Tài liệu tập huấn : Phương pháp kỷ luật tích cực

37 2.2K 57
Tài liệu tập huấn : Phương pháp kỷ luật tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC Những vấn đề 1.Khái niệm Phương pháp kỷ luật tích cực ( PPKLTC) biện pháp giáo dục học sinh khơng sử dụng hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào sử dụng hình thức kỷ luật tích cực, phù hợp để giúp HS giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách môt cách tốt đẹp, bền vững Các nguyên tắc thực PP KLTC Phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi HS Vì lợi ích tốt học sinh Kỷ luật tích cực Khích lệ tơn trọng lẫn Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần HS Ngun tắc Vì lợi ích tốt học sinh Mọi hành động, biện pháp kỷ luật mà GV áp dụng nhằm mang lại lợi ích tốt cho HS để em phát huy tốt tiềm Nguyên tắc 2: Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần HS Các biện pháp can thiệp phải tập trung, hướng vào hành vi HS, để phê phán người, nhân cách HS Nguyên tắc 3: Khích lệ tơn trọng lẫn Mọi cách thức kỷ luật áp dụng cho dù HS có muốn hay không mà buộc phải làm theo nên trao đổi trước, vận động HS hiểu để tạo đồng thuận, đồng ý trước áp dụng mang lại hiệu cao thực Nguyên tắc 4: Phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi HS Mỗi HS trải qua giai đoạn phát triển khác Bằng cách tìm hiểu đặc điểm phát triển lứa tuổi HS đối mặt,cân nhắc kỹ đến vấn đề tính khí, cảm xúc,các kỹ xã hội,… đó, hành vi HS trở nên dễ hiểu bạn LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG PPKLTC - Đối với học sinh: + Có nhiều hội chia sẻ bày tỏ, người quan tâm + Được tơn trọng, khích lệ, động viên khiến trẻ tự tin yêu thích học tập + Yêu trường lớp, có ý thức tự giác, tự nhận khuyết điểm sửa chữa + Biết yêu thương tơn trọng người khác + Được phát triển tồn diện trí tuệ nhân cách - Đối với giáo viên: + Giảm áp lực quản lý lớp HS hiểu tự giác chấp hành kỉ luật + Xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy trò, GV HS + Phát huy hiệu suất quản lý lớp học, nâng cao chất lượng giáo dục + Phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo đạt mục tiêu giáo dục + Hạn chế sai lầm, không vi phạm pháp luật - Đối với nhà trường: + Nhà trường trở thành môi trường học tập thân thiện, an toàn trẻ em xã hội + Đào tạo công dân tốt, giàu khả phục vụ, cống hiến cho gia đình xã hội tương lai - Đối với gia đình: + Yên tâm, tin tưởng nhà trường giáo viên + Có phương pháp giáo dục trẻ phù hợp + Phối hợp tốt với nhà trường để GD Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật nhà trường lớp học 2.2 Xây dựng nội quy lớp học phù hợp Sự tham gia học sinh việc xây dựng nội quy lớp học cần thiết vì: - Giúp học sinh hiểu, tôn trọng thực tốt nội quy em đề - Giúp học sinh rèn luyện khả giao tiếp, nâng cao tinh thần trách nhiệm học sinh Khi thiết lập nội quy cần lưu ý: * Phải thỏa mãn nhu cầu người lớn nhu cầu, mối quan tâm trẻ + Có dựa thực tế cảm xúc người lớn + Có lợi ích trẻ, giúp trẻ an toàn, tốt khơng + Có giúp trẻ tránh va chạm, xung đột với người khác + Có giúp trẻ học cách suy nghĩ, cân nhắc trước hành động + Hệ việc tuân thủ không tuân thủ nội quy * Khi thiết lập nội quy, việc trì củng cố để thành thói quen cho trẻ việc quan trọng thường khó việc thiết lập nội quy Một số vấn đề cần lưu ý để trì nội quy: + Vấn đề đưa phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ, dễ hiểu + Xây dựng yêu cầu thực tế Tóm lại: Thiết lập nội quy, nề nếp gia đình lớp học phương pháp quan trọng để trì trật tự, nề nếp gia đình, lớp học xã hội Khi thiết lập nội quy người lớn trẻ em tham gia cảm thấy thoải mái hài lịng góp phần đưa định đó, hiệu việc làm theo định cao nhiều so với bị áp đặt Dùng thời gian tạm lắng Biện pháp khó vận dụng thời gian tạm lắng thời gian trẻ bị tách khỏi hoạt động mà trẻ tham gia trẻ có nguy thực hành vi không mong muốn Lúc “tạm lắng” trẻ bị “cách ly” phải ngồi chỗ, không chơi, không học, khơng trị chuyện hay tham gia hoạt động người khác Mục đích để trẻ bình tĩnh trở lại, suy nghĩ hành vi không mực * Lưu ý: Khơng nên lạm dụng ( kéo dài từ 5-10 phút) có tác dụng ngược hình thức trừng phạt tinh thần HS S ự khác g iữ a kỷ luật tíc h c ự c tiê u c ự c (trừ ng phạt) Kỷ luật tích cực Kỷ luật tiêu cực (trừng phạt) Nhấn mạnh trẻ nên làm Cho trẻ phương án lựa chọn tích cực Nhấn mạnh trẻ khơng làm Cấm đốn, khơng giải thích Là q trình thường xun, liên tục, quán, cương quyết, mang tính hướng dẫn Chỉ diễn trẻ mắc lỗi hành vi Mang tính kiểm sốt, làm xấu hổ, mặt, chế nhạo Hệ kỷ luật có tính lơgíc, có liên quan trực tiếp đến hành vi tiêu cực trẻ Hệ trừng phạt không liên quan phi lơgíc hành vi tiêu cực trẻ Lắng nghe trẻ, đưa ví dụ, gương để trẻ làm theo Khơng lắng nghe trẻ Yêu cầu trẻ tuân phục, nghe lời Tập cho trẻ tự kiểm soát thân, chịu trách nhiệm mình, chủ động, tự tin Trẻ dần phụ thuộc vào người lớn, bị người lớn kiểm soát, sợ sai, tự lập, bị động, thiếu tự tin S ự khác g iữ a kỷ luật tíc h c ự c tiê u c ự c (trừ ng phạt) Kỷ luật tích cực Kỷ luật tiêu cực (trừng phạt) Giúp trẻ thay đổi Tập trung vào hành vi chưa trẻ Giải toả, tập trung vào nỗi bực tức người lớn thấy trẻ khơng nghe lời chí có “giận cá chém thớt” Mang tính tích cực, tơn trọng trẻ Mang tính tiêu cực, thiếu tơn trọng trẻ Khuyến khích khả tư duy, lựa chọn trẻ Người lớn nghĩ đưa định, lựa chọn thay cho trẻ Hình thành, phát triển hành vi mong muốn Phạt, trích hành vi hư, có lỗi trẻ Việc dẫn đến hành vi khơng phù hợp khác trẻ 10 Phù hợp với lực, nhu cầu giai đoạn phát triển trẻ 10 Khơng tính đến lực, nhu cầu giai đoạn phát triển trẻ S ự khác g iữ a kỷ luật tíc h c ự c tiê u c ự c (trừ ng phạt) Kỷ luật tích cực Kỷ luật tiêu cực (trừng phạt) 11 Khơng mang tính bạo lực mặt thân thể tinh thần 11 Mang tính bạo lực mặt thân thể tinh thần 12 Trẻ thực nội quy nề nếp trẻ tham gia thảo luận trí 12 Trẻ khơng thực nội quy, nề nếp có sợ bị phạt bị đe doạ, bị mua chuộc tiền, phần thưởng người lớn hứa 13 Dạy trẻ nhập tâm tính kỷ luật cách tự giác 13 Dạy trẻ ngoan ngỗn cách thụ động trẻ hiểu bị phạt hư (không tự giác, không nhập tâm) 14 Coi lỗi lầm hội học tập ðể tiến thêm 14 Không chấp nhận lỗi lầm, phạt ép trẻ tuân phục theo ý người lớn 15 Chú ý tới hành vi “hư” trẻ, nhân cách đứa trẻ 15 Phê phán nhân cách đứa trẻ hành vi trẻ, ví dụ: “đồ ngu ngốc” “đồ ăn hại”, … III Một số kỹ giúp giáo viên ứng xử tích cực: Lắng nghe tích cực: - Lắng nghe cách chân thành, gợi mở (cả ánh mắt trái tim) - Hiểu rõ nội dung học sinh cần nói - Hiểu rõ cảm xúc học sinh Khích lệ, động viên học sinh: Một số KN khích lệ: - Kỹ thể hiểu biết, thông cảm chấp nhận học sinh - Kỹ tập trung vào điểm mạnh học sinh - Kỹ tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình theo cách khác - Kỹ tập trung vào điểm cố gắng mới, tiến học sinh Chế ngự căng thẳng, tức giận * Một số gợi ý để bắt đầu cho thay đổi Giáo viên : - Suy nghĩ sâu sắc nghề dạy học, khơi gợi lịng u thích cơng việc yêu thương học sinh - Dành thời gian để suy nghĩ thân, cách đối xử với học sinh, rút học bổ ích việc giáo dục học sinh - Quan tâm chăm sóc đến thân (tinh thần thể xác) (chế độ ăn uống, ngủ nghỉ phù hợp, hạn chế hút thuốc dùng chất kích thích; giảm căng thẳng việc trau dồi khả hài hước, tinh thần lạc quan cách đọc câu chuyện tiếu lâm….) * Một số gợi ý để bắt đầu cho thay đổi Giáo viên : - Tự đặt vào hồn cảnh trẻ - Ghi chép nhật ký công tác lớp - Luôn tạo niềm vui cho thân, tự giải toả stress - Gác lại ưu phiền tiếp xúc với trẻ * Một số gợi ý để bắt đầu cho thay đổi Giáo viên : - Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp - Không tiết kiệm lời khen với trẻ - Tạo khơng khí lớp sinh động - Tìm cách hiểu học sinh thơng qua hoạt động - Tìm trợ giúp từ người * Cán quản lý : - Tổ chức tuyên truyền vận động - Cung cấp tài liệu sách báo - Tổ chức hội thảo, tập huấn - Xây dựng chế khuyến khích việc thực biện pháp giáo dục tích cực II Một số biện pháp áp dụng PPKLTC Áp dụng hệ tự nhiên – hệ logic • Lưu ý: - Khơng nên để hệ ( có) xảy nguy hiểm cho trẻ - Cần đưa chế tài phải liên quan trực tiếp đến hành vi HS - Đảm bảo tính hợp lý, phù hợp với khả năng, lực HS - Luôn thể tôn trọng HS ...PHẦN I PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC Những vấn đề 1.Khái niệm Phương pháp kỷ luật tích cực ( PPKLTC) biện pháp giáo dục học sinh khơng sử dụng hình thức... ? ?: Không nên lạm dụng ( kéo dài từ 5-10 phút) có tác dụng ngược hình thức trừng phạt tinh thần HS S ự khác g iữ a kỷ luật tíc h c ự c tiê u c ự c (trừ ng phạt) Kỷ luật tích cực Kỷ luật tiêu cực. .. luật tíc h c ự c tiê u c ự c (trừ ng phạt) Kỷ luật tích cực Kỷ luật tiêu cực (trừng phạt) Giúp trẻ thay đổi Tập trung vào hành vi chưa trẻ Giải toả, tập trung vào nỗi bực tức người lớn thấy trẻ

Ngày đăng: 06/02/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Nguyên tắc 1. Vì lợi ích tốt nhất của học sinh. Mọi hành động, biện pháp kỷ luật mà GV áp dụng là nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho HS để các em có thể phát huy tốt nhất tiềm năng của mình.

  • Nguyên tắc 2: Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của HS. Các biện pháp can thiệp phải tập trung, hướng vào hành vi của HS, không phải để phê phán con người, nhân cách HS.

  • Nguyên tắc 3: Khích lệ và tôn trọng lẫn nhau Mọi cách thức kỷ luật khi áp dụng cho dù HS có muốn hay không mà buộc phải làm theo cũng nên trao đổi trước, vận động HS hiểu để tạo sự đồng thuận, đồng ý trước khi áp dụng sẽ mang lại hiệu quả cao khi thực hiện.

  • Mỗi HS đều trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau. Bằng cách tìm hiểu về các đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS đang đối mặt,cân nhắc kỹ đến các vấn đề như tính khí, cảm xúc,các kỹ năng xã hội,… khi đó, hành vi của HS sẽ trở nên dễ hiểu đối với bạn.

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • PHẦN II

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan