Giáo án Đại Số 7(13-14)-Yên Dũng

149 263 0
Giáo án Đại  Số 7(13-14)-Yên Dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày dạy: Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh số hữu tỉ, nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q. 2. Kỹ năng: HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết cách so sánh số hữu tỉ. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước chia khoảng. - HS: Thước chia khoảng. III. Phương pháp: - Phối hợp nhiều phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp… IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm - Điền vào chỗ trống: Hs1: a) 15 3 6 1 3 ==== b) 3 4 1 2 1 5,0 − === − =− Hs2: c) 0 3 0 1 0 0 = − === d) 14 19 7 7 5 2 = − == a) 5 15 3 9 2 6 1 3 3 ==== b) 6 3 4 2 2 1 2 1 5,0 − = − = − = − =− c) 4 0 3 0 2 0 1 0 0 = − === d) 14 38 7 19 7 19 7 5 2 = − − == 5 5 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ. Gv: Các số 3; -0,5; 0; 7 5 2 có là hữu tỉ không? Vì sao? Hs: … Gv: số hữu tỉ viết dạng tổng quát như 1. Số hữu tỉ:(10') VD: a) Các số 3; -0,5; 0; 2 7 5 là các số hữu tỉ. b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng b a (a, b 0; ≠∈ bZ ) c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q. GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương Trang 1 Giáo án Đại số 7 Năm học 2013-2014 thế nào? Hs: … Hs làm ?1; ?2 Gv: Các tập hợp N, Z, Q quan hệ với nhau như thế nào ? Hs: … Hs làm BT1/7 Hs làm ?3 GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số (GV: nêu các bước trên bảng phụ) * Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương. Hs biểu diễn 3 2 − trên trục số. Hs làm ?4 Gv: Cách so sánh 2 số hữu tỉ? Hs: … Hs đọc ví dụ 1, 2 SGK/6,7 Gv: Thế nào là số hữu tỉ âm, dương. Hs: … Hs làm ?5 * Mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q: N ⊂ Z ⊂ Q 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: * VD: Biểu diễn 4 5 trên trục số 0 1 2 5/4 B 1 : Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng 4 1 đv cũ B 2 : Số 4 5 nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới. VD2: Biểu diễn 3 2 − trên trục số. Ta có: 3 2 3 2 − = − 0 -2 /3 -1 2. So sánh hai số hữu tỉ:(10') a) VD: S 2 -0,6 và 2 1 − giải (SGK) b) Cách so sánh: Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương 4. Củng cố: 1) Dạng phân số. 2) Cách biểu diễn. 3) Cách so sánh. - Yêu cầu HS làm bài tập 1;2/7, bài tập 3/8 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà: 4;5/8 V. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tiết 2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương Trang 2 Giáo án Đại số 7 Năm học 2013-2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: III. Phương pháp: - Phối hợp nhiều phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp… IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: - Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)? - Tính: =− 5 4 5 11 =+ 5 4 5 11 Hs2: - Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu? - Tính: =− 5 1 2 1 =+ 3 2 2 1 - Muốn cộng, trừ hai phân số cùng mẫu ta cộng, trừ tử số, giữ nguyên mẫu số. 5 7 5 4 5 11 =− 3 5 15 5 4 5 11 ==+ - Muốn cộng, trừ hai phân số không cùng mẫu ta quy đồng mẫu số rồi cộng, trừ hia phân số cùng mẫu. 10 3 10 2 10 5 5 1 2 1 =−=− 6 7 6 4 6 3 3 2 2 1 =+=+ 5 5 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ví dụ: Cho x= - 0,5 ; y = 4 3 − Tính x + y; x - y Gv: chốt: Gv:Viết các số hữu tỉ về phân số cùng mẫu dương Hs: Gv:Vận dụng tính chất các phép toán như trong Z hãy thực hiện các phép tính 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ (10') a) Quy tắc: m a x = ; m b y = m ba m b m a yx + =+=+ m ba m b m a yx − =−=− b) Ví dụ: Tính GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương Trang 3 Giáo án Đại số 7 Năm học 2013-2014 trên. Hs: Gv: cho HS nhận xét -Y/c học sinh làm ?1 Hs: Gv:Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 ⇒ lớp 7. Hs: Gv: Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó. Hs: Gv:Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2 Chú ý: 2 3 7 4 x − = − 2 3 7 4 x + = 2. Quy tắc chuyển vế: (10') a) Quy tắc: (sgk) x + y =z ⇒ x = z - y b) Ví dụ: Tìm x biết 3 1 7 3 =+− x 1 3 3 7 16 21 x x → = + → = c) Chú ý: (Sgk) 4. Củng cố: 1) Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài: - Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương) - Qui tắc chuyển vế. 2) Làm bài tập 6a,b; 8c,d ; 9c,d/10 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà: 6c,d; 7; 8a,b; 9a,b; 10/10 (bài tập 10: Lưu ý tính chính xác). V. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 03 02 22/8/2010 30/8/2010 2 7/3 3 7/4 GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương Trang 4 4 9 4 3 4 12 4 3 3 4 3 3 21 37 21 12 21 49 7 4 8 7 − =+ − =+−=       −−− − =+ − =+ − Giáo án Đại số 7 Năm học 2013-2014 Luyện tập: LUYỆN TẬP §1; §2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ, cách so sánh số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước chia khoảng. - HS: Thước chia khoảng. III. Phương pháp: - Phối hợp nhiều phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp… IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: Sửa bài tập 6c /10: Tính: =+ − 75,0 12 5 Hs2: Sửa bài tập 6d /10: Tính: =       −− 7 2 5,3 75,0 12 5 + − 100 75 12 5 + − = 4 3 12 5 + − = 12 4 = 3 1 =       −−=       −− 7 2 10 35 7 2 5,3 7 2 2 7 += 14 4 14 49 += 14 53 = 10 10 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 7/10 Hs: 02 HS lên bảng làm bài. Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài. Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 8/10 Hs: 02 HS lên bảng làm bài. Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài. Bài 7a / 10 4 1 16 1 16 4 16 1 16 5 − + − = − + − = − Bài 7b / 10 16 9 4 1 16 9 16 4 16 5 −=−= − Bài 8a / 10       −+       −+ 5 3 2 5 7 3 5 3 2 5 7 3 −−= 70 42 70 175 70 30 −−= 70 187 −= GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương Trang 5 Giáo án Đại số 7 Năm học 2013-2014 Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 9 /10 Hs: 02 HS lên bảng làm bài. Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài. Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 10 /10 Hs: 02 HS lên bảng làm bài. Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài. 4. Củng cố: Quy tắc cộng trừ hữu tỉ. Qui tắc chuyển vế. 5. Dặn dò: Xem trước bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ. Bài 8b / 10       −+       −+       − 2 3 5 2 3 4 2 3 5 2 3 4 −−−= 30 45 30 12 30 40 −−−= 30 97 −= Bài 9a / 10 4 3 3 1 =+x 3 1 4 3 −= x 12 4 12 9 −= x 12 5 = x Bài 9b / 10 7 5 5 2 =− x 5 2 7 5 += x 35 14 35 25 +=x 35 39 = x Bài 10 / 10 Cách 1:       +−−       −+−       +−= 2 5 3 7 3 2 3 3 5 5 2 1 3 2 6A 6 19 6 31 6 35 −−= 6 15 −= 2 5 −= Cách 2:       +−−       −+−       +−= 2 5 3 7 3 2 3 3 5 5 2 1 3 2 6A 2 5 3 7 3 2 3 3 5 5 2 1 3 2 6 −+−+−−+−= ( )       −++       −+−−−= 2 5 2 3 2 1 3 7 3 5 3 2 356 2 1 2 −−= 2 5 −= Ngày dạy: Tiết 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ. GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương Trang 6 Giáo án Đại số 7 Năm học 2013-2014 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân). - HS: III. Phương pháp: - Phối hợp nhiều phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp… IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Tính: Hs1: = − 2 1 2. 4 3 Hs2: =       −− 3 2 :4,0 8 15 2 5 . 4 3 2 1 2. 4 3 − = − = − 2 3 . 10 4 3 2 : 10 4 3 2 :4,0 −− = −− =       −− 5 3 20 12 == 10 10 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi: Gv: Nêu cách nhân hai số hữu tỉ? Hs: Gv: Lập công thức tính x.y? Gv: Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ. Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ? Hs: Gv: treo bảng phụ. Gv: Nêu cách chia hai số hữu tỉ? Hs: 1. Nhân hai số hữu tỉ (5') Với ; a c x y b d = = . . . . a c a c x y b d b d = = *Các tính chất: + Giao hoán: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nhân với 1: x.1 = x 2. Chia hai số hữu tỉ (10') Với ; a c x y b d = = (y ≠ 0) . : : . . a c a d a d x y b d b c b c = = = ?: Tính GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương Trang 7 Giáo án Đại số 7 Năm học 2013-2014 Gv: Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm Hs: Gv: Nêu chú ý. Gv: So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số. a) 2 35 7 3,5. 1 . 5 10 5 7 7 7.( 7) 49 . 2 5 2.5 10 −   − =     − − − = = = b) 5 5 1 5 :( 2) . 23 23 2 46 − − − − = = * Chú ý: Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y ≠ 0) là x:y hay x y * Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là 5,12 10,25 − hoặc -5,12:10,25 4. Củng cố: - Làm bài tập: 11; 12; 13; 14/12 Bài tập 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 14 trang 12: 1 32 − x 4 = 1 8 − : x : -8 : 1 2 − = 16 = = 1 256 x -2 1 128 − - Học sinh thảo luận theo nhóm, các nhóm làm vào bảng phụ. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập: 15; 16/13 V. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tiết 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương Trang 8 Giáo án Đại số 7 Năm học 2013-2014 2. Kỹ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có khả năng vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ bài tập 19/15 - HS: III. Phương pháp: - Phối hợp nhiều phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp… IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’): Đề bài Đáp án Biểu điểm Tính: Hs1: = − + 7 3 . 3 2 4 1 = 12 Hs2: =       −       − 5 2 4,0.2,0 4 1 =− 12 = − + 7 3 . 3 2 4 1 7 2 4 1 − + 28 1 28 8 28 7 − = − += = 12 12 =       −       − 5 2 4,0.2,0 4 1       −       − 5 2 5 2 . 5 1 4 1 00. 5 1 4 1 =       −= =− 12 12 5 5 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên? Hs: 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: Điền vào ô trống a. nếu x = 3,5 thì 3,5 3,5x = = nếu x = 4 7 − thì 4 4 7 7 x − = = b. Nếu x > 0 thì x x = nếu x = 0 thì x = 0 nếu x < 0 thì x x = − * Ta có: x = x nếu x ≥ 0 -x nếu x < 0 * Nhận xét: ∀x ∈ Q ta có 0x x x x x ≥ = − ≥ GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương Trang 9 Giáo án Đại số 7 Năm học 2013-2014 Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2 Hs: Gv: uốn nắn sử chữa sai xót. Hs: Gv: cho một số thập phân. Gv:Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào ?. Hs: Gv: ta có thể làm tương tự số nguyên. Hs: Gv: Hãy thảo luận nhóm ?3 Hs: Giáo viên chốt kết quả ?2: Tìm x biết 1 1 1 1 ) 7 7 7 7 a x x −   = → = − = − − =     vì 1 0 7 − < 1 1 1 1 ) 0 7 7 7 7 b x x vi = → = = > 1 1 1 ) 3 3 3 5 5 5 1 1 3 3 0 5 5 c x x vi   = − → = − = − −     = − < ) 0 0 0d x x = → = = 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: - Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân. * Ví dụ: a) (-1,13) + (-0,264) = -(1,13+0,64) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34) = (0,408:0,34) = 1,2 ?3: Tính a) -3,116 + 0,263 = -(3,116- 0,263) = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) = 3,7.2,16 = 7,992 4. Củng cố: - Làm bài tập 17;18;20/15 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà: 21/15; 22;23;24;25/16 V. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tiết 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, biết cách tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, biết so sánh các số hữu tỉ các phép tính về số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: Vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương Trang 10 [...]... Biểu Đề bài Đáp án điểm Khơng dùng máy tính hãy viết phân số 3 37 , dưới dạng số thập 20 25 3 = 0,15 20 37 = 1,48 25 10 phân 3 Bài mới: GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương Trang 28 Giáo án Đại số 7 Năm học 2013-2014 Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1 Số thập phân hữu hạn -số thập Gv: Số 0,323232 có phải là số hữu tỉ phân vơ hạn tuần hồn khơng? Hs: Gv: Để xét xem số trên có phải là số hữu tỉ hay... Đáp án điểm Hs1: GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương Trang 20 Giáo án Đại số 7 Năm học 2013-2014 Tỉ số của 2 số a và b (b ≠ 0) là gì? Tỉ số của 2 số a và b (b ≠ 0) là thương của a và b 10 Kí hiệu? Hs2: a Kí hiệu: a:b hoặc b 15 5 12,5 5 15 12,5 = ; 17,5 = nên = 17,5 21 7 7 21 10 So sánh 2 tỉ số sau: 12, 5 15 và 17, 5 21 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Gv: Trong bài kiểm tra trên ta có 2 tỉ số. .. Khi có dãy số Hs: Làm ?2 b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 Ta cũng viết: a: b: c = 2: 3: 5 ?2 Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c Ta có: Gv: Đưa ra bài tập 57 Sgk Hs: Hs: Đọc đề bài và tóm tắt Hs: a b c = = ta nói các số a, 2 3 4 a b c = = 8 9 10 BT57/30 Sgk gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương Trang 25 Giáo án Đại số 7 Năm... chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta Hs: Phát biểu qui ước làm tròn số giữ ngun bộ phận còn lại Trong Hs: Phát biểu, lớp nhận xét đánh giá trường hợp số ngun thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 Gv: Treo bảng phụ hai trường hợp: - Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại Trong trường hợp số ngun... Đề bài Đáp án điểm 2 3 2 3 1 5 = = Cho tỉ lệ thức = hãy so sánh 4 6 2+3 2−3 các tỉ số và với các tỉ 4+6 4−6 số trong tỉ lệ thức đã cho? 4 6 2 2 + 3 5 1 2 − 3 −1 1 = = ; = = 4 + 6 10 2 4 − 6 − 2 2 2+3 2−3 2 3 1 Vậy = = = = 4+6 4−6 4 6 2 GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương 5 Trang 24 Giáo án Đại số 7 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Năm học 2013-2014 Nội dung 1 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau... 12 chứa những phân số đó viết dưới dạng số thập phân thừa số ngun tố nào hữu hạn và ngược lại Hs: ? HS: 20 và 25 chỉ có chứa 2 hoặc 5; 12 Các phân số viết dưới dạng số thập chứa 2; 3 phân hữu hạn 1 −17 Gv: Khi nào phân số tối giản? = 0,25 = −0,136 HS: 4 125 13 7 1 Gv: u cầu học sinh làm ? = 0,26 = = 0,5 Hs: Học sinh thảo luận nhóm Đại diện 50 14 2 Các phân số viết được dưới dạng số các nhóm đọc kết... cố: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn - Các phân số có mẫu gồm các ước ngun tố chỉ có 2 và 5 thì số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 5 Dặn dò: - Đọc trước bài “Làm tròn số - Chuẩn bị máy tính trong giờ sau học V Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tiết 16 LÀM TRỊN SỐ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết... án điểm Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân? Hs1: 15 1 3 −4 ; ; ; − 4 999 20 3 5 − 1 − 8 155 Hs2: ; ; ; 8 99 25 12 15 1 = - 3,75; = 0,(001) −4 999 3 −4 = 0,15; = - 1,(3) 20 3 5 −1 = 0,625; = - 0,(01) 8 99 −8 155 = - 0,32; = 12,91(6) 25 12 GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương 5 5 5 5 Trang 32 Giáo án Đại số 7 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Gv: Đưa ra một số ví dụ về làm tròn số: ... việc làm tròn số được dùng rất nhiều Nó giúp ta dễ nhớ, ước lượng nhanh kết quả Gv: u cầu học sinh đọc ví dụ Hs: Gv: và học sinh vẽ hình (trục số) Gv: Số 4,3 gần số ngun nào nhất Hs: Gv: Số 4,9 gần số ngun nào nhất Hs: Gv: Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số ngun gần với nó nhất Gv: u cầu học sinh làm ?1 Hs: Năm học 2013-2014 Nội dung 1 Ví dụ (15') Ví dụ 1: Làm tròn các số 4,3 và 4,5... Ngày dạy: Tiết 14 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần hồn 2 Kỹ năng: Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thành số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn 3 Thái độ: . Giáo án Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày dạy: Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách. SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ. GV: Hà Văn Oanh - Trường THCS Thắng Cương Trang 6 Giáo án Đại số. Cương Trang 8 Giáo án Đại số 7 Năm học 2013-2014 2. Kỹ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có khả năng vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. 3.

Ngày đăng: 07/02/2015, 09:00

Mục lục

  • Ngaøy :06/04 / 2008

  • HĐ 2 : Luyện tập

  • a) 2xy.(5x2y+ 3x  z)

  • Dạng 2 : Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức

  • Bài 54 tr 17 SBT

  • Bài 54 tr 17 SBT

  • 4. Củng cố: Nêu các cách giải bài tập trên

  • 5. Hướng dẫn học ở nhà :2’

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan