giáo án lớp 9 học kì I

162 497 0
giáo án lớp 9 học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đọc văn Tiết PPCT: 01; 02 Ngày soạn: 19/08/2012 Tuần dạy: 01 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống Thái độ: Từ lịng kính u Bác, tự hào bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác II Phương tiện DH: GV: SGK, giáo án, tranh ảnh, tư liệu đời Hồ Chí Minh, chuẩn kiến thức kĩ năng, HS: SGK, ghi, soạn III Phương pháp DH: Kết hợp phương pháp DH: đọc diễn cảm, phát vấn – đàm thoại, thuyết trình, phân tích, giảng bình IV Tiến trình DH: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong Kiểm tra cũ: không Lời vào bài: Sống, chiến đấu, lao động, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại hiệu kêu gọi, thúc giục người sống ngày Thực chất nội dung hiệu động viên noi theo gương sáng ngời Bác Vậy vẻ đẹp văn hóa phong cách Hồ Chí Minh gì? Văn Phong cách Hồ Chí Minh trả lời cho câu hỏi Nội dung DH: Hoạt động GV HS Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu chung tác giả văn - GV kiểm - GV: Văn Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị đời hoàn cảnh nào? - HS trả lời - GV: Văn thuộc kiểu loại nào? Ý nghĩa văn đối vời thời đại nay? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung - GV gọi HS đọc văn Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Văn Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị a Hoàn cảnh sáng tác: năm 1990, kỉ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ b Kiểu loại: Văn nhật dụng c Ý nghĩa: Bản sắc văn hóa dân tộc kết tinh văn hóa tinh thần mang tính truyền thống dân tộc Trong thời kì hội nhập nay, vấn đề giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc trở nên có ý nghĩa Đoạn trích Phong cách Hồ Chí Minh a Đọc Chú ý: giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc chiết - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống từ khó SGK - HS nắm bắt - GV: Em hiểu nội dung văn bản, từ nên phân chia bố cục cho phù hợp với nội dung? Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết nội dung văn theo bố cục - GV: Phong cách văn hóa Hồ Chí Minh hình thành hoàn cảnh nào? - HS trả lời - GV: Động lực khiến Bác tìm hiểu, học hỏi văn hóa nước bạn? - Vốn tri thức văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh sâu rộng nào? - HS quan sát SGK, thuyết trình - GV: Để có vốn tri thức văn hóa sâu rộng Bác làm gì? - HS thuyết trình - GV nhận xét, kể mẩu chuyện ngắn bác giai đoạn tìm đường cứu nước - HS quan sát GV: Tuy nhiên, điều làm nên kì lạ phong cách văn hóa Bác gì? - HS trả lời - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - GV: Phong cách sống làm việc giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh tác giả chứng minh qua đoạn trích nào? Em đọc mẩu chuyện đoạn thơ nói lối sống giản dị Bác? - HS quan sát, suy nghĩ, trả lời - Gv nhận xét, trả lời b Giải thích từ khó: SGK c Bố cục - Quá trình hình thành điều kì lạ phong cách văn hóa Hồ Chí Minh - Vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác Hồ - Bình luận khẳng định ý nghĩa phong cách văn hóa Hồ Chí Minh II Tìm hiểu đoạn trích Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ chí Minh - Hồn cảnh: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên, tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới - Động lực tìm hiểu văn hóa dân tộc nước giới: xuất phát từ khát vọng cứu nước - Vốn tri thức văn hóa nhân loại Người sâu rộng: biết nhiều thứ tiếng giới, am hiểu văn hóa nhiều dân tộc giới - Con đường hình thành vốn tri thức văn hóa: + Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ + Học hỏi qua công việc, qua lao động + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc - Điều kì lạ phong cách văn hóa Hồ Chí Minh: + Khơng chịu ảnh hưởng cách thụ động + Tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán hạn chế, tiêu cực + Trên tảng văn hóa dân tộc, tất ảnh hưởng quốc tế sâu đậm nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc tạo nên nhân cách Việt Nam Người  Sự hiểu biết, sâu rộng dân tộc văn hóa giới nhào nặn nên cốt cách văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh Vẻ đẹp lối sống giản dị mà cao Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh có lối sống vô giản dị: - Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: + Chiếc nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao + Chiếc nhà sàn vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ - Trang phục giản dị: + Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp đơn sơ + Tư trang ỏi: ba lơ với vài áo quần, vài vật kỉ niệm - Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, - GV: Vì nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao? Hãy liên hệ số nhà hiền triết có lối sống giản dị, cao Bác? - HS suy nghĩ, thuyết trình - GV liên hệ với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm - HS nắm bắt - GV: Nêu cảm nhận em nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh? - HS trả lời Hoạt động Hướng dẫn tổng kết học - GV: Qua tìm hiểu đoạn trích, em có nhận xét biện pháp nghệ thuật văn để làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? - HS phát biểu - GV phân tích, ghi bảng - GV: Em nêu giá trị nội dung văn bản? - HS tham khảo phần ghi nhớ (SGK/tr.8) - GV chốt ý, kết thúc học cà muối, cháo hoa 3.Khẳng định bình luận phong cách văn hóa Hồ Chí Minh Cách sống giản dị, đạm bạc Chủ tịch hồ Chí Minh lại vơ cao, sang trọng: - Đây lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó - Đây khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời - Đây lối sống có văn hóa trở thành quan điểm thẩm mĩ: đẹp giản dị, tự nhiên  Phong cách Hồ Chí Minh giản dị lối sống, sinh hoạt ngày, cách di dưỡng tinh thần, thể quan niệm thẩm mĩ cao đẹp III Tổng kết Nghệ thuật: - Kết hợp kể bình luận Đan xen kể lời bình luận cách tự nhiên - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng: đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy gần gũi Hồ Chí Minh với bậc hiền triết dân tộc - Sử dụng hình thức so sánh, đối lập: vĩ nhân mà giản dị, gần gũi; am hiểu văn hóa mà dân tộc, Việt Nam Nội dung: Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, cao giản dị Củng cố - dặn dò: a Củng cố: Cần nắm vững: - Nội dung: + Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh + Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh thể phong cách sống làm việc Người + Bình luận, đánh giá phong cách Hồ Chí Minh - Nghệ thuật: + Đan xen kể bình + Ngơn ngữ trang trọng + Sử dụng hình thức so sánh, đối lập b Dặn dò: Chuẩn bị Các phương châm hội thoại Cụ thể: - Các khái niệm phương châm lượng, phương châm chất - Nghiên cứu ngữ liệu 1, / sgk/ 8,9 - Nghiên cứu tập 1,2,3,4,5/ SGK/ tr.10,11 Rút kinh nghiệm Tiếng Việt Tiết PPCT: 03 Ngày soạn: 21/08/2012 Tuần dạy: 01 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: nội dung phương châm lượng, phương châm chất Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất giao tiếp Thái độ: HS có ý thức sử dụng phương châm hội thoại đạt hiệu cao giao tiếp II Phương tiện DH: GV: Sgk, giáo án dạy học, phiếu học tập, máy chiếu HS: SGK, ghi, soạn, phiếu học tập III Phương pháp DH: Kết hợp: đọc hiểu, phát vấn – đàm thoại, phân tích, thuyết trình IV Tiến trình DH: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong Kiểm tra cũ: Câu hỏi: a.Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng Bác Hồ biểu nào? b Vì nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao? Nội dung DH: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động I Phương châm lượng Hướng dẫn tìm hiểu phương châm lượng Ngữ liệu (SGK) - GV: Trong giao tiếp có quy định a Ngữ liệu 1: khơng nói thành lời người tham gia vào giao tiếp phải tuân thủ, khơng dù câu nói khơng mắc lỗi ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, giao tiếp khơng thành cơng Những quy định thể qua phương châm hội thoại - GV gọi HS đọc ngữ liệu 1, / SGK /tr 8,9 - HS đọc to, rõ ràng - GV: Khi An hỏi “học bơi đâu” mà Ba tả lời “ở nước” câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Cần trả lời nào? Từ rút học giao tiếp? - HS trả lời - GV: Vì truyện Lợn cưới, áo lại gây cười? Lẽ anh có “lợn cưới” anh có “áo mới” phải nói trả lời để người nghe đủ biết điều cần hỏi trả lời? Như vậy, cần tuân thủ yêu cầu giao tiếp? - GV chốt ý Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung phương châm chất - GV gọi HS đọc rõ ràng, có ngữ điệu văn Quả bí khổng lồ - HS đọc ngữ liệu - GV: Truyện cười phê phán điều gì? Như giao tiếp, cần phải tránh điều gì? Hoạt động Hướng dẫn làm tập thực hành - GV: Vận dụng phương châm lượng để phân tích lỗi tập - HS trả lời - GV nhận xét, lý giải - GV: Hãy chọn từ ngữ im đậm để điền vào chỗ trống câu tập 2: nói trạng, nói nhăng nói cuội, nói có sách, mách có chứng, nói dối, nói mị Và cho biết, từ ngữ liên quan đến phương châm hội thoại học? - HS điền từ - GV: Hãy cho biết phương châm hội thoại không tuân thủ? - Câu trả lời Ba không mang lại nội dung mà An cần biết - Nội dung cần trả lời địa điểm cụ thể: sơng, hồ hay thành phố  Khi nói, câu nói phải có nội dung với yêu cầu giao tiếp, khơng nên nói mà giao tiếp cần đòi hỏi b Ngữ liệu 2: - Truyện gây cười nhân vật nói nhiều điều cần nói - Cần hỏi: Bác có thấy lợn chạy qua không? - Cần trả lời: Từ giờ, chẳng thấy lợn chạy qua cả!  Trong giao tiếp, khơng nên nói nhiều cần nói Ghi nhớ Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa Đó phương châm lượng II Phương châm chất Ngữ liệu (SGK) - Truyện cười phê phán tính nói khốc  Trong giao tiếp, khơng nên nói điều mà khơng tin thật Ghi nhớ Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực Đó phương châm chất III Luyện tập: Bài tập a Định nghĩa “Trâu”: lồi gia súc ni nhà  Câu thừ cụm từ “nuôi nhà” b Định nghĩa “Én”: Én lồi chim có hai cánh  Câu thừa cụm từ “có hai cánh” Bài tập 2: a Nói có sách, mách có chứng b Nói dối c Nói mị d Nói nhăng nói cuội e Nói trạng  Các từ ngữ cách nói liên quan đến phương châm chất Bài tập 3: Trong giao tiếp trên, người nói khơng tn thủ phương châm lượng Câu hỏi lời “Rồi có ni không?” thừa - HS trả lời nhanh - GV: Hãy vận dụng hai phương châm hội thoại học để giải thích cách diễn đạt tâp 4? - HS thuyết trình - GV nhận xét - GV: Hãy giải thích thành ngữ tập Hãy cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào? - HS giải thích - GV nhận xét, bổ sung - HS nắm bắt, ghi Bài tập 4: a Trong số trường hợp giao tiếp, lí đó, người nói muốn đưa nhận định hay truyền đạt thơng tin, chưa có chứng xác thực Để đảm bảo tuân thủ phương châm chất, người nói phải dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết tính xá thực nhận định hay thơng tin mà đưa chưa kiểm chứng b Trong giao tiếp, muốn nhấn mạnh hay để chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại nội dung nói hay giả định người biết Vậy, để đảm bảo phương châm lượng, người nói phải dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung trình bày khơng cần thiết Bài tập 5: - Ăn đơm nói đặt: vu khốn, đặt điều, bịa chuyện cho người khác - Ăn ốc nói mị: nói khơng có - Ăn khơng nói có: vu khống, bịa đặt - Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi khơng có lí lẽ - Khua mơi múa mép: nói ba hoa, khốc lác, phơ trương - Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực - Hứa hươu hứa vượn: hứa để lịng khơng thực lời hứa  Những thành ngữ cách nói, nội dung nói khơng tn thủ phương châm chất Củng cố - dặn dò a Củng cố: Bài tập bổ trợ Câu 1: Hãy tìm số thành ngữ liên quan đến phương châm chất? Hãy giải thích thành ngữ đo? Câu 2: Em kể câu chuyện cười mà nhân vật giao tiếp không tuân thủ phương châm hội thoại học? b Dặn dò: chuẩn bị Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Cụ thể: - Ơn tâp văn thuyết minh: Tính chất, mục đích phương pháp văn thuyết minh - Đọc văn Hạ Long – đá nước phát phương pháp thuyết minh dùng văn - Phát phương pháp thuyết minh văn Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh cho biết tác dụng phương pháp thuyết minh văn Rút kinh nghiệm: Tập làm văn Tiết PPCT: 04 Ngày soạn: 22 /08 /2012 Tuần dạy: 01 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh cần dùng - Vai trò nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: - Nhận diện biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh Thái độ: HS có ý thức vận dụng biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh đạt hiệu cao II Phương tiện DH: GV: SGK, giáo án, bảng phụ, chuẩn kiến thức kĩ năng, HS: SGK, ghi, soạn, bảng phụ III Phương pháp DH: kết hợp: đọc hiểu, phát vấn – đàm thoại, thuyết trình, phân tích IV.Tiến trình DH: 1.Kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong 2.Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Nêu nội dung phương châm hội thoại học Đọc số câu thành ngữ có liên quan đến phương châm chất 3.Nội dung DH: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động I Một số biện pháp nghệ thuật văn Hướng dẫn tìm hiểu số biện pháp nghệ thuyết minh thuật văn thuyết minh Ôn tập văn thuyết minh - GV hướng dẫn ôn tập văn thuyết minh a.Khái niệm: Văn thuyết minh kiểu văn phương pháp thuyết minh thông dụng lĩnh vực nhằm cung cấp tri - GV: Văn thuyết minh gì? Mục đích thức khách quan đặc điểm, tính chất, nguyên văn thuyết minh gì? nhân tượng vật tự nhiên, xã hội phương pháp trình bày, giới thiệu, giải - HS trả lời thích b Mục đích: cung cấp tri thức khách quan - GV: Liệt kê phương pháp thuyết minh việc, tượng, vấn đề học? c.Phương pháp thuyết minh: định nghĩa, nêu ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, so sánh, phân tích - HS thuyết trình Viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật - GV định HS đọc diễn cảm văn Hạ - Văn thuyết minh kì lạ vịnh Hạ Long Long – đá nước – kiến tạo tự nhiên hai chất liệu đá - GV: Bài văn thuyết minh đặc điểm đối tượng? Văn có cung cấp tri thức đối tượng khơng? Đặc điểm dàng thuyết minh cách đo đếm, liệt kê không? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung - GV: Văn sử dụng phương pháp thuyết minh nào? - GV: Đồng thời, sinh động, tác giả vận dụng biện pháp nghệ thuật nao? - HS trả lời - GV nhận xét, rút phần ghi nhớ việc sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - HS nắm bắt Hoạt động Hướng dẫn làm tập phần luyện tập GV gọi HS đọc văn Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh - GV: Văn có tính chất thuyết minh khơng? Tính chất thể điểm nào? Những phương pháp thuyết minh tác giả sử dụng văn bản? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng - GV: Văn thuyết minh có đặc biệt? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - HS trả lời - GV: Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? -HS trả lời nước - Đây vấn đề khó thuyết minh Vì: + Đối tượng thuyết minh trừu tượng (đối tượng cảm nhận cá thể có tâm hồn) + Ngồi thuyết minh, người viết phải truyền cảm xúc thích thú cho người đọc - Các phương pháp thuyết minh sử dụng: phân tích, giải thích - Đồng thời, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật như: miêu tả, so sánh liên tưởng, tưởng tượng + Miêu tả: “Chính Nước làm cho Đá sống dậy có tâm hồn”, “khi chân trời chưa muốn dứt” + So sánh: “như tre đảo đá” Ghi nhớ - Muốn cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm số phương pháp nghệ thuật kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa hình thức vè, diễn ca - Các biện pháp nghệ thuật cần sử dụng cách thích hợp, góp phần làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh gây hứng thú cho người đọc II Luyện tập Bài tập - Văn có tính chất thuyết minh - Tính chất thuyết minh thể chỗ giới thiệu loài ruồi có hệ thống: + Những tính chất chung giống, lồi, tập tính sinh sản, đặc điểm thể + Tác hại ruồi xanh + Cách phòng chống tác hại ruồi xanh - Các phương pháp thuyết minh sử dụng: + Định nghĩa: “là Ruồi Xanh, thuộc mắt lưới” + Phân loại: “gồm Ruồi trâu Ruồi giấm” + Số liệu: “6 triệu vi khuẩn”, “28 triệu vi khuẩn”, “19 triệu tỉ ruồi” + Liệt kê: “mắt ruồi không trượt chân” - Nét đặc biệt văn thuyết minh: vừa có hình thức câu truyện ngắn, câu truyện vui vừa có hình thức văn thường thuật phiên tòa - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng: nhân hóa, đối thoại, chọn tình tiết tiêu biểu, miêu tả - Tác dụng: biện pháp nghệ thuật gây hứng thú bạn nhỏ tuổi: dễ hiểu, hài hước có thêm tri thức hấp dẫn Bài tập - GV gọi HS đọc văn Đoạn văn nhằm nói tập tính chim cú - GV: EM nhận xét biện pháp nghệ dạng ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên học thuật sử dụng đoạn trích? có dịp nhận thức lại nhầm lẫn cũ Biện pháp - HS trả lời nghệ thuật lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện 4.Củng cố - dặn dò: a.Củng cố: - Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn thuyết minh - Tác dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Bài tập ngắn: Hãy viết đoạn văn ngắn thuyết minh bút bi có sử dụng biện pháp nghệ thuật học b.Dặn dò: Chuẩn bị Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Cụ thể: - Lập dàn ý cho đề văn: Thuyết minh nón Việt Nam - Viết phần mở cho đề văn Rút kinh nghiệm Tập làm văn Tiết PPCT: 05 Ngày soạn: 24/08/2012 Tuần dạy: 01 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu học Kiến thức: - Cách làm thuyết minh thứ đồ dùng - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: - Xác định yêu cầu đề thuyết minh đồ dùng cụ thể - Lập dàn ý chi tiết viết phần Mở cho văn thuyết minh (có sử dụng số biện pháp nghệ thuật) đồ dung Thái độ: HS có ý thức học tập nghiêm túc II Phương tiện DH GV: GSK, giáo án dạy học, phiếu học tập, tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức kĩ năng, HS: SGK, ghi, soạn, bảng phụ III Phương pháp DH: Kết hợp: đọc hiểu, thảo luận nhóm, thuyết trình IV Tiến trình DH: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong Kiểm tra cũ: không Nội dung DH: Diễn biến dạy Nội dung ghi bảng Hoạt động I Lập dàn Hướng dẫn lập dàn cho đề văn thuyết minh Đề bài: - GV ghi đề thuyết minh lên bảng Thuyết minh nón Việt Nam - HS ghi Dàn ý chi tiết: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm a Mở bài: - GV: Hãy lập dàn chi tiết cho đề văn thuyết Giới thiệu khái quát nón Việt Nam minh trên? b Thân - HS làm việc theo nhóm với bảng phụ - Lịch sử hình thành - HS thuyết trình theo nhóm - Hình dáng nón - Chất liệu cách làm nón - Cách bảo quản nón - GV nhận xét, chốt ý - Ý nghĩa nón đời sống - HS nắm bắt người dân Việt Nam c Kết bài: Suy nghĩ thân em nón Việt Nam Hoạt động II Luyện tập Hướng dẫn viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật - GV: Từ dàn ý lập, em chọn ý triển khai thành đoạn văn thuyết minh, ý sử dụng biện pháp nghệ thuật - HS viết đoạn, thuyết trình - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò: a Củng cố: - Rèn luyện kĩ lập dàn ý cho đề văn thuyết minh thứ đò dùng - Vận dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh b Dặn dò: Chuẩn bị Đấu tranh cho giới hịa bình Cụ thể: Kiểm tra Tiết PPCT: 76; 77 Ngày soạn: 12/12/2012 Tuần dạy: 16 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: HS củng cố đơn vị kiến thức học thơ truyện đại Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ hệ thống, so sánh, cảm thụ tác phẩm truyện, thơ đại Giáo dục: HS có thái độ học tập nghiêm túc II Phương tiện DH: GV: Sgk, giáo án, đề đáp án kiểm tra truyện thơ đại HS: giấy, bút, III Phương pháp DH: kiểm tra lớp IV Tiến trình DH Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong Kiểm tra cũ: không Nội dung DH Đề Câu (2 điểm): Chép thuộc lòng hai khổ thơ đầu thơ “Đồng chí” (Chinh Hữu) Câu (3 điểm): So sánh hình tượng người lính “Đồng chí” (Chính Hữu) “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật) Câu (5 điểm): Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em hình tượng anh niên tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long _Hết _ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Câu Nội dung - HS chép thuộc lòng hai khổ thơ đầu Nếu chép sai lỗi (-0.25 điểm); chép sai câu (-0.5 điểm) Khơng tính lỗi dấu câu - Giá trị nghệ thuật thơ: + Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành + Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn cách hài hịa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng - Giá trị nội dung: Bài thơ ca ngợi tình đồng chí cao đẹp người chiến sĩ kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ HS cần đảm bảo ý sau: - Họ người lính cách mạng – anh đội cụ Hồ Họ có đầy đủ phẩm chất người anh hùng cách mạng như: + Yêu Tổ quốc thiết tha, sẵn sàng hy sinh tuổi xuân cho Tổ quốc + Dũng cảm, vượt lên khó khắn, gian khổ, nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ - Họ có chung tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó - HS biết cách trình bày đoạn văn rõ ràng, logic, có sức thuyết phục; khơng phạm lỗi câu tả - Cần có đủ ý sau: + Hoàn cảnh sống làm việc anh niên: sống đỉnh cao n Sơn; cơng việc địi hỏi tính tỉ mỉ, khoa học xác + Anh người nghê, u nghề có quan niệm đắn công việc người + Anh người sống khoa học, chủ động sống: việc “ốp” nên anh chưa tấy cô đơn hay nhàm chán + Anh người cởi mở, chân thành, biết quan tâm người khác, thích gặp gỡ Điểm 1.0 0.25 0.25 0.5 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 1.0 1.0 0.5 + Anh người khiêm tốn ơng họa sĩ già chọn anh làm kí họa chân dung cho + Bài học em rút cho từ hình tượng anh niên: sống phải biết có trách nhiệm với xã hội, phải có lí tưởng, 0.5 1.0 Củng cố - dặn dị Chuẩn bị học “Cố hương” (Lỗ Tấn) Cụ thể: - Tìm hiểu tác giả Lỗ Tấn - Đọc, xác định bố cục văn - Xác định nhân vật nhân vật trung tâm văn - Cảm xúc nhân vật “tôi” thay đổi làng quê người - Đặc trưng nghệ thuật - Nhan đề “Cố hương” hình tượng ‘con đường” văn Rút kinh nghiệm: Văn Tiết PPCT: 78; 79 Ngày soạn: 15/12/2012 Tuần dạy: 16 CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc văn học nhân loại - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin vào xuất sống mới, người - Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm - Những sáng tạo nhà văn Lỗ Tấn truyện “Cố Hương” Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện đại nước - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để cảm nhận tác phẩm truyện đại - Kể tóm tắt truyện Giáo dục: HS bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước người Việt Nam II Phương tiện DH: GV: Sgk, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ năng, HS: Sgk, ghi, soạn III Phương pháp DH Kết hợp: Phát vấn, thuyết trình, giảng giải, phân tích, IV Tiến trình DH Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong Kiểm tra cũ: không Nội dung DH: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động I Tìm hiểu chung Hướng dẫn tìm hiểu chung: tác giả, tác phẩm Tác giả Lỗ Tấn: - GV: Hãy trình bày vài nét tác - Từ nhỏ ông có nhiều hội tiếp xúc với đời giả Lỗ Tấn? sống nơng thơn - Ơng có tâm tìm đường lập thân - HS trình bày - Lần đầu, ông theo học ngành hàng hải, địa chất, - GV nhận xét, cung cấp tranh ảnh tác giả y học => sức mạnh KHKT cứu - HS nắm bắt nước - Sau đo, ông chuyển sang hoạt động văn học => - GV ghi bảng văn học thứ vũ khí lợi hại để “biến đổi tinh thần - GV:Kể vài sáng tác Lỗ Tấn? dân chúng” tình trạng “ngu muội” “hèn - HS liệt kê nhát” lúc - Sáng tác: Gào thét, bàng hoàng - GV: Đoạn trích “Cố hương” có vị trí ntn? Em Đoạn trích tóm tắt đoạn trích? - Vị trí: trích từ tập “Gào thét” - HS thuyết trình - Tóm tắt: - Bố cục: - GV: Để phân tích đoạn trích, em nên chia đoạn + Cảm xúc nhân vật “tơi’ đường hồi trích thành phần, nội dung phần? hương Nhận xét bố cục văn bản? + Cảm xúc nhân vật “tôi” ngày sống quê - HS trả lời + Cảm xúc nhân vật “tôi” đường ly hương - GV nhận xét, chốt ý => Bố cục theo trình tự thời gian diễn biến tâm - HS ghi lí nhân vật Hoạt động II Đọc – hiểu văn Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn Hệ thống nhân vật - GV: Trong truyện, có nhân vật - Nhân vật chính: Nhuận Thổ Vì: Nhân vật nhân vật trung tâm? Vì sao? + Nhân vật gắn liền với thay đối người làng quê - HS quan sát, trả lời + Tác động sâu sắc đến tình cảm tác giả - Nhân vật trung tâm – “tơi” Vì: - GV nhận xét, diễn giảng, cung cấp thêm lí luận + Có mối liên hệ với tất cac nhân vật khác nhân vật chính, nhân vật trung tâm văn + Ảnh hưởng đến nhan đề tác phẩm - GV tổ chức thảo luận nhóm: Nhân vật ‘tơi” Câu hỏi: Hãy phân tích thay đổi cảnh vật a Trên đường hồi hương người văn bản? Hiện Quá khứ Gợi ý: Tiêu điều, im lìm Đẹp hơn, mờ + Tác giả dùng bút pháp nghệ thuật để vịm trời vàng úa, lạnh nhạt, khơng hình làm rõ thay đổi cố hương? + Sự thay đối có ý nghĩa gì? + Cảm xúc tình cảm tác giả thay đổi ấy? lẽo dung rõ => Tâm trạng buồn, thương cảm đành chấp nhận thay đổi b Trong ngày quê Hiện Quá khứ - Cuộc sống: - HS thảo luận Sa sút, đói nghèo No đủ, sung túc - Con người: có Thay đổi diện mạo Tinh thần: - HS thuyết trình + Chị Hai Dương đanh đá, Nàng “Tây Thi ngoa ngắt đậu phụ” kéo ăn Nói + Nhuận Thổ: - GV nhận xét, bình giảng Khỏe khoắn, mập mạp Da vàng sạm, nếp Da bánh mất; tình cảm nhăm sâu hoắm, Trong sáng người co ro, - HS nắm bắt Khô cằn, đần độn Vất vả, nhút nhát => Tâm trạng buồn đau xót cảnh vật người đổi thay; khơng cịn tình cảm sáng bè bạn, ngậm ngùi cho sống nghèo khổ quê hương c Trên đường ly hương Hiện Quá khứ Con thuyền xa rời Cánh đồng cát, vòm Quê hương trời xanh đậm => Tâm trạng không chút luyến tiếc, hy vọng tin tưởng vào ngày mai - Tóm lại: Sự thay đổi cảnh vật, người cố hương cho thấy: - Sự sa sút, suy nhược người Trung Quốc đầu kỉ XX - Những hạn chế tâm hồn tính cách người dân lao động - GV: Theo em, hình ảnh “con đường” cuối tác Hình ảnh “con đường” phẩm có ý nghĩa biểu đạt gì? - Con đường đưa nhân vật “tơi” với q hương, đưa nhân vật “tơi” gia đình xa cố hương - HS thuyết trình - Con đường đến với tự do, đường tự thân hành động, xây dựng hạnh phúc Hoạt động III Tổng kết Hướng dẫn tổng kết học: giá trị nghệ thuật Nghệ thuật nội dung văn - Kết hợp nhuần nguyễn phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận - GV: Hãy trình bày đặc trưng - Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng đoạn trích? - Kết hợp kể với tả, biểu cảm lập luận làm cho - HS liệt kê câu chuyện kể sinh động, giàu cảm xúc - GV hệ thống lại kiến thức sâu sắc - GV: Trình bày gí trị nội dung văn bản? - HS tham khảo phần ghi nhớ, trả lời - GV nhận xét, ghi bảng Nội dung - Cố hương nhận thức thực mong ước đầy trách nhiệm Lỗ Tấn đất nước Trung Hoa đẹp đẽ tương lai Củng cố - dặn dò a Củng cố: - Sự thay đổi cảnh vật người có hương thơng qua nghệ thuật hồi kí đối lập - Ý nghĩa hình tượng “con đường” - Giá trị nghệ thuật nội dung văn b Dặn dò Chuẩn bị Trả kiểm tra Tiếng Việt Tiếng Việt Tiết PPCT: 80 Ngày soạn: 17/12/2012 Tuần dạy: 16 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: HS thấy ưu nhược điểm qua kiểm tra; từ đánh giá lực của thân Kĩ năng: rèn luyện kĩ - Nhận diện biện pháp tu từ ví dụ cụ thể - Nhận diện phương châm hội thoại ví dụ cụ thể - Tích hợp với phần Tập làm văn đạt hiệu cao Giáo dục: HS học tập nghiêm túc, có tinh thần cầu tiến II Phương tiện DH: GV: Sgk, giáo án, điểm kiểm tra, kiểm tra Tiếng Việt HS: Sgk, ghi, soạn, III Phương pháp DH: trả bài, đánh giá IV Tiến trình DH: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong Kiểm tra cũ: Hãy phân tích cảm xúc nhân vật ‘tơi” trước thay đổi cảnh vật người làng quê? Nội dung DH: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động I Tìm hiểu đề Hướng dẫn tìm hiểu đề kiểm tra Phần một: trắc nghiệm 10 - GV thông qua đáp án câu hỏi trắc nghiệm D C A C B B D D D D - HS nắm bắt Phần hai: tự luận Câu 1: - GV lý giải câu thành ngữ phương - Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thơ bạo => châm hội thoại liên quan PC lịch - Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh, không muốn - HS nắm bắt tham dự việc đó, khơng muốn đề cập đến vấn đề trao đổi => PC quan hệ - Mồm loa mép giải:lắm lời, đanh đá, nói át người khác => PC lịch - Nói úp nói mở: nói mập mờ, ỡm ờ, khơng => PC cách thức - GV thông qua yêu cầu đoạn văn, cách dẫn trực Câu 3: tiếp, cách dẫn gián tiếp - Cách dẫn trực tiếp: trích nguyên văn lời nhân vật, - HS nắm bắt đặt đặt dấu ngoặc kép - Cách dẫn gián tiếp: thay đổi kể vfa yếu tố khác cho phù hợp Hoạt động II Nhận xét, đánh giá kiểm tra GV nhận xét, thông qua bảng đánh giá kiểm Nhận xét tra - Ưu điểm: + Đa số HS học làm đạt hiệu - GV thông qua cụ thể ưu nhược điểm + Viết đoạn văn đảm yêu cầu + Khơng có HS điểm trung bình - Nhược điểm: + Một số HS trình bày đoạn văn cẩu thả - HS nắm bắt + Giải thích thành ngữ vụng + Một số HS viết chữ xấu + Hành văn vụng về, sai lỗi sơ đẳng tả + Một số HS xác định cưa xác yêu cầu đề (văn tự sư – văn nghị luận) - GV phát Bảng đánh giá điểm kiểm tra Lớp 9A - GV thông qua bảng đánh giá điểm kiểm tra Yếu Trung bình Khá Giỏi 0% - HS thuyết trình Yếu 0% 10% 70% 20% Lớp 9B Trung bình Khá 8% 62% Giỏi 30% Củng cố - dặn dò Chuẩn bị trả kiểm tra thơ truyện thơ đại Cụ thể: - Xem lại câu hỏi kiểm tra - Tìm ý cho câu hỏi Rút kinh nghiệm: Trả Tiết PPCT: 81 Ngày soạn: 15/12/2012 Tuần dạy: 17 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: HS thấy ưu nhược điểm qua kiểm tra; từ đánh giá lực của thân Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng: - Kĩ hệ thống cảm thụ tác phẩm thơ, truyện thơ đại - So sánh, đối chiếu tác phẩm thơ, truyện đại Giáo dục: HS học tập nghiêm túc, có tinh thần cầu tiến II Phương tiện DH: GV: Sgk, giáo án, điểm kiểm tra, kiểm tra thơ truyện đại HS: Sgk, ghi, soạn, III Phương pháp DH: trả bài, đánh giá IV Tiến trình DH: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong Kiểm tra cũ: không Nội dung DH: Hoạt động GV HS Hoạt động I Tìm hiểu đề Hướng dẫn tìm hiểu đề kiểm tra Đề bài: Nội dung DH Câu (2 điểm): Chép thuộc lịng hai khổ thơ đầu thơ “Đồng chí” (Chinh Hữu) - GV ghi đề lên bảng Câu (3 điểm): So sánh hình tượng người lính “Đồng chí” (Chính Hữu) “Bài thơ tiểu đội xe khơng - HS ghi vào kính” (Phạm Tiến Duật) Câu (5 điểm): Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em hình tượng anh niên tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Tìm hiểu đề Câu 1: - GV: Hãy nêu giá trị nghệ thuật nội dung - Giá trị nghệ thuật thơ: + Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể thơ “Đồng chí” (Chính Hữu)? - HS thuyết trình - GV nhận xét - GV: Hãy cho biết người lính hai thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật)? - HS thuyết trình - GV nhận xét - HS nắm bắt - GV nêu yêu cầu đoạn văn ý đề - HS nắm bắt Hoạt động GV nhận xét, đánh giá kiểm tra HS - GV nêu ưu nhược điểm làm HS tình cảm chân thành + Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng - Giá trị nội dung: Bài thơ ca ngợi tình đồng chí cao đẹp người chiến sĩ kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ Câu 2: - Họ người lính cách mạng – anh đội cụ Hồ Họ có đầy đủ phẩm chất người anh hùng cách mạng như: + Yêu Tổ quốc thiết tha, sẵn sàng hy sinh tuổi xuân cho Tổ quốc + Dũng cảm, vượt lên khó khắn, gian khổ, nguy hiểm để hồn thành nhiệm vụ - Họ có chung tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó Câu 3: + Hồn cảnh sống làm việc anh niên: sống đỉnh cao n Sơn; cơng việc địi hỏi tính tỉ mỉ, khoa học xác + Anh người nghê, u nghề có quan niệm đắn công việc người + Anh người sống khoa học, chủ động sống: việc “ốp” nên anh chưa tấy cô đơn hay nhàm chán + Anh người cởi mở, chân thành, biết quan tâm người khác, thích gặp gỡ + Anh người khiêm tốn ông họa sĩ già chọn anh làm kí họa chân dung cho + Bài học em rút cho từ hình tượng anh niên: sống phải biết có trách nhiệm với xã hội, phải có lí tưởng, II Nhận xét, đánh giá Nhận xét: - Ưu điểm: + Đa số HS có học + Trình bày đẹp - Nhược điểm: + Đa số làm chưa đảm bảo ý + Đoạn văn trình bày chưa logic + Kĩ so sánh cịn hạn chế Đánh giá kiểm tra Lớp 9A - HS nắm bắt - GV phát - HS đọc, quan sát - GV thông qua bảng đánh giá điểm kiểm tra văn Yếu 0% - HS nắm bắt Yếu 0% Trung bình 20% Khá 54% Giỏi 26% Khá 50% Giỏi 10% Lớp 9B Trung bình 40% Củng cố - dặn dị: Chuẩn bị “Ơn tập phần Tập làm văn” Cụ thể: - Văn tự sự: + Miêu tả biểu cảm văn tự + Đối thoại, độc thoại đọc thoại nội tâm văn tự + Yếu tố nghị luận văn tự - Văn thuyết minh: + Miêu tả văn thuyết minh + Các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Rút kinh nghiệm: Tập làm văn Tiết PPCT: 82; 83; 84 Ngày soạn: 15/12/0212 Tuần dạy: 17 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Hệ thống kiến thức phần Tập làm văn học kì I: - Khái niệm văn thuyết minh văn tự - Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh văn tự - Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh văn tự Kĩ năng: HS củng cố lại kĩ năng: - Tạo lập văn thuyết minh văn tự - Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu văn thuyết minh văn tự Giáo dục: HS có thái độ học tập nghiêm túc, vận dụng có hiệu cao kiểm tra học kì I II Phương tiện DH: GV: Sgk, giáo án, chuẩn kiến thức, kĩ năng, HS: Sgk, ghi, soạn III Phương pháp DH Kết hợp: Phát vấn, thuyết trình, giảng giải IV Tiến trình DH Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Nêu giá trị nghệ thuật giá trịn nội dung văn “Cố Hương” (Lỗ Tấn) Nội dung DH Hoạt động GV HS Hoạt động Hướng dẫn ôn tập phần văn thuyết minh - GV: Trong văn thuyết minh, phương pháp thuyết minh, người viết nên vận dụng thêm biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? - HS thuyết trình - GV thuyết giảng, lấy ví ụ minh họa - GV hướng dẫn HS làm tập củng cố: Viết đoạn văn thuyết minh trâu làng quê Việt Nam Chú ý có vận dụng biện pháp nghệ thuật học - HS lập dàn ý, triển khai đoạn - GV nhận xét, bổ sung, ghi điểm Hoạt động Hướng dẫn ôn tập phần văn tự - GV: Trong văn tự sự, yếu tố (sự việc, nhân vật) người viết cịn vận dụng yếu tố phụ nào? Nêu tác dụng yếu tố phụ đó? - HS thuyết trình? - GV thuyết giảng - GV hướng dẫn HS làm tập thực hành: GV cho đề văn: kể lại câu chuyện liên quan đến lời dạy người thân + Hãy lập dàn ý cho đề văn nghị luận trên? + Triển khai văn ngắn có vận dụng yếu tố phụ học Nội dung cần đạt I Văn thuyết minh Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Các biện pháp nghệ thuật: kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa hình thức vè, diễn ca - Tác dụng: làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh; gây hứng thú cho người đọc Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Cách dùng yếu tố miêu tả - Tác dụng: Làm cho đối tượng thuyết minh gây ấn tương, bật Ví dụ: Thuyết minh trâu làng quê Việt Nam Dàn ý: - Nguồn gốc trâu - Đặc điểm ngoại hình (yếu tố miêu tả) - Vai trị trâu sống làng quê II Văn tự Lý thuyết: - Miêu tả văn tự sự: tả cảnh, tả nhân vật - Miêu tả nội tâm: ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật - Miêu tả nội tâm gián tiếp: cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục, nhân vật - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự - Yếu tố nghị luận văn tự sự: làm cho câu chuyện có phần triết lí Luyện tập Kể lại câu chuyện liên quan đến lời dạy người thân - HS thực hành - GV gọi HS đọc văn xác định yếu tố phụ học, cho biết vai trò yếu tố phụ - GV nhận xét, ghi điểm - HS nắm bắt Củng cố - dặn dò: a Củng cố: - Văn thuyết minh: sử dụng biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Văn tự sự: + Miêu tả, biểu cảm văn tự + Miêu tả nội tâm văn tự + Người kể chuyện văn tự + Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự + Yếu tố nghị luận văn tự b Dặn dò: Chuẩn bị đọc thêm “Những đứa trẻ” (M Gorki) Cụ thể: - Đọc, tóm tắt đoạn trích - Chia bố cục văn - Hồn cảnh đáng thương đứa trẻ truyện - Đặc trưng nghệ thuật truyện Rút kinh nghiệm: Văn Tiết PPCT: 85 Ngày soạn: 15/12/2012 Tuần dạy: 18 NHỮNG ĐƯA TRẺ (Trích) M Gorki I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Những đóng góp M Gorki văn học Nga văn học nhân loại - Mối đồng cảm chân thành nhà văn Nga đứa trẻ bất hạnh - Lời văn tự giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường chuyện cổ tích Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện nước đại - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại - Kể tóm tắt đoạn truyện Giáo dục: HS có thái độ cảm thơng số phận, cảnh đời bất hạnh quanh ta II Phương tiện DH: GV: Sgk, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ năng, HS: Sgk, ghi, soạn III Phương pháp DH Kết hợp: Phát vấn, thuyết trình, giảng giải IV Tiến trình DH Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong Kiểm tra cũ: không Nội dung DH: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động I Tìm hiểu chung Hướng dẫn tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Tác giả M Gorki - GV: Dựa vào phần tiểu dẫn, em trình bày - Là nhà văn tiếng văn học Nga vài nét tác giả M Gorki ? (Cuộc giới đời, sáng tác) - Là người có số phận bất hạnh - HS thuyết trình - Sáng tác: - GV kể câu chuyện nhỏ đời + Bộ tự thuật: Thời thơ ấu, Kiếm sống, Những Gorki trương Đại học - HS nắm bắt + Tiểu thuyết: Người mẹ Đoạn trích - GV: Nêu vị trí đoạn trích? - Vị trí: trích từ “Thời thơ ấu” - HS tóm tắt - Bố cục: - GV u cầu HS tóm tắt đoạn trích + Tình nảy sinh tình bạn - HS tóm tắt + Tình bạn bị cấm đốn + Tình bạn tiếp tục Hoạt động II Đọc – hiểu văn Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn Những đứa trẻ thiếu tình yêu thương - GV tổ chức thảo luận nhóm: - Ngun nhân ngăn cách tình bạn: Câu hỏi: Ngun nhân kiến A-li-ơ-sa ba + Ơng bà ngoại A-li-ô-sa dân thường, cuoock đứa trẻ chơi thân với nhau? sống khó khăn, chật vật Gợi ý: - Gia đình đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp thuộc giai cấp - Vì ba đứa trẻ lại bị cấm đốn? quý tộc, sống giàu sang - Vì chúng lại vượt qua rào cản để đến với => Hồn cảnh trở thành rào cản vơ hình ngắn nhau? cách đứa trẻ ngây thơ - Tình nảy sinh tình bạn: A-li-ơ-sa sức - HS quan sát, trả lời đứa nhó nhà đại tá bị rơi xuống giếng - Sự đồng điệu hoàn cảnh: + A-li-ô-sa bố, mẹ lấy chồng, ông ngoại lại - GV nhận xét, phân tích khắt khe với em + Ba đứa nhỏ nhà đại tá: mẹ mất, sống với dì - HS nắm bắt ghẻ, bị cấm đoán => Tâm hồn bất hạnh gặp tâm hồn bất hạnh, - GV chốt ý thèm khát tình thương gặp khiến đứa trẻ trở thành bạn – tình bạn sâu sắc - GV: Tìm văn số hình ảnh ba Những quan sát nhân xét tinh tế đứa trẻ hàng xóm qua cảm nhận tinh tế A- - Khi kể chuyện mẹ chết đứa trẻ “ngồi sát li-ơ-sa; sau đó, phân tích bình luận hình gà con”: sợ hãi, hoảng ảnh đó? hốt, chúng dựa vào để bảo vệ - Khi đại tá xuất hiện, chúng “những - HS thuyết trình - GV nhận xét, giảng bình - GV: Câu chuyện đời thường câu chuyện cổ tích đan lồng vào qua văn bản? - HS thuyết trình - GV nhận xét, liên hệ văn “Cô bé bán diêm” (An-đéc-xen) Hoạt động Hướng dẫn tổng kết văn - GV: Nêu giá trị nghệ thuật nội dung văn bản? - HS thuyết trình - GV nhận xét - GV: Qua hình tượng đứa trẻ, em rút cho học sống hôm nay? - HS: biết cảm thông trước cảnh đời cực; có hành động thiết thực để nâng đỡ người bất hạnh - GV giáo dục kĩ sống Củng cố - dặn dò: a Củng cố: - Tác giả M Gorki: đời, nghiệp - Tác phẩm: giá trị nội dung, nghệ thuật Rút kinh nghiệm: Tập làm văn Tiết PPCT: 86; 87 ngỗng ngoan ngoãn”: bị áp chế, cam chịu => Tác giả thể lịng cảm thơng với sống thiếu tình thương đứa trẻ tội nghiệp Chuyện đời thường chuyện cố tích - Chi tiết “mẹ khác”: mụ dì ghẻ độc ác câu chuyện cố tích - Chi tiết người “mẹ thật”: người mẹ chất lại sống lại truyện cổ tích - Chi tiết người bà: truyện cổ tích người bà nhân hậu => Câu chuyện mang màu sắc câu chuyện cổ tích III Tổng kết Nghệ thuật - Kể chuyện đời thường chuyện cổ tích lồng thể tâm hồn sáng, khát khao tình cảm đứa trẻ - Kết hợp kể với tả biểu cảm làm cho câu chuyện đứa trẻ kể chân thực, sinh động đầy cảm xúc Nội dung Đoạn trích thể tình bạn tuổi thơ sáng, đẹp đẽ khao khát tình cảm đứa trẻ Ngày soạn: 16/12/2012 Tuần dạy: 18 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I ... giao tiếp Th? ?i độ: HS có ý thức sử dụng phương châm h? ?i tho? ?i đạt hiệu cao giao tiếp II Phương tiện DH: GV: Sgk, giáo án dạy học, phiếu học tập, máy chiếu HS: SGK, ghi, soạn, phiếu học tập III... động giao tiếp đạt hiệu cao II.Phương tiện DH GV: SGK, giáo án DH, t? ?i liệu tham khảo, phiếu học tập HS: SGK, ghi, soạn, phiếu học tập III.Phương pháp DH: đọc hiểu, phát vấn – đàm tho? ?i, thuyết... ngư? ?i n? ?i dùng cách diễn đạt xin h? ?i b Trong giao tiếp, lí khách quan đó, để giảm mức độ tổn thương ngư? ?i đ? ?i tho? ?i, ngư? ?i n? ?i dùng cách diễn đat: cực chẳng t? ?i ph? ?i n? ?i, t? ?i n? ?i ? ?i? ??u này, c Khi

Ngày đăng: 06/02/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Củng cố - dặn dò

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan