Giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

87 946 1
Giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng – Một tổ chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu của nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động thông suốt, lành mạnh, hiệu quả là tiền đề để các nguồn lực tài chính luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trưởng một cách bền vững. Ngân hàng ra đời góp phần điều tiết nguồn vốn, là kênh phân phối vốn, điều chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn thông qua hoạt động tín dụng. Tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, sự canh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt tạo ra những thách thức lớn đối với việc mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại.NHNo PTNT chi nhánh huyện Kiến Xương là một chi nhánh thuộc hệ thống NHNo PTNT Việc Nam đang từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để có thể tồn tại và phát triển bền vững. Để thực hiện được điều này, một trong những nhiệm vụ đầu tiên và trọng tâm của chi nhánh là mở rộng tín dụng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi chọn nghiên cứu đề tàị: “Giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Phương Thảo MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH 30 2.1 Khái quát về ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình 30 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương 30 2.1.2 Mô hình tổ chức của ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương 34 2.2.1. Thực trạng cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 48 2.2.2. Thực trạng mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 57 2.3. Đánh giá chung về mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 65 2.3.1. Kết quả đạt được 65 2.3.2 Hạn chế còn tồn tại 68 2.3.3 Nguyên nhân 68 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH 71 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương 72 3.1.1 Định hướng về hoạt động tín dụng 72 3.1.2 Định hướng về mở rộng tín dụng 72 3.1.3 Mục tiêu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh giai đoạn đến năm 2015 73 3.2 Một số giải pháp mở rộng tín dụng tại ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương 76 Trần Đức Thao Lớp: TCDN 1- K24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Phương Thảo 3.2.1 Tăng cường hoạt động marketing 76 3.2.2 Đa dạng hóa các hình thức tín dụng 77 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 78 3.2.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ tín dụng 79 3.2.5 Chú trọng vào các mối quan hệ với tổ vay vốn, các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương 80 3.2.6 Tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ, áp dụng hiệu quả công nghệ tin học mới vào hoạt động tín dụng 82 3.3 Một số kiến nghị 82 3.3.1 Kiến nghị với cơ quan nhà nước 82 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng AGRIBANK Việt Nam 83 3.3.2 Kiến nghị với chính quyền địa phương 84 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Trần Đức Thao Lớp: TCDN 1- K24 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Phương Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Giải nghĩa 1 HĐQT Hội đồng quản trị 2 NHNN Ngân hàng nhà nước 3 NHNo & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 4 NHTM Ngân hàng thương mại 5 UBND Ủy ban nhân dân 6 XLRR Xử lý rủi ro 7 DSCV Doanh số cho vay Trần Đức Thao Lớp: TCDN 1- K24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Phương Thảo DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH 30 2.1 Khái quát về ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình 30 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương 30 2.1.2 Mô hình tổ chức của ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương 34 2.2.1. Thực trạng cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 48 2.2.2. Thực trạng mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 57 2.3. Đánh giá chung về mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 65 2.3.1. Kết quả đạt được 65 2.3.2 Hạn chế còn tồn tại 68 2.3.3 Nguyên nhân 68 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH 71 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương 72 3.1.1 Định hướng về hoạt động tín dụng 72 3.1.2 Định hướng về mở rộng tín dụng 72 3.1.3 Mục tiêu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh giai đoạn đến năm 2015 73 Trần Đức Thao Lớp: TCDN 1- K24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Phương Thảo 3.2 Một số giải pháp mở rộng tín dụng tại ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương 76 3.2.1 Tăng cường hoạt động marketing 76 3.2.2 Đa dạng hóa các hình thức tín dụng 77 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 78 3.2.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ tín dụng 79 3.2.5 Chú trọng vào các mối quan hệ với tổ vay vốn, các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương 80 3.2.6 Tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ, áp dụng hiệu quả công nghệ tin học mới vào hoạt động tín dụng 82 3.3 Một số kiến nghị 82 3.3.1 Kiến nghị với cơ quan nhà nước 82 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng AGRIBANK Việt Nam 83 3.3.2 Kiến nghị với chính quyền địa phương 84 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Trần Đức Thao Lớp: TCDN 1- K24 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Phương Thảo LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng – Một tổ chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu của nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động thông suốt, lành mạnh, hiệu quả là tiền đề để các nguồn lực tài chính luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trưởng một cách bền vững. Ngân hàng ra đời góp phần điều tiết nguồn vốn, là kênh phân phối vốn, điều chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn thông qua hoạt động tín dụng. Tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, sự canh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt tạo ra những thách thức lớn đối với việc mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại. NHNo & PTNT chi nhánh huyện Kiến Xương là một chi nhánh thuộc hệ thống NHNo & PTNT Việc Nam đang từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để có thể tồn tại và phát triển bền vững. Để thực hiện được điều này, một trong những nhiệm vụ đầu tiên và trọng tâm của chi nhánh là mở rộng tín dụng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi chọn nghiên cứu đề tàị: “Giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về mở rộng tín dụng tại ngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng mở rộng tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Trần Đức Thao Lớp: TCDN 1- K24 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Phương Thảo - Đề xuất giải pháp mở rộng tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại. - Phạm vi nghiên cứu: phân tích chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Kiến Xương – tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2011 – 2013. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích và tổng hợp; - Phương pháp diễn giải; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp thống kê 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại Trần Đức Thao Lớp: TCDN 1- K24 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Phương Thảo 1.1.1.1 Tín dụng Trong nền kinh tế hàng hóa, trong cùng một thời gian luôn có người tạm thời thừa vốn, có vồn tạm thời nhãn rỗi và có nhu cầu cho vay. Cũng có những người thiếu vốn, có nhu cầu đi vay. Điều đó làm nảy sinh mỗi quan hệ kinh tế mà trong đó vốn được dịch chuyển từ nơi tạm thời thừa sang nơi thiếu với điều kiện hoàn trả vốn và lãi tiền vay là lợi nhuận thu được do sử dụng vốn vay. Đây chính là quan hệ tín dụng. Như vậy tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả kèm theo lợi tức, nó để thoả mãn nhu cầu của cả 2 bên, do đó nó là một quan hệ bình đẳng, cả hai bên cùng có lợi và mang tính thoả thuận lớn. Quan hệ tín dụng đã hình thành và ra đời từ rất lâu, thậm chí mối quan hệ tín dụng thô sơ nhất được phát sinh ngay từ sau khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã. Quan hệ tín dụng đã phát triển qua nhiều hình thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, qua từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển mà dần hình thành nên các hình thức tín dụng mới có trình độ cao hơn, đã có các hình thức tín dụng sau: tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước và tín dụng tiêu dùng. Mỗi một hình thức tín dụng đều có điều kiện kinh tế xã hội cụ thể. Tuy nhiên trong sự phát triển của mình, các hình thức quan hệ tín dụng trước không hề mất đi mà vẫn còn tồn tại và phát huy tác dụng khi có sự ra đời một hình thức tín dụng mới. Ngày nay, tất cả các hình thức tín dụng trên đều còn tồn tại và bổ sung lẫn nhau, và nó có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế. 1.1.1.2 Tín dụng ngân hàng thương mại Trong các hình thức trên thì tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng vô cùng quan trọng, nó là một quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp, các thể nhân khác trong nền kinh tế. Với công nghệ ngân hàng hiện nay, tín dụng ngân hàng càng trở thành một Trần Đức Thao Lớp: TCDN 1- K24 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Phương Thảo hình thức tín dụng không thể thiếu ở cả trong nước và quốc tế. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước. Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với tất cả các cá nhân, tổ chức và các doanh nghiệp khác trong xã hội. Nó không phải là quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu mà là quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua một tổ chức trung gian, đó là ngân hàng. Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng cả 2 bên cùng có lợi. Khi đi vay của xã hội, ngân hàng sử dụng nhiều phương thức như mở tài khoản thu hút tiền gửi với kỳ hạn khác nhau, phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, vay theo hợp đồng vay mượn hoặc ký kết các hiệp định vay nợ, Khi cho vay đối với xã hội, ngân hàng chủ yếu sử dụng phương thức cấp tín dụng theo tài khoản cho vay hoặc theo tài khoản kết hợp giữa tài khoản cho vay và tài khoản tiền gửi để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Cả khi đi vay và cho vay, ngân hàng thường là người đặt ra các điều kiện tín dụng cho khách hàng chấp nhận. Người cho vay nếu chấp thuận các điều kiện của ngân hàng thì chủ động cho vay và nhận về những giấy chứng nhận. Người đi vay nếu đồng ý với các điều kiện do ngân hàng đặt ra thì ký hết hợp đồng vay mượn và phải thực hiện nghiêm túc hợp đồng đã ký kết. Trong hệ thống tín dụng quốc dân, tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng có nhiều ưu việt hơn các hình thức tín dụng khác. Trước hết, tín dụng ngân hàng hoạt động trong phạm vi rộng hơn do mạng lưới chi nhánh phân bố khắp lãnh thổ và thu hút mọi chủ thể trong nền kinh tế. Thứ hai, tín dụng ngân Trần Đức Thao Lớp: TCDN 1- K24 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Phương Thảo hàng này mang tính chất linh hoạt hơn các hình thức tín dụng khác vì đối tượng vay mượn ở đây là tiền là vốn chứ không phải là vật tư, hàng hóa. Thứ ba, tín dụng ngân hàng tạo điều kiện duy trì phát triển loại hình tín dụng khác bằng sự tham gia rộng rãi của tín dụng ngân hàng thông qua các nghiệp vụ chiết khấu, cầm cố, tái chiết khấu, tái cầm cố các giấy tờ có giá, và đặc biệt việc cho vay đối với nhà nước làm tín dụng ngân hàng có vai trò tích cực trong thực hiện các chính sách tài chính tiền tệ của nhà nước. 1.1.1.3 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng huy động vốn và cho vay vốn đều thực hiện dưới hình thức tiền tệ vì cho vay bằng tiền tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đối tượng trong nền kinh tế quốc dân. Ngân hàng đóng vai trò làm trung gian trong quá trình huy động vốn và cho vay. Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các thành phần trong xã hội chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của chính mình như tín dụng nặng lãi hay tín dụng thương mại. Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy mô phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa. Có những trường hợp mà nhu cầu tín dụng ngân hàng gia tăng nhưng sản xuất và lưu thông hàng hoá không tăng, nhất là trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng, sản xuất và lưu thông hàng hoá bị co hẹp nhưng nhu cầu tín dụng vẫn gia tăng để chống tình trạng phá sản. Ngược lại trong thời kỳ kinh tế hưng thịnh, các doanh nghiệp mở mang sản xuất, hàng hoá lưu chuyển tăng mạnh nhưng tín dụng ngân hàng lại không đáp ứng kịp. Đây là một hiện tượng rất bình thường của nền kinh tế. Ngoài ra tín dụng ngân hàng còn có một số ưu điểm nổi bật so với các hình thức khác là: Tín dụng ngân hàng có thể thoả mãn một cách tối đa nhu cầu về vốn của các tác nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế vì nó có thể huy động nguồn Trần Đức Thao Lớp: TCDN 1- K24 10 [...]... hoạt động tín dụng nói riêng cũng như toàn hệ thống ngân hàng nói chung CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Khái quát về ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Trần... thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW... và sử dụng chi phí nhân lực một cách hiệu quả 1.2.2 Sự cần thiết của việc mở rộng tín dụng  Đối với ngân hàng: - Mở rộng tín dụng tín dụng góp phần mở rộng quy mô tín dụng và tăng thị phần cho ngân hàng, điều đó giúp cho ngân hàng có thể tiếp cận được khách hàng tốt hơn từ đó thúc đẩy sự gia tăng thu nhập cho ngân hàng - Mở rộng tín dụng làm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, mở rộng đối tượng khách hàng. .. cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàng thương mại đa... Phương Thảo nhanh thì được coi là tốt và việc đầu tư càng được an toàn  Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu Mở rộng hoạt động tín dụng phải gắn liền với hiệu quả tín dụng Nếu mở rộng hoạt động tín dụng mà hiệu quả tín dụng giảm thì không nên mở rộng hoạt động tín dụng Cho nên chỉ đánh giá được mở rộng hoạt động tín dụng khi việc mở rộng đó đạt chất lượng tín dụng cao Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạn... Nam và Sở giao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh, thành phố Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thị xã có 475 chi nhánh Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy Trần Đức Thao 31 Lớp: TCDN 1- K24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đoàn Phương Thảo quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐNHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp. .. tín dụng cho phép ngân hàng có những khách hàng trung thành và những khoản lợi nhuận bổ sung vốn đầu tư  Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội: Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ tín dụng cho ta thấy vai trò quan trọng của tín dụng trong nền kinh tế đặc biệt là nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển Trong điều kiện đó, mở rộng tín dụng tín dụng ngày càng được chú trọng vì: - Mở rộng tín dụng. .. thân ngân hàng Tín dụng đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại Đối với ngân hàng thương mại thì hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất và chi m tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của ngân hàng Tuy nhiên tín dụng ngân hàng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng Hoạt động tín dụng có hiệu quả góp phần nâng cao được hình ảnh của ngân. .. hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay - Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng tại ngân hàng - Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém , và ngược lại Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN, thông... Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam NHNo&PTNT huyện Kiến Xương được thành lập lại theo quyết định 34/QĐ- NHNo- 02 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam NHNo & PTNT chi nhánh huyện Kiến Xương là đơn vị hạch toán phụ thuộc và nhận khoán tài chính với NHNo & PTNT tỉnh Thái Bình Vốn điều lệ và các quỹ tập trung tại NHNo & PTNT Việt Nam quản lý Chi nhánh NHNN&PTNT Kiến Xương . trạng mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển. và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 48 2.2.2. Thực trạng mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái. cứu đề tàị: Giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ

Ngày đăng: 06/02/2015, 22:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH

    • 2.1 Khái quát về ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình

      • 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương

      • 2.1.2 Mô hình tổ chức của ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương

      • 2.2.1. Thực trạng cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

      • 2.2.2. Thực trạng mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

      • 2.3. Đánh giá chung về mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

        • 2.3.1. Kết quả đạt được

        • 2.3.2 Hạn chế còn tồn tại

        • 2.3.3 Nguyên nhân

        • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH

          • 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương

            • 3.1.1 Định hướng về hoạt động tín dụng

            • 3.1.2 Định hướng về mở rộng tín dụng

            • 3.1.3 Mục tiêu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh giai đoạn đến năm 2015

            • 3.2 Một số giải pháp mở rộng tín dụng tại ngân hàng AGRIBANK chi nhánh huyện Kiến Xương

              • 3.2.1 Tăng cường hoạt động marketing

              • 3.2.2 Đa dạng hóa các hình thức tín dụng

              • 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định

              • 3.2.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ tín dụng

              • 3.2.5 Chú trọng vào các mối quan hệ với tổ vay vốn, các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương

              • 3.2.6 Tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ, áp dụng hiệu quả công nghệ tin học mới vào hoạt động tín dụng

              • 3.3 Một số kiến nghị

                • 3.3.1 Kiến nghị với cơ quan nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan