng và khai thác hợp lý và có hiệu quả. Thực hiện tốt công tác quản trị sản xuất tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất, tạo ra những sản phẩm dịch vụ tốt cho thị trường nhằm tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho doanh nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường Acecook Việt Nam được biết đến tại Việt Nam không chỉ là nhà sản xuất thực phẩm chế biến ăn liền hàng đầu mà còn là một trong những điển hình của sự đầu tư phát triển của Nhật Bản tại thị trường Việt Nam. Doanh thu hàng năm của công ty liên tục gia tăng ở mức phát triển hai chỉ số. Tại thị trường nội địa công ty đã xây dựng nên một hệ thống phân phối rộng khắp cả nước với hơn 700 Đại lý, thị phần công ty chiếm hơn 60%. Có thể nói Acecook Việt Nam là 1 doanh nghiệp thực hiện khá tốt quy trình sản xuất với sự kết hợp công nghệ và quản lý của Nhật Bản. Việc nghiên cứu về quản trị sản xuất sẽ cho chúng ta 1 cái nhìn tổng quan hơn về các nội dung của quản trị sản xuấtI.CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1.Khái niệm, vai trò của Quản trị sản xuất1.1.1Khái niệm quản trị sản xuất Theo quan niệm cũ: Sản xuất là quá trình tạo ra các sản phẩm vật chất hữu hình. Theo quan niệm mới: Sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào, biến chúng thành đầu ra dưới dạng sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ…. Quản trị sản xuất là quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm đạt được các mục tiêu sản xuất đã xác định. Sản xuất là một trong những phân hệ chính có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho xã hội. Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm, dịch vụ là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng doanh nghiệp. Hình thành, phát triển và tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất là cơ sở và yêu cầu thiết yếu để mỗi doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thịtrường. Quản trị sản xuất chính là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành và kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đề ra. Hay nói cách khác, quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quản trị quá trình sửdụng các yếu tố đầu vào tạo thành các sản phẩm, dịch vụ ở đầu ra theo yêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định. 1.1.2 Vai trò của quản trị sản xuấtQuản trị sản xuất có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh sản của doanh nghiệp, là một trong những hoạt động quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, quản trị sản xuất có một số vai trò như sau: Góp phần quyết định trong việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ và giá trị gia tăng cho doanh nghiệp. Bởi vì quản trị sản xuất được thực hiện tốt sẽ đảm bảo hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, tạo ra được những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh việc tăng doanh thu và tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp. Quản trị sản xuất tốt sẽ góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Từ đó tạo ra thương hiệu cho sản phẩm, uy tín, sức cạnh tranh cho doanh nghiệp…. Quản trị sản xuất trong các doanh nghiệp được thực hiện tốt sẽ góp phần quan trọng và chủ yếu vào việc tăng trưởng kinh tế cho nền kinh tế quốc dân thông qua việc tạo ra giá trị gia tăng, xây dựng hệ thống cơ sở vật chất để thúc đẩy xã hội phát triển.1.2.Các nội dung chủ yếu của Quản trị sản xuất1.2.1.Dự báo nhu cầu sản phẩmDự báo nhu cầu sản phẩm là nội dung đầu tiên và được coi là xuất phát điểm của quản trị sản xuất. Dự báo nhu cầu sản phẩm là dự kiến, đánh giá nhu cầu tương lai của các sản phẩm, giúp doanh nghiệp xác định được chủng loại và số lượng sản phẩm cần có trong tương lai. Kết quả dự báo nhu cầu sản phẩm là cơ sở cho việc đưa ra những quyết định về quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất, quy trình sản xuất, các nguồn lực cần thiết… để xây dựng và triển khai kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.1.2.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo Dự báo nhu cầu sản phẩm chịu sự ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, muốn có kết quả dự báo chính xác thì cần phải phân tích và đánh giá đầy đủ mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ nhất định.a) Các nhân tố khách quan+ Chu kỳ, xu hướng hiện trạng của nền kinh tế vĩ mô+ Xu hướng và sự thay đổi trong nhu cầu thị hiếu của khách hàng+ Chu kỳ sống của sản phẩm + Năng lực và động thái của đối thủ cạnh tranh+ Gía cả và sự biến động của đối thủ cạnh tranh+ giá cả và sự biến động của quan hệ cung cầu sản phẩm, dịch vuj trên thị trườngb) Các nhân tố chủ quan+ Sự nỗ lực trong nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng+ Năng lực sản xuất của doanh nghiệp + Sự rang buộc về nguồn lực+ Các yếu tố khác…1.2.1.2.Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm Để dự báo nhu cầu sản phẩm có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, song có thể đưa về 2 nhóm phương pháp đó là dự báo định tính và dự báo định lượng a)Các phương pháp định tính Lấy ý kiến của ban điều hành : là phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ dựa trên cơ sở tham khảo ý kiến của ban giám đốc, cán bộ điều hành của các bộ phận phòng ban chức năng Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng: là phương pháp được sử dụng khá phổ biến nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiếp vì lực lượng bán hàng củ doanh nghiệp là lực lượng chủ yếu tiếp xúc với khách hàng, qua đó hiểu rõ nhu cầu của khách hàng về khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Lấy ý kiên của khách hàng: tập trung vào việc lấy ý kiến của khách hàng về nhu cầu sản phẩm của họ làm cơ sở cho việc dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp Phương pháp Delphin: là phương pháp lấy ý kiến của chuyên gia trong và ngoài doanh nghiệp, mỗi chuyên gia sẽ đưa ra ý kiến độc lập của họ về dự báo nhu cầu sản phẩm phương pháp này huy động trí tuệ của các chuyên gia ở các khu vực địa lý khác nhau đẻ xấy dựng dự báo a) Các phương pháp dự báo định lượng Các phương pháp dự báo theo chuỗi thời gian+ Phương pháo bình quân đơn giản+ Phương pháp bình quân di động đơn giản+ Phương pháp bình quân đơn giản có trọng số + Phương pháo san bằng hàm số mũ+ Phương pháp xác định đường xu hướng+ Phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm biến đổi theo mùab)Phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm theo quan hệ nhân quảLà phương pháp đưa ra dự báo dựa trên việc xác định mối quan hệ giữa các biến nghĩa là nguyên nhân với sự trợ giúp của các mô hình toán học để dự báo kết quảCó 2 phương pháp cụ thể để dự báo theo quan hệ nhân quả đó là phương pháp: phân tích tương quan và phương pháp hồi quy tuyến tính đơn Dự báo sản phẩm cần được đo lường và kiểm soát sai số với các nội dung cụ thể như: đo lường sai số dự báo, kiểm soát sai số dự báo, lựa chọn và sử dụng kết quả dự báo.1.2.2.Hoạch định sản xuấtHoạch định sản xuất quá trình xây dựng kế hoạch sản xuất, dịch vụ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, bao gồm các nội dung chủ yếu như xây dựng kế hoạch công nghệ; hoạch định công suất; lựa chọn thiết bị và lựa chọn địa điểm sản xuất. Vai trò: Hoạt động sản xuất giúp cho các nhà quản trị sản xuất trả lời được các câu hỏi như doanh nghiệp sử dụng công nghệ nào để sản xuất sản phẩm, dịch vụ? Khả năng sản xuất của máy móc, thiết bị, lao động và các bộ phận của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định? Doanh nghiệp cần sử dụng những thiết bị, máy móc nào (về số lượng, chất lượng và cơ cấu) để tiến hành sản xuất sao cho phù hợp với công nghệ và đáp ứng yêu cầu về công suất. Các nội dung chủ yếu của hoạch định sản xuất+ Hoạch định (xây dựng kế hoạch) công nghệ:+ Hoạch định công suất + Lựa chọn địa điểm sản xuất1.2.2.1.Xây dựng kế hoạch công nghệ Hoạch định công nghệ là quá trình xây dựng kế hoạch hay thiết kế các tài liệu kỹ thuật cụ thể hóa cách thức chế tạo sản phẩm hay cách thức thực hiện dịch vụ. Kế hoạch công nghệ là toàn bộ những tài liệu kỹ thuật cụ thể hóa cách thức chế tạo một sản phẩm hay cách thực hiện một dịch vụ. Kế hoạch công nghệ bao gồm: Các bảng vẽ chi tiết hoặc công thức sản phẩm; Bảng định mức nguyên vật liệu; Sơ đồ lắp ráp hay cấu trúc sản phẩm; Sơ đồ công nghệ; Bảng lịch trình sản xuất…. Kế hoạch công nghệ được xây dựng nhằm mục đích đảm bảo cho doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm cho doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ, đồng thời phù hợp với khả năng của các nguồn lực như: Tài chính, nhân lực, trình độ quản lý công nghệ…. Mặt khác, kế hoạch công nghệ là cơ sở cho việc lựa chọn và xây dựng kế hoạch thiết bị của doanh nghiệp. Việc hoạch định hay xây dựng kế hoạch công nghệ phải được tiến hành theo một quy trình nhất định, phải dựa trên những căn cứ khoa học và thực tiễn.1.2.2.2.Hoạch định công suấtHoạch định công suất là việc lựa chọn và xác định công suất sản xuất sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ nhất định, nhằm trả lời cho các câu hỏi: Công suất là bao nhiêu? Cung cấp khi nào? Ở đâu? Và như thế nào? Là một quá trình đi đến quyết định mang tính chiến lược của sản xuất nên có ý nghĩa rất quan trọng, bởi vì một khi công suất đã được hình thành, nếu xảy ra tình trạng thiếu hoặc thừa công suất thì doanh nghiệp lại phải điều chỉnh công suất và bài toán quyết định công suất lại được đặt ra với doanh nghiệp. Để hoạch định công suất cần phải phân tích và đánh giá đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến công suất sản xuất của doanh nghiệp như nhu cầu sản phẩm, dịch vụ của thị trường; Đặc điểm và tính chất của công nghệ sản xuất; Nhân lực; Địa điểm sản xuất; Khả năng tài chính; Các yếu tố bên ngoài…. Việc hoạch định công suất phải được tiến hành theo một quy trình gồm các bước như: Dự báo nhu cầu công suất; Đánh giá tình hình công suất hiện tại; Xây dựng các phương án công suất khác nhau; Đánh giá các phương án công suất; Lựa chọn phương án công suất tối ưu. Hoạch định công suất có thể dựa vào các phương pháp như: sử dụng lý thuyết và quyết định; phương pháp phân tích điểm bán hòa vốn; phương pháp đường cong kinh nghiệm.1.2.2.3.Lựa chọn địa điểm sản xuất Lựa chọn địa điểm sản xuất là việc xác định vị trí sản xuất của doanh nghiệp theo khu vực địa lý. Đây là quá trình phân tích và lựa chọn các vùng và địa điểm để đặt các cơ sở và bộ phận của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh doanh đã xác định. Việc lựa chọn địa điểm sản xuất (hay định vị doanh nghiệp) có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút khách hàng, tăng doanh thu, giảm chi phí hoạt động và qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Việc lựa chọn địa điểm sản xuất phải dựa trên sự phân tích các yếu tố ảnh hưởng, bao gồm các yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội, tự nhiên… (vĩ mô) và các yếu tố thuộc về vịtrí (vi mô). Để lựa chọn địa điểm sản xuất, có thể sử dụng các phương pháp như: Đánh giá theo các nhân tố; phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng; tọa độ trung tâm…..1.2.3.Tổ chức sản xuất Là tập hợp các công việc mà nhà quản trị sản xuất phải thực hiện để sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ sau khi đã hoạch định sản xuất (dự báo nhu cầu sản phẩm, thiết kế sản phẩm, hoạch định công nghệ, công suất, thiết bị và địa điểm sản xuất…). Mục đích: Thiết kế chương trình sản xuất và cung cấp dịch vụ tối ưu, khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào, tiết kiệm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất trên cơ sở thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp Các nội dung cơ bản của tổ chức sản xuất+ Bố trí mặt bằng sản xuất: Là quy trình tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt diện tích và không gian sản xuất đối với các yếu tố máy móc, thiết bị, các khu vực làm việc, các bộ phận phục vụ sản xuất,cung cấp dịch vụ, đường di chuyển của nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, các thành phẩm và bán thành phẩm, đường đi của người lao động….+ Lập lịch trình và điều phối sản xuất Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản xuất: là việc nhà sản xuất tiến hành sắp xếp các công việc theo một trình tự chặt chẽ và khoa học để tiến hành công việc trong điều kiện doanh nghiệp phảitriển khai các công việc khác nhau trong cùng một thời gian nhất định, nhất là khi có nhiều công việc ở những thời kỳ cao điểm, nhằm đảm bảo hoànthành tốt các công việc theo đúng thời gian quy định với chất lượng và hiệu quả cao nhất. Các phương pháp điều phối sản xuất: Phương pháp biểu đồ Gantt vàPhương pháp PERTCPM.

LỜI MỞ ĐẦU Trong doanh nghiệp, hoạt động sản xuất được coi là 1 hệ thống bao gồm nhiều yếu tố cấu thành và có quan hệ hữu cơ, mật thiết với nhau, như các yêu tố đầu vào đầu ra, thông tin, quá trình biến đổi… Các yêu tố này bao gồm nhiều yếu tố cấu thanh vì dụ như yếu tố đầu vào có máy móc trang thiết bị, địa điểm, lao động thông tin… đây là nguồn nhân lực cần thiết cho quá trình sản xuất và đòi hỏi phải sử dụng và khai thác hợp lý và có hiệu quả. Thực hiện tốt công tác quản trị sản xuất tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất, tạo ra những sản phẩm dịch vụ tốt cho thị trường nhằm tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho doanh nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường Acecook Việt Nam được biết đến tại Việt Nam không chỉ là nhà sản xuất thực phẩm chế biến ăn liền hàng đầu mà còn là một trong những điển hình của sự đầu tư phát triển của Nhật Bản tại thị trường Việt Nam. Doanh thu hàng năm của công ty liên tục gia tăng ở mức phát triển hai chỉ số. Tại thị trường nội địa công ty đã xây dựng nên một hệ thống phân phối rộng khắp cả nước với hơn 700 Đại lý, thị phần công ty chiếm hơn 60%. Có thể nói Acecook Việt Nam là 1 doanh nghiệp thực hiện khá tốt quy trình sản xuất với sự kết hợp công nghệ và quản lý của Nhật Bản. Việc nghiên cứu về quản trị sản xuất sẽ cho chúng ta 1 cái nhìn tổng quan hơn về các nội dung của quản trị sản xuất I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm, vai trò của Quản trị sản xuất Khái niệm quản trị sản xuất - Theo quan niệm cũ: Sản xuất là quá trình tạo ra các sản phẩm vật chất hữu hình. - Theo quan niệm mới: Sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào, biến chúng thành đầu ra dưới dạng sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ….   !"# $%#&&'(#)*&+&, - Sản xuất là một trong những phân hệ chính có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho xã hội. Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm, dịch vụ là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng doanh nghiệp. Hình thành, phát triển và tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất là cơ sở và yêu cầu thiết yếu để mỗi doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thịtrường. - Quản trị sản xuất chính là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành và kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đề ra. Hay nói cách khác, quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quản trị quá trình sửdụng các yếu tố đầu vào tạo thành các sản phẩm, dịch vụ ở đầu ra theo yêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định. 1.1.2 Vai trò của quản trị sản xuất Quản trị sản xuất có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh sản của doanh nghiệp, là một trong những hoạt động quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, quản trị sản xuất có một số vai trò như sau: - Góp phần quyết định trong việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ và giá trị gia tăng cho doanh nghiệp. Bởi vì quản trị sản xuất được thực hiện tốt sẽ đảm bảo hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, tạo ra được những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh việc tăng doanh thu và tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp. - Quản trị sản xuất tốt sẽ góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Từ đó tạo ra thương hiệu cho sản phẩm, uy tín, sức cạnh tranh cho doanh nghiệp…. - Quản trị sản xuất trong các doanh nghiệp được thực hiện tốt sẽ góp phần quan trọng và chủ yếu vào việc tăng trưởng kinh tế cho nền kinh tế quốc dân thông qua việc tạo ra giá trị gia tăng, xây dựng hệ thống cơ sở vật chất để thúc đẩy xã hội phát triển. Các nội dung chủ yếu của Quản trị sản xuất 1.2.1. Dự báo nhu cầu sản phẩm Dự báo nhu cầu sản phẩm là nội dung đầu tiên và được coi là xuất phát điểm của quản trị sản xuất. Dự báo nhu cầu sản phẩm là dự kiến, đánh giá nhu cầu tương lai của các sản phẩm, giúp doanh nghiệp xác định được chủng loại và số lượng sản phẩm cần có trong tương lai. - Kết quả dự báo nhu cầu sản phẩm là cơ sở cho việc đưa ra những quyết định về quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất, quy trình sản xuất, các nguồn lực cần thiết… để xây dựng và triển khai kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. 1.2.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo Dự báo nhu cầu sản phẩm chịu sự ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, muốn có kết quả dự báo chính xác thì cần phải phân tích và đánh giá đầy đủ mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ nhất định. a) Các nhân tố khách quan + Chu kỳ, xu hướng hiện trạng của nền kinh tế vĩ mô + Xu hướng và sự thay đổi trong nhu cầu thị hiếu của khách hàng + Chu kỳ sống của sản phẩm + Năng lực và động thái của đối thủ cạnh tranh + Gía cả và sự biến động của đối thủ cạnh tranh + giá cả và sự biến động của quan hệ cung cầu sản phẩm, dịch vuj trên thị trường b) Các nhân tố chủ quan + Sự nỗ lực trong nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng + Năng lực sản xuất của doanh nghiệp + Sự rang buộc về nguồn lực + Các yếu tố khác… I.2.1.2. -.'/..01.2# Để dự báo nhu cầu sản phẩm có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, song có thể đưa về 2 nhóm phương pháp đó là dự báo định tính và dự báo định lượng a) Các phương pháp định tính - Lấy ý kiến của ban điều hành : là phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ dựa trên cơ sở tham khảo ý kiến của ban giám đốc, cán bộ điều hành của các bộ phận phòng ban chức năng - Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng: là phương pháp được sử dụng khá phổ biến nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiếp vì lực lượng bán hàng củ doanh nghiệp là lực lượng chủ yếu tiếp xúc với khách hàng, qua đó hiểu rõ nhu cầu của khách hàng về khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp - Lấy ý kiên của khách hàng: tập trung vào việc lấy ý kiến của khách hàng về nhu cầu sản phẩm của họ làm cơ sở cho việc dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp - Phương pháp Delphin: là phương pháp lấy ý kiến của chuyên gia trong và ngoài doanh nghiệp, mỗi chuyên gia sẽ đưa ra ý kiến độc lập của họ về dự báo nhu cầu sản phẩm phương pháp này huy động trí tuệ của các chuyên gia ở các khu vực địa lý khác nhau đẻ xấy dựng dự báo a) Các phương pháp dự báo định lượng - Các phương pháp dự báo theo chuỗi thời gian + Phương pháo bình quân đơn giản + Phương pháp bình quân di động đơn giản + Phương pháp bình quân đơn giản có trọng số + Phương pháo san bằng hàm số mũ + Phương pháp xác định đường xu hướng + Phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm biến đổi theo mùa b) Phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm theo quan hệ nhân quả - Là phương pháp đưa ra dự báo dựa trên việc xác định mối quan hệ giữa các biến nghĩa là nguyên nhân với sự trợ giúp của các mô hình toán học để dự báo kết quả - Có 2 phương pháp cụ thể để dự báo theo quan hệ nhân quả đó là phương pháp: phân tích tương quan và phương pháp hồi quy tuyến tính đơn 30.2#1&'(&'4!"#5$!67)"'8 &'45$0"#5$059!:)0, 1.2.2. Hoạch định sản xuất Hoạch định sản xuất quá trình xây dựng kế hoạch sản xuất, dịch vụ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, bao gồm các nội dung chủ yếu như xây dựng kế hoạch công nghệ; hoạch định công suất; lựa chọn thiết bị và lựa chọn địa điểm sản xuất. - Vai trò: Hoạt động sản xuất giúp cho các nhà quản trị sản xuất trả lời được các câu hỏi như doanh nghiệp sử dụng công nghệ nào để sản xuất sản phẩm, dịch vụ? Khả năng sản xuất của máy móc, thiết bị, lao động và các bộ phận của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định? Doanh nghiệp cần sử dụng những thiết bị, máy móc nào (về số lượng, chất lượng và cơ cấu) để tiến hành sản xuất sao cho phù hợp với công nghệ và đáp ứng yêu cầu về công suất. - -7;;5& + Hoạch định (xây dựng kế hoạch) công nghệ: + Hoạch định công suất + Lựa chọn địa điểm sản xuất Xây dựng kế hoạch công nghệ Hoạch định công nghệ là quá trình xây dựng kế hoạch hay thiết kế các tài liệu kỹ thuật cụ thể hóa cách thức chế tạo sản phẩm hay cách thức thực hiện dịch vụ. Kế hoạch công nghệ là toàn bộ những tài liệu kỹ thuật cụ thể hóa cách thức chế tạo một sản phẩm hay cách thực hiện một dịch vụ. - Kế hoạch công nghệ bao gồm: Các bảng vẽ chi tiết hoặc công thức sản phẩm; Bảng định mức nguyên vật liệu; Sơ đồ lắp ráp hay cấu trúc sản phẩm; Sơ đồ công nghệ; Bảng lịch trình sản xuất…. - Kế hoạch công nghệ được xây dựng nhằm mục đích đảm bảo cho doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm cho doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ, đồng thời phù hợp với khả năng của các nguồn lực như: Tài chính, nhân lực, trình độ quản lý công nghệ…. Mặt khác, kế hoạch công nghệ là cơ sở cho việc lựa chọn và xây dựng kế hoạch thiết bị của doanh nghiệp. - Việc hoạch định hay xây dựng kế hoạch công nghệ phải được tiến hành theo một quy trình nhất định, phải dựa trên những căn cứ khoa học và thực tiễn. Hoạch định công suất Hoạch định công suất là việc lựa chọn và xác định công suất sản xuất sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ nhất định, nhằm trả lời cho các câu hỏi: Công suất là bao nhiêu? Cung cấp khi nào? Ở đâu? Và như thế nào? - Là một quá trình đi đến quyết định mang tính chiến lược của sản xuất nên có ý nghĩa rất quan trọng, bởi vì một khi công suất đã được hình thành, nếu xảy ra tình trạng thiếu hoặc thừa công suất thì doanh nghiệp lại phải điều chỉnh công suất và bài toán quyết định công suất lại được đặt ra với doanh nghiệp. - Để hoạch định công suất cần phải phân tích và đánh giá đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến công suất sản xuất của doanh nghiệp như nhu cầu sản phẩm, dịch vụ của thị trường; Đặc điểm và tính chất của công nghệ sản xuất; Nhân lực; Địa điểm sản xuất; Khả năng tài chính; Các yếu tố bên ngoài…. - Việc hoạch định công suất phải được tiến hành theo một quy trình gồm các bước như: Dự báo nhu cầu công suất; Đánh giá tình hình công suất hiện tại; Xây dựng các phương án công suất khác nhau; Đánh giá các phương án công suất; Lựa chọn phương án công suất tối ưu. - Hoạch định công suất có thể dựa vào các phương pháp như: sử dụng lý thuyết và quyết định; phương pháp phân tích điểm bán hòa vốn; phương pháp đường cong kinh nghiệm. Lựa chọn địa điểm sản xuất Lựa chọn địa điểm sản xuất là việc xác định vị trí sản xuất của doanh nghiệp theo khu vực địa lý. Đây là quá trình phân tích và lựa chọn các vùng và địa điểm để đặt các cơ sở và bộ phận của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh doanh đã xác định. Việc lựa chọn địa điểm sản xuất (hay định vị doanh nghiệp) có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút khách hàng, tăng doanh thu, giảm chi phí hoạt động và qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. - Việc lựa chọn địa điểm sản xuất phải dựa trên sự phân tích các yếu tố ảnh hưởng, bao gồm các yếu tố kinh tế, văn hóa - xã hội, tự nhiên… (vĩ mô) và các yếu tố thuộc về vịtrí (vi mô). - Để lựa chọn địa điểm sản xuất, có thể sử dụng các phương pháp như: Đánh giá theo các nhân tố; phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng; tọa độ trung tâm… 1.2.3. Tổ chức sản xuất Là tập hợp các công việc mà nhà quản trị sản xuất phải thực hiện để sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ sau khi đã hoạch định sản xuất (dự báo nhu cầu sản phẩm, thiết kế sản phẩm, hoạch định công nghệ, công suất, thiết bị và địa điểm sản xuất…). - Mục đích: Thiết kế chương trình sản xuất và cung cấp dịch vụ tối ưu, khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào, tiết kiệm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất trên cơ sở thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp - Các nội dung cơ bản của tổ chức sản xuất + Bố trí mặt bằng sản xuất: Là quy trình tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt diện tích và không gian sản xuất đối với các yếu tố máy móc, thiết bị, các khu vực làm việc, các bộ phận phục vụ sản xuất,cung cấp dịch vụ, đường di chuyển của nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, các thành phẩm và bán thành phẩm, đường đi của người lao động…. + Lập lịch trình và điều phối sản xuất Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản xuất: là việc nhà sản xuất tiến hành sắp xếp các công việc theo một trình tự chặt chẽ và khoa học để tiến hành công việc trong điều kiện doanh nghiệp phảitriển khai các công việc khác nhau trong cùng một thời gian nhất định, nhất là khi có nhiều công việc ở những thời kỳ cao điểm, nhằm đảm bảo hoànthành tốt các công việc theo đúng thời gian quy định với chất lượng và hiệu quả cao nhất. Các phương pháp điều phối sản xuất: Phương pháp biểu đồ Gantt vàPhương pháp PERT/CPM. 1.2.4. Quản trị cung ứng nguyên vật liệu a. Khái niệm và vai trò của quản trị cung ứng nguyên vật liệu - Khái niệm: Là quá trình xác định nhu cầu nguyên vật liệu, tổ chức mua nguyên vật liệu và dự trữ nguyên vật liệu để đáp ứng yêu cầu sản xuất với chi phí thấp nhất. - Vai trò: Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục, không bị gián đoạn, đồng thời tạo ra các sản phẩm, dịch vụ đảm bảo chất lượng tối ưu để thỏa mãn nhu cầu khách hàng, góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. b. Các nội dung chủ yếu của quản trị cung ứng nguyên vật liệu - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) + Trong sản xuất và quản trị sản xuất, có 2 loại nhu cầu là nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc. + Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là một nội dung quan trọng của quản trị sản xuất và nếu được xác định một cách chính xác sẽ góp phần đảm bảo cho sản xuất diễn ra liên tục, nhịp nhàng, ổn định, thỏa mãn nhu cầu khách hàng về số lượng, chất lượng, cơ cấu, thời gian cung ứng sản phẩm…, là biện pháp quan trọng để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. + Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm thì việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là không hề đơn giản, đòi hỏi nhà quản trị phải sử dụng các phương pháp hiệu quả để tính toán và xác định. + Phương pháp cơ bản và chủ yếu để xác định nhu cầu nguyên vật liệu là phương pháp MRP (Material Requirement Planting). Được gọi là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về nhu cầu nguyên vật liệu cấu thành cho sản xuất trong từng giai đoạn sản xuất. - Quản trị dự trữ nguyên vật liệu Là quá trình xác lập nhu cầu dự trữ tổ chức dự trữ và kiểm soát dự trữ nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất và tối thiểu hóa các chi phí có liên quan đến dự trữ nguyên vật liệu của doanh nghiệp. + Vai trò: Đảm bảo cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được tiến hànhliên tục, không bị gián đoạn, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của khách hàng, không dẫn đến tình trạng ứ đọng nguyên vật liệu, gây tổn thất, lãng phí, từ đó góp phần giảm thiểu chi phí liên quan đến dự trữ và chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. + Mục đích của quản trị dự trữ nguyên vật liệu: Hạn chế sự ảnh hưởng của cácyếu tố bất định; Đầu cơ để thu được lợi nhuận cao (siêu lợi nhuận); Tiết kiệm chi phí mua nguyên vật liệu. + Các mô hình quản trị dự trữ nguyên vật liệu: bao gồm kỹ thuật phân loại ABC (nguyên lý Pareto); Mô hình J.I.T (Just – In – Time); Mô hình EOQ; Mô hình POQ. 1.2.5. Quản trị chất lượng sản phẩm a. Khái niệm về chất lượng và quản trị chất lượng sản phẩm - Quản trị chất lượng: Là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng (theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000). Theo khái niệm này, các hoạt động quản trị chất lượng gồm: xây dựng mục tiêu và chính sách chất lượng; Hoạch định chất lượng; Tổ chức chất lượng; Kiểm soát chất lượng; Đảm bảo chất lượng; Cải tiến chất lượng.  Quản trị chất lượng sản phẩm: Là hệ thống các biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng với chi phí thấp nhất, có hiệu quả kinh tế cao nhất và được thực hiện ở tất cả các quá trình hình thành chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Như vậy, quản trị chất lượng không chỉ bó hẹp ở quản trị chất lượng sản phẩm hay nói cách khác, quản trị chất lượng sản phẩm chỉ là một nội dung và quản trị chất lượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. b. Các công cụ chủ yếu của quản trị chất lượng: - Nhóm chất lượng - Vòng tròn DEMING - Kiểm soát chất lượng bằng thống kê c. Quản trị chất lượng theo TQM TQM là phương pháp quản lý chất lượng toàn diện của một tổ chức hay doanh nghiệp với sự tham gia của mọi thành viên trong tổ chức nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thỏa mãn của khách hàng và đảm bảo lợi ích trong doanh nghiệp và lợi ích của xã hội. - TQM có mục tiêu, tư tưởng, quan điểm, yêu cầu rõ ràng, hợp l., nhân văn và phù hợp với hoạt động của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng được yêu cầu của quản trị chất lượng nói chung và quản trị chất lượng sản phẩm nói riêng. - TQM được triển khai theo nhiều bước và có bí quyết thành công nhất định. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ MÔ HÌNH SẢN XUẤT VÀ VIỆC THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CỦA VINA ACECOOK 2.1 Giới thiệu về công ty 2.1.1. Giới thiệu về hình thành của công ty  Giới thiệu sơ lược Trụ sở đặt tại lô II-3, Đường 11, KCN Tân Bình, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh. Acecook Việt Nam hiện đã sở hữu được 06 nhà máy sản xuất, 700 đại lý trải rộng khắp cả nước chiếm 60% thị phần trong nước với nhiều chủng lọai.Từ năm 2004 công ty đã xây dựng hoàn chỉnh và đạt được những chứng chỉ về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001, hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, hệ thống kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP và đặc biệt Acecook Việt Nam là công ty sản xuất mì ăn liền đầu tiên ở Việt Nam đạt được tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế dùng cho các nhà bán lẻ Châu Âu (IFS). “Biểu tượng của chất lượng" là tôn chỉ mà công ty đã đặt ra ngay từ ban đầu và kiên định trong suốt quá trình phát triển”  Lịch sử phát triển Năm 1993 : - Thành lập công ty liên doanh Vifon-Acecook - Thành phần liên doanh : + Công ty kỹ nghe thực phẩm Việt Nam (VIFON). + Nhật Bản : ACECOOK, MAURUBENI, hiệp hội hợp tác hỗ trợ kinh tế nhật bản JAIDO. Năm 1995 : - Sản phẩm đầu tiên : Mì và Phở cao cấp được sản xuất để phục vụ thị trường phía nam. Năm 1996 : - Thành lập chi nhánh bán hàng tại Cần Thơ - Bắt đầu thâm nhập vào thị trường xuất khẩu : thị trường Mỹ. Năm 1997 : - Thành lập chi nhánh bán hàng Hà Nội phục vụ toàn bộ thị trường phía bắc. Năm 1998 : - Ra đời sản phẩm Hoành Thánh đã gây được sự chú ý của thị trường, là một sản phẩm cao cấp đầu tiên và bước đột phá mới trong ngành mì ăn liền việt Nam. - Tăng thêm 02 dây chuyền sản xuất mới. Năm 1999 : - Ra đời sản phẩm mì Kim Chi với hương vị của hàn quốc. Năm 2000 : - Ra đời sản phẩm Hảo Hảo : một bước đột phá mới, một thương hiệu ấn tượng tạo một bước nhảy vọt của công ty trên thị trường. Năm 2001 : - Thành lập chi nhánh Hưng Yên có chức năng sản xuất và kinh doanh - Đầu tư thêm 04 dây chuyền mới, nâng tổng số dây chuyền : 07 dây. - Thành lập chi nhánh bán hàng ở Đà Nẵng. Năm 2002 : - Đến ngày 11/12/2002 công ty đã thành lập thêm 1 văn phòng đại diện tại Cambodia.Năm 2003 - ACECOOK Việt Nam đã đồng loạt mở rộng thị trường xuất khẩu : Uc, Mỹ, Nga, Đông Au, Trung Quốc, Đông Nam Á, Châu Phi…và đã nâng được kim ngạch xuất khẩu lên 3 triệu USD. - Thành lập thêm 1 nhà máy mới tại Tỉnh Bình Dương. Nâng tổng dây chuyền công ty lên 12 dây chuyền. - Kể từ khi thành lập đến nay doanh số của công ty liên tục tăng mỗi năm, chiếm 60% thị phần mì ăn liền cả nước. - Nộp ngân sách nhà nước :12 lần so với năm 1995. - Sản phẩm mới : Đệ Nhất Mì Gia Năm 2004 : - nhà máy tại Đà Nẵng đi vào hoạt động chính thức từ tháng. - Công ty liên doanh Vifon-Acecook đã chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam. - Tăng cường thêm 1 nhà máy tại Bắc Ninh với 2 dây chuyền sản xuất. Năm 2005 : - Xây dựng nhà máy mới tại Khu Công Nghiệp Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh. Năm 2006 : - Khởi công xây dựng nhà máy Vĩnh Long, nhà máy thứ 6 của công ty. Năm 2007 : - Cho ra đời các sản phẩm gạo : Phở xưa và nay… - Cty Acecook Viet Nam có tên trong danh sách 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Năm 2008 : - Công ty Acecook Việt Nam chính thức đổi tên thành Công ty Cổ Phần Acecook Việt Nam. NHẬN XÉT:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VINA ACECOOK Sau hai mươi năm hình thành và phát triển, từ một doanh nghiệp non trẻ với một dây chuyền sản xuất, giờ đây, Vina Acecook đã trở thành công ty sản xuất mì ăn liền lớn nhất tại Việt Nam, dẫn đầu thị trường với hơn 50% thị phần, hệ thống 10 nhà máy (trong đó, nhà máy HCM2 hiện đại bậc nhất Đông Nam Á), 04 chi nhánh kinh doanh, hơn 300 đại lý phân phối, phủ hàng trên 95% điểm bán lẻ trải khắp từ Bắc chí Nam cùng gần 5000 cán bộ công nhân viên. Đây là những con số ấn tượng, đáng mơ ước mà không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể đạt được 2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh cơ cấu tổ chức của công ty, cơ cấu về nhân lực “Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ năng lực quản trị để thích ứng với quá trình toàn cầu hóa.” [...]... những nhu cầu của người tiêu dùng, thỏa mãn mọi nhu cầu khắt khe về ẩm thực các nhà máy sản xuất của Acecook Việt Nam đều được trang bị hiện đại đảm bản sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế Để thực hiện phương châm vina acecook- biểu tượng chất lượng” bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất theo công nghệ Nhật Bản công ty còn tạo ra sự đa dạng và nâng cao chủng loại sản phẩm mỳ ăn... góp vào việc nâng cao đời sống ẩm thực của không chỉ riêng xã hội Việt Nam mà còn cả thế giới thông qua việc sản xuất và kinh doanh thực phẩm chất lượng cao Thông qua việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thời đại nhằm: Mang lại sự hài lòng cho người tiêu dùng Mang lại cuộc sống ổn định và sự phát triển của CBCNV Trở thành một doanh nghiệp có vị trí và sự... công ty sản xuất các sản phẩm mì ăn liền có thị phần lớn nhất Việt Nam Vina Acecook đã khẳng định niềm tin đối với người tiêu dùng bằng việc xây dựng thêm nhà máy số 2 tại thành phố Hồ Chí Minh để tiếp tục nâng cao chất lượng sản xuất mỳ gói Đồng thời thực hiện chương trình đưa người dân đến tham quan dây chuyền sản xuất tại các nhà máy giúp người dân hiểu hơn về giá trị thực của sản phẩm mỳ gói hiện. .. xuất khẩu khắp thế giới và là một Vina Acecook mang tính toàn cầu, tích cực tham gia triển lãm, hội chợ trong và ngoài nước, tiến hành nhữnng hoạt động quảng cáo để người tiêu dùng trên thế giới tin dùng, đại diện công ty chia sẻ Để hiện thực hóa chiến lược đó, hiện nay Vina Acecook đang tập trung khai thác sâu vào văn hóa ẩm thực của Việt Nam và đó là một hướng đi tất yếu Vina Acecook là người đi tiên... trang thiết bị hiện đại Thêm vào đó, công ty còn trang bị hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn khu vực và thế giới, áp dụng các quy trình quản lý ISO 9001:2000, ISO 14001:2004, HACCP vào sản xuất Vì vậy, Vina Acecook đã trở thành công ty sản xuất mì ăn liền đầu tiên ở Việt Nam đạt được tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS, BRC) Các sản phẩm của công ty còn vượt qua sự kiểm tra khắt khe về các tiêu chuẩn... tìm thấy sản phẩm của Acecook Việt Nam với mật độ bao phủ thị trường trên 95% điểm bán lẻ toàn quốc ngoài các sản phẩm của công ty còn được xuất khẩu đi các nước như Nga, Mỹ, Xộng hòa Séc, Úc, Malaysia,… • Các ràng buộc về nguồn lực Nhân lực: nhân viên công ty là một đội ngũ trẻ được trang bị kỹ lưỡng về kiến thức và chuyên môn Acecook Việt Nam luôn sẵn sàng và tự tin phát triển trong một môi trường... hợp công nghệ sản xuất hiện đại theo quy trình của Nhật Bản với sự tinh tế trong hương vị của ẩm thực Việt, công ty đã cho ra đời những sản phẩm không chỉ đáp ứng nhu cầu mà còn phù hợp với khẩu vị của người tiêu dùng Việt Nam Ngoài chú trọng đến nội lực sản phẩm, Vina Acecook còn tập trung đầu tư nâng cao hơn nữa kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào hoạt động sản xuất Toàn bộ dây chuyền sản xuất tại... trộn bột b Biến đổi của quá trình: Trong bột mì, ngoài các protein của gluten (gliadin và glutenin) còn có các hạt tinh bột, các pentozan, các lipit có cực và không cực và các protein hoà tan Tất cả những chất này đều góp phần tạo ra mạng lưới của bột nhão Khi bột được thêm nước trộn và tiến hành nhào trộn, các protein của gluten sẽ hấp thụ nước, định hướng, sắp xếp lại thành hàng và giãn mạch từng phần... nghiêm ngặt của các hệ thống quản lý chất lượng uy tín như: ISO 9001:2000, ISO 14001:2004, HACCP, IFS, BRC… 2.5.2 Kiểu bố trí mặt bằng sản xuất mà công ty đang áp dụng Do đặc điểm của việc sản xuất mì tôm là sản xuất với khối lượng bình quân là hơn 3 tỉ gói mỗi năm là con số này là khá lớn sản phẩm mì được sản xuất liên tục qua các thời kì trong các năm Nhà máy acecook bố trí mặt bằng sản xuất sản xuất... chi tiết Vina Acecook - nhà sản xuất mì ăn liền hàng đầu tại Việt Nam hiện nay, đã xác định “biểu tượng của chất lượng” là kim chỉ nam, định hướng trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, luôn nghiêm túc trong những đầu tư theo hướng cam kết chất lượng với người tiêu dùng Dựa vào đó Vina Acecook đã lựa chọn kế hoạch công nghệ phù hợp với mục tiêu kinh doanh của mình Việc Vina Acecook nhấn mạnh vào yếu . nhất định. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ MÔ HÌNH SẢN XUẤT VÀ VIỆC THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CỦA VINA ACECOOK 2.1 Giới thiệu về công ty 2.1.1. Giới thiệu về hình thành của công ty  Giới. quan hơn về các nội dung của quản trị sản xuất I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm, vai trò của Quản trị sản xuất Khái niệm quản trị sản xuất - Theo quan niệm cũ: Sản xuất là quá trình tạo ra các sản phẩm. Tổ chức sản xuất Là tập hợp các công việc mà nhà quản trị sản xuất phải thực hiện để sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ sau khi đã hoạch định sản xuất (dự báo nhu cầu sản phẩm, thiết kế sản phẩm,

Ngày đăng: 07/02/2015, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan