GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2-CKTKN-GDMT-CÓ HÌNH MINH HỌA

78 1.1K 6
GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2-CKTKN-GDMT-CÓ HÌNH MINH HỌA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n TUẦN 1 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 01 Tên bài dạy: Vẽ trang trí VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt. - Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh. - Thấy được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên. - HS khá, giỏi: Tạo được ba độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Ho ạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh bài vẽ có ba độ: Độ đậm, đậm vừa, nhạt và kết hợp giải thích. - Kết luận: Thế nào là vẽ đậm, vẽ nhạt. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục. - Minh hoạ cách vẽ đậm, vẽ nhạt lên bảng: - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát, theo dõi. Trang 1 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n * Dùng 3 màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị, lá. * Mỗi bơng hoa vẽ độ đậm, nhạt khác nhau ( theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt) - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. * Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày. * Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại thế nào là vẽ đậm, vẽ nhạt. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. GHI CHÚ Trang 2 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 2 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 02 Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI (Tranh đôi bạn của bạn Phương Liên) I/ MỤC TIÊU: - Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. - Hiểu được tình cảm bạn bè thể hiện qua bức tranh. - HS khá, giỏi: Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh, có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi Việt nam và thiếu nhi Quốc tế . - HS: Vở tập vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trang 3 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Xem tranh: - Giới thiệu tranh Đôi bạn kết hợp đặt câu hỏi: + Tranh vẽ nội dung gi + Trong tranh có những hình ảnh gì, hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? + Hai bạn trong tranh đang làm gì? Động tác như thế nào? + Em hãy kể tên những màu chính được vẽ trong bức tranh. + Em có thích bức tranh không, Tại sao thích? - Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh. c/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: - Tinh thần thái độ học tập của lớp. - Tuyên dương HS phát biểu. 3/ Củng cố: - Liên hệ, giáo dục. 4/ Dặn dò: - Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. GHI CHÚ Trang 4 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 3 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 03 Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu VẼ LÁ CÂY I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẻ đẹp của một vài loại lá cây. - Biết cách vẽ lá cây, vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích. - Thêm yêu mến thiên nhiên. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Một vài lá cây thật như: Lá hồng, bàng, bưởi, - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Trưng bày dụng cụ học tập. Trang 5 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Kể tên các loại lá cây? + Hình dáng, màu sắc của lá cây như thế nào? + Em hãy tả lại hình dáng, màu sắc của những lá cây mà em biết (tên lá cây, hình dáng, đặc điểm, màu sắc). - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục. - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ: + Vẽ hình dáng chung của lá cây. + Nhìn mẫu vẽ chi tiết. + Vẽ màu theo ý thích. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước vẽ lá cây. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.Chuẩn bò bài sau.Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Trang 6 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n GHI CHÚ BGH KÝ DUYỆT TUẦN 4 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 04 Tên bài dạy: Vẽ tranh ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của một số loại cây. - Biết cách vẽ hai hoặc ba cây đơn giản và vẽ được tranh vườn cây đơn giản (hai hoặc ba cây) và vẽ màu theo ý thích. - Thêm yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh các loại cây. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Trang 7 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - Cho HS kể một số loại cây. - Giới thiệu tranh ảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Trong tranh, ảnh có những cây gì? + Hình dáng, màu sắc của cây như thế nào? + Em hãy tả lại hình dáng, màu sắc của những cây mà em biết (tên cây, hình dáng, đặc điểm, màu sắc). - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu một số bài vẽ để HS so sánh bố cục - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước vẽ: + Chọn loại cây. + Vẽ hình dáng cây. + Vẽ thêm 1 số hình ảnh phụ. + Vẽ màu theo ý thích. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Trưng bày dụng cụ học tập. - 3 – 4 em kể. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. Trang 8 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu các bước vẽ tranh. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. GHI CHÚ BGH KÝ DUYỆT TUẦN 5 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 05 Tên bài dạy: Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT Trang 9 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật. - Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật. - Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích. - Giúp HS biết yêu quý và chăm sóc con vật. - HS khá, giỏi: Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. (Nếu là vẽ hoặc xé dán). II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc . - HS: Đất nặn, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh con vật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Tên con vật? + Hình dáng, đặc điểm của con vật? + Màu sắc của con vật? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh. c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán: - Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước nặn, vẽ, xé dán: 1.Cách nặn: GV hướng dẫn theo 2 cách nặn. C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi ghép dính. C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. Trang 10 [...]...Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n - Quan sát, theo dõi 2 Cách vẽ: - GV hướng dẫn - Quan sát, theo dõi + Vẽ các bộ phận chính trước + Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích 3 Cách xé dán: - GV hướng dẫn + Vẽ hình dáng con vật Xé các bộ phận + Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật + Bơi keo ở mặt sau và dán hình - Giới thiệu một số bài nặn... Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 16 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 16 Tên bài dạy: Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I/ MỤC TIÊU: - Hiểu cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật Biết nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo ý thích - Giúp HS yêu quý các con vật có ích - HS khá, giỏi: Hình vẽ,... Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 14 Tên bài dạy: Vẽ trang trí Trang 29 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU I/ MỤC TIÊU: - Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu - Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông, vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu - Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vuông... nghiệm Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n TUẦN 15 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 15 Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CỐC (CÁI LY) I/ MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng của các loại cốc - Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc theo mẫu - Biết giữ gìn những đồ vật trong gia đình - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II/ CHUẨN... Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n TUẦN 8 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 08 Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH “TIẾNG ĐÀN BẦU” I/ MỤC TIÊU: - Làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ só Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh - Thêm yêu mến anh bộ đội - HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc... Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n + Con vật có những bộ phận nào? + Hình dáng, đặc điểm chính của con vật là gì? + Khi nằm, đi, chạy, ăn, … hình dáng con vật có thay đổi không? + Con vật có màu sắc như thế nào? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh c/ Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ, xé dán: - Giới thiệu tranh qui trình Thao tác từng bước nặn, vẽ, xé dán: 1.Cách... chính trước + Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời 3 Cách xé dán: - GV hướng dẫn + Vẽ hình dáng con vât + Dựa trên nét vẽ để xé, + Xếp hình phù hợp, bơi keo phía sau và dán - Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng... để trang trí thường là hình gì? + Các hoạ tiết đó được sắp xếp như thế nào? + Hoạ tiết chính thường vẽ ở đâu? + Hoạ tiết phụ vẽ ở đâu? + Hoạ tiết giống nhau được vẽ như thế nào? - Kết luận hoạt động 1 c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu bài vẽ hình vuông chưa hoàn chỉnh kết hợp thao tác từng bước vẽ lên bảng: + Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng + Vẽ họa tiết chính ở giữa trước, + Họa tiết giống nhau được... nghiệm Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 6 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 06 Tên bài dạy: Vẽ trang trí MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN I/ MỤC TIÊU: - Biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: Da cam, xanh lá cây, tím - Biết cách sử dụng các màu đã học - Vẽ được màu vào hình có sẵn - HS khá, giỏi:... - Nhận xét, góp ý - Cá nhân chọn - 2 – 3 em nêu - Lắng nghe rút kinh nghiệm Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 10 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 10 Tên bài dạy: Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I/ MỤC TIÊU: - Tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người - Biết cách vẽ chân dung đơn giản và vẽ được một tranh chân dung . Trong tranh, ảnh có những cây gì? + Hình dáng, màu sắc của cây như thế nào? + Em hãy tả lại hình dáng, màu sắc của những cây mà em biết (tên cây, hình dáng, đặc điểm, màu sắc). - Kết luận. thích. 3. Cách xé dán: - GV hướng dẫn. + Vẽ hình dáng con vật. Xé các bộ phận. + Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật. + Bơi keo ở mặt sau và dán hình. - Giới thiệu một số bài nặn của HS năm. 2 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 2 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 02 Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH

Ngày đăng: 06/02/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan