Nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng thiên địch trong phòng trừ gây hại chính trên rau trong nhà lưới kín

158 1.1K 4
Nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng thiên địch trong phòng trừ gây hại chính trên rau trong nhà lưới kín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu) ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THIÊN ĐỊCH TRONG PHÒNG TRỪ CÔN TRÙNG GÂY HẠI CHÍNH TRÊN RAU TRONG NHÀ LƢỚI KÍN” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên, đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên, đóng dấu xác nhận) Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2013 MỤC LỤC Trang TỪ VIẾT TẮT i Danh sách các bảng ii Danh sách các hình iv Danh sách các biểu đồ vi Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu 3 1.3 Yêu cầu 3 1.4 Giới hạn đề tài 3 Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 2.1.1 Phát triển thiên địch là biện pháp sinh học trong bảo vệ cây trồng 4 2.1.2 Ứng dụng thiên địch trong nhà lưới nhà kính 5 2.1.3 Một số loài thiên địch tương ứng với sâu hại chính trong nhà kính 8 2.1.4 Những nghiên cứu về loài bọ xít bắt mồi Eocanthecona furcellata 9 2.2 Nghiên cứu trong nước 14 2.2.1 Côn trùng gây hại chủ yếu trong nhà lưới tại Việt Nam 14 2.2.2 Nghiên cứu thiên địch 14 2.2.3 Ứng dụng thiên địch trong nhà lưới 18 2.2.4 Tình hình sản xuất rau tại TP. Hồ Chí Minh 20 Chƣơng 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Điều tra thành phần sâu hại và thiên địch trên các nhóm rau trồng phổ biến trong nhà lưới tại TP. Hồ Chí Minh 23 3.2.2 Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học của Bọ xít hoa gai vai nhọn Eocanthecona furcellata 29 3.2.3 Nghiên cứu biện pháp bảo tồn và gia tăng quần thể của thiên địch 36 3.2.4 Khảo sát quy trình bảo quản giai đoạn trứng, ấu trùng tuổi nhỏ của bọ xít hoa gai vai nhọn 42 3.2.5 Đánh giá khả năng kiểm soát sâu hại của BXBM ngoài đồng ruộng 46 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 Điều tra thành phần sâu hại và thiên địch trên nhóm rau trồng phổ biến trong và ngoài nhà lưới tại TP. Hồ Chí Minh 48 4.2. Đặc điểm sinh học của bọ xít bắt mồi Eocanthecona furcellata 56 4.2.1 Xác định thức ăn thích hợp của BXBM 56 4.2.2 Đánh giá khả năng ăn mồi của BXBM 57 4.2.3 Đánh giá khả năng sinh sản và phát triển của BXBM 61 4.3 Biện pháp bảo tồn và gia tăng quần thể của thiên địch. 66 4.3.1 Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đối với BXBM 66 4.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của thuốc trừ sâu hóa học nông dân thường sử dụng đối với BXBM 68 4.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của phân bón lá và thuốc kích thích ra hoa – đậu quả đối với BXBM 69 4.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của nhà lưới đến quần thể thiên địch 70 4.4 Khảo sát quy trình bảo quản giai đoạn trứng, ấu trùng tuổi nhỏ của bọ xít hoa gai vai nhọn 71 4.4.1 Khảo sát ảnh hưởng của ẩm độ đến thời gian bảo quản trứng và tỷ lệ trứng nở của BXBM 71 4.4.2 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian bảo quản trứng và tỷ lệ trứng nở của BXBM 73 4.4.3 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến việc kéo dài giai đoạn ấu trùng tuổi 1, 2 của BXBM 75 4.5 Đánh giá khả năng kiểm soát sâu hại của BXBM ngoài đồng ruộng 77 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 i TỪ VIẾT TẮT CCBVTV Chi cục bảo vệ thực vật SVH Sinh vật hại BXBM Bọ xít bắt mồi OKS Ong ký sinh IPM Ingreated Pest Management GAP Good Agricultural Practise GH Greenhouse GHWF Grenhouse White Flies QCVN Quy chuẩn Việt Nam NN-PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn CPC Crop Pest Control NT Nghiệm thức ABBOTT Công thức tính hiệu lực thuốc tính trên cá thể sống ii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Thiên địch được đăng ký như là “thuốc sinh học” tại Nhật bản 7 Bảng 2.2. Thiên địch tương ứng với sâu hại chính trong nhà lưới nhà kính 8 Bảng 2.3. Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian phát dục ấu trùng và trưởng thành 12 Bảng 2.4. Thành phần và diện tích côn trùng hại trên rau năm 2010-2012 22 Bảng 3.1. Phương pháp đặt và thu bẫy 26 Bảng 3.2. Các mức nghiệm thức của phản ứng chức năng 34 Bảng 3.3. Các mức nghiệm thức phản ứng số lượng 34 Bảng 3.4. Nghiệm thức thử nghiệm các loại thuốc sinh học đến khả năng tồn tại của BXBM 37 Bảng 3.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm thuốc sinh học 37 Bảng 3.6. Nghiệm thức thử nghiệm các loại thuốc hóa học đến khả năng tồn tại của BXBM 38 Bảng 3.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm thuốc hóa học 38 Bảng 3.8. Nghiệm thức thử nghiệm ảnh hưởng của phân bón lá và thuốc kích thích ra hoa đậu quả đến khả năng tồn tại của BXBM 40 Bảng 3.9. Sơ đồ bố trí thí nghiệm phân bón lá và thuốc kích thích ra hoa đậu quả 41 Bảng 3.10. Số lượng bọ xít hoa ở mỗi đợt phóng thích 46 Bảng 4.1. Thành phần các nhóm cây trồng điều tra 48 Bảng 4.2. Thành phần và tần suất bắt gặp của côn trùng gây hại và thiên địch trên rau 49 Bảng 4.3. Kết quả thống kê phổ con mồi của BXBM giai đoạn tuổi 5 trong điều kiện phòng thí nghiệm 56 iii Bảng 4.4. Khả năng tấn công con mồi của BXBM tuổi 2 ở các nghiệm thức thí nghiệm 57 Bảng 4.5. Khả năng tấn công con mồi của BXBM tuổi 3 ở các nghiệm thức thí nghiệm 58 Bảng 4.6. Khả năng tấn công con mồi của BXBM tuổi 4 59 Bảng 4.7. Bảng phân tích khả năng tấn công con mồi ở tuổi 5 59 Bảng 4.8. Khả năng sinh sản của BXBM trong điều kiện phòng thí nghiệm 61 Bảng 4.9. Thời gian phát dục các pha của BXBM trong điều kiện phòng 61 Bảng 4.10. Khả năng tấn công sâu hại của BXBM 62 Bảng 4.11. Khả năng tấn công 30 cá thể sâu hại của BXBM 65 Bảng 4.12. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến khả năng sống của BXBM 66 Bảng 4.13. Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu hóa học đến khả năng sống của BXBM 68 Bảng 4.14. Ảnh hưởng của phân bón lá và thuốc kích thích ra hoa – đậu quả đến khả năng sống của BXBM 69 Bảng 4.15. Tỷ lệ sống của BXBM ở các điều kiện nhà lưới với các mật số nhân thả khác nhau 70 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của ẩm độ đến tỷ lệ trứng nở của BXBM 71 Bảng 4.17. Ảnh hưởng của ẩm độ đến thời gian phát dục giai đoạn trứng BXBM 72 Bảng 4.18. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian phát dục của giai đoạn trứng BXBM 73 Bảng 4.19. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ nở của trứng BXBM 74 Bảng 4.20. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ tỷ lệ sống của BXBM tuổi 2 75 Bảng 4.21. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian phát triển của BXBM tuổi 2 76 iv DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Bọ xít hoa gai vai nhọn (Eocanthecona furcellata) giai đoạn ấu trùng. 13 Hình 3.1 Bẫy pheromone sâu khoang, sâu tơ, ruồi đục trái 25 Hình 3.2 Bẫy dính, bẫy chậu nước 25 Hình 3.3 Bẫy đèn quạt hút – Vợt (tự chế) 25 Hình 3.4 Điều tra thu mẫu bằng bẫy dính màu vàng và pheromon 27 Hình 3.5 Nuôi BXBM để nghiên cứu thức ăn 30 Hình 3.6 Hộp nuôi BXBM 30 Hình 3.7 BXBM tuổi 3 tấn công 30 Hình 3.8 BXBM tuổi 3 30 Hình 3.9 Khu vực nuôi BXBM 30 Hình 3.10 Vật liệu dùng cho thí nghiệm kiểm soát sâu hại của thiên địch trong nhà lưới 34 Hình 3.11 Lồng lưới và cây ký chủ 36 Hình 3.12 Một số hình ảnh của thí nghiệm về khảo sát quy trình bảo quản giai đoạn trứng và ấu trùng tuổi nhỏ của bọ xít hoa gai vai nhọn Eocanthecona furcellata 45 Hình 4.1 Thành trùng sâu tơ thu thập được trên bẫy pheromon tại ruộng cải ngọt Bình Chánh. 51 Hình 4.2 Ong ký sinh Diadegma semiclausum ký sinh sâu tơ thu được trên ruộng cải ngọt tại Hóc Môn 51 v Hình 4.3 Bọ xít bắt mồi Eocanthecona furcellata đang ăn ấu trùng bọ rùa 28 chấm (Epilachna vigintioctopunctata) trên ruộng khổ qua tại Hóc Môn 53 Hình 4.4 Ong ký sinh sâu xanh 2 sọc trắng ghi nhận trên cây khổ qua tại Hóc Môn . 54 Hình 4.5 Công tác điều tra bổ sung thành phần côn trùng gây hại bằng bẫy dính vàng 54 Hình 4.6 Hoạt động thu bắt mẫu ngoài đồng ruộng 54 Hình 4.7 Các gia đoạn phát triển của BXBM 67 Hình 4.8. Phóng thích bọ xít bắt mồi Eocanthecona furcellata trên ruộng bí xanh tại Củ Chi 81 vi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ phần trăm diện tích canh tác theo thống kê bổ sung tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 20 Biểu đồ 4.1: Khả năng tấn công con mồi của bọ xít bắt mồi Eocanthcona furcellata ở các tuổi thí nghiệm 60 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ biểu diễn mối tương đồng giữa hàm thí nghiệm và hàm lý thuyết của phản ứng chức năng 64 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ biểu diễn mối tương đồng giữa hàm thí nghiệm và hàm lý thuyết của phản ứng số lượng 65 Biểu đồ 4.4. Diễn biến côn trùng gây hại và thiên địch trên ruộng dưa leo 78 Biểu đồ 4.5. Diễn biến côn trùng gây hại và thiên địch trên ruộng khổ qua 79 Biểu đồ 4.6. Diễn biến côn trùng gây hại và thiên địch trên ruộng bí xanh 80 [...]... trình công nghệ sản xuất các loài thiên địch trên quy mô lớn và có những thành tựu trong việc ứng dụng thiên địch phòng trừ sâu hại cây trồng (Raymond A.Cloyd, 2000) 2.1.3 Một số loài thiên địch tƣơng ứng với sâu hại chính trong nhà kính Bảng 2.2 Thành phần thiên địch tương ứng với sâu hại chính trong nhà lưới nhà kính Nhóm sinh Thành phần thiên địch tƣơng ứng vật hại Aphids Aphidius matricariae parasitoid... hiện trên ruộng Để bước đầu đáp ứng những yêu cầu của nông nghiệp hiện đại, bền vững, không ô nhiễm môi trường an toàn cho sản phẩm, trước mắt chúng tôi tiến hành chọn đề tài Nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng thiên địch để phòng trừ côn trùng gây hại chính trên rau trong nhà lưới kín ’ với đối tượng chính là bọ xít hoa gai vai nhọn Eocanthecona furcellata trên sâu khoang, sâu xanh gây hại trên. .. thuốc trừ sâu (Hugh A.Smith, 2000) Để sử dụng thiên địch có hiệu quả, đầu tiên phải xác định được côn trùng gây hại, nghiên cứu và hiểu thật kỹ đặc tính sinh học, tập tính sinh sống và thói quen gây hại của chúng, những phương cách du nhập vào nhà lưới nhà kính, khả năng sinh sản và khả năng gây hại trên cây trồng Đó là những thông tin rất quan trọng trong quản lý côn trùng gây hại và dùng thiên địch. ..TÓM TẮT Đề tài Nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng thiên địch để phòng trừ côn trùng gây hại chính trên rau trong nhà lưới kín ’ với đối tượng chính là bọ xít hoa gai vai nhọn Eocanthecona furcellata được thực hiện và điều tra trong nhà lưới và ngoài đồng, ghi nhận được kết quả như sau: Nhóm côn trùng gây hại phổ biến bao gồm: sâu tơ (Plutella xylostella), dòi... Ứng dụng thiên địch trong nhà lƣới nhà kính Greenhouse là thuật ngữ nói đến nhà lưới, nhà kính trong đó trồng các loại rau quả, hoa và các cây trồng ngắn ngày khác Tuỳ vào điều kiện và nhu cầu mà người ta sử dụng các chất liệu khác nhau để thiết kế mẩu nhà lưới nhà kính, có thể bằng kính hoàn toàn, có thể mái che bằng kính, chung quanh bằng lưới hoặc bằng plastic trong như kính… Tại Canada, việc sử dụng. .. thực vật trên đồng ruộng đại trà trong tương lai 10-20 năm sau Việc đánh giá khả năng kiềm chế mật số sâu hại của thiên địch trên những họ cây trồng chủ lực có khả năng phát triển trong nhà lưới tại Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cần phải được nghiên 12 cứu chọn lọc để sử dụng kết hợp thành bộ thiên địch dùng phòng trị côn trùng gây hại trong nhà lưới Đây được xem là một giải pháp... hiện nghiên cứu mật số, kiểm chứng sự tồn tại thiên địch trong nhà lưới so với ngoài đồng để phòng trừ côn trùng gây hại trên rau nhắm tới hình thành các vùng sản xuất rau an toàn trong nhà lưới theo hướng không sử dụng thuốc hóa học  Hình 2.1 Bọ xít hoa gai vai nhọn (BXBM) giai đoạn ấu trùng (Nguồn: Trần Tấn Việt, Nguyễn Văn Đức Tiến) 13 2.2 Nghiên cứu trong nƣớc 2.2.1 Côn trùng gây hại chủ yếu trong. .. trong như kính… Tại Canada, việc sử dụng thiên địch trên rau canh tác trong nhà lưới nhà kính thật sự thuận tiện hơn so với canh tác bên ngoài Trong nhà lưới nhà kính có thể sử dụng kiểm soát sinh học mà không cần phải đồng thời xử lý các đồng ruộng chung quanh Một cuộc khảo sát năm 1981 trên 106 nông dân sử dụng kiểm soát sinh học trên cà chua và dưa chuột trong nhà kính ở phía Tây Canada, cho thấy họ... thành phần sinh vật hại và thiên địch trên rau tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhằm tìm kiếm loại thiên địch có tiềm năng phục vụ cho công tác nhân nuôi và phóng thích thiên địch để kiểm soát các loài sâu hại trên đồng ruộng Việc ứng dụng thiên địch trong phòng trừ sâu hại trên cây trồng sẽ giúp hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế sự tồn dư của thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản, đảm... chương trình nghiên cứu nhằm :  Xác định thành phần sâu hại và thiên địch trên các cây rau phổ biến trồng trong và ngoài nhà lưới nhà kính phù hợp nông nghiệp đô thị (bao gồm rau họ thập tự, họ bầu bí, cây họ cà)  Trên cơ sở thành phần thiên địch, chọn lọc, đánh giá (sinh học) của một số loài thiên địch có triển vọng đã được nghiên cứu như một loài bắt mồi ăn thịt như bọ xít hoa BXBM trên sâu xanh, . (Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu) ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THIÊN ĐỊCH TRONG PHÒNG TRỪ CÔN TRÙNG GÂY HẠI CHÍNH TRÊN RAU TRONG NHÀ LƢỚI KÍN” . trùng gây hại và thiên địch trên ruộng khổ qua 79 Biểu đồ 4.6. Diễn biến côn trùng gây hại và thiên địch trên ruộng bí xanh 80 TÓM TẮT Đề tài Nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng thiên địch. cứu đánh giá khả năng sử dụng thiên địch để phòng trừ côn trùng gây hại chính trên rau trong nhà lưới kín ’ với đối tượng chính là bọ xít hoa gai vai nhọn Eocanthecona furcellata trên sâu khoang,

Ngày đăng: 07/02/2015, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan