thực trạng nông nghiệp và bảo hiểm nông nghiệp tại việt nam

25 363 0
thực trạng nông nghiệp và bảo hiểm nông nghiệp tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẢN I: L LUẶN CHƯNG VÊ BAO HIÊM NONG NGHIỆP I. sự CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP: 1.Đặc điểm và sự cần thiết của bảo hiểm: Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng, cung cấp lương thực và thực phẩm cho con người, là nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm và hàng hoá để xuất khẩu. Nône nghiệp cũng là neành thu hút nhiều lao động xã hội, góp phần giải quyết công ăn việc làm, đồns thời còn là nsành đóng góp một phần không nhỏ vào tổng sản phẩm quốc nội(GDP). Nhưng nông nghiệp thường không ổn định, bởi lẽ ngành này có nhiều đặc điểm khác biệt so với nhiều ngành sản xuất khác trong nền kinh tế quốc dân. Những đặc điểm cơ bản đó là: - Sản xuất nông nghiệp thường trải trên phạm vi rộng lớn và hầu hết lại được tiến hành ở nsoài trời, vì thế nó chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên. Mặc dù trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng tiên tiến và hiện đại, con người ngày càng chế ngự được những ảnh hưởng xấu của hiện tượng tự nhiên nhưne mâu thuẫn giữa con người và lực lượng tự nhiên vẫn tồn tại trong sản xuất nông nghiệp. Hàng năm, điều kiện tự nhiên vẫn luôn đe doạ và gây tổn thất lớn cho quá trình sản xuất nông nghệp. - Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống như: cây trồng, vật nuôi. Chúng không chỉ chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên mà còn chịu sự tác động của các quy luật sinh học. Đó là các quy luật: đồng hóa, dị hoá, biến dị, di truyền; quy luật về thời gian sinh trưởng và cho sản phẩm V.V VÌ vậy, xác xuất rủi ro trong nông nghiệp đã lớn lại càng lớn hơn so với nhiều ngành sản xuất khác. - Chu kỳ sản xuất trons nông nghiệp thường kéo dài, chẳng hạn như cây lúa khoảng 4 tháng, cây cà phê khoảng 20 đến 30 năm; cây cao su trên 50 năm; thêm vào đó, thời gian lao độns và thời gian sản xuất lại không trùng nhau, do đó việc đánh giá, kiểm soát và phòng ngừa rủi ro là rất kho khăn. trong nông nghiệp có hàng trăm cây trông vật nuôi khác nhau. Thâm chí, có những loại rủi ro, mà hậu quả của chúng mang tính chất thảm hoạ. Từ đó đã có ảnh hưởng tâm lý của người chăn nuôi và trồng trọt. Mặc dù có lao động, có đất đai nhưng muốn 1Ĩ1Ỏ’ rộng sản xuất hàng hoá với quy mô lớn, họ cũng không giám dạn vay vốn để đầu tư . Bởi vì tài sản thế chấp thì không có mà rủi 1*0 thì luôn rình rập. 1 Các loại rủi 1*0 thườns gặp trong nông nghiệp bao gồm rất nhiều loại và hậu quả của chúng thật khó lường, ở nước ta các loại rủi ro thường gặp trong nông nghiệp thành các nhóm sau đây: +Nhóm gió bão: gió mạnh,bão lớn và áp thấp nhiệt đới thường xuất hiện ở nước ta từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, vùng chịu ảnh hưởng nhiều nhất là đồng Bắc Bộ và tỉnh miền trung, trung tâm hoạt động của loại rủi ro này rất rộng và phạm vi ảnh hưởng lớn. Hậu quả trực tiếp của gió bão làm đổ và gãy các loại cây trồng làm cho hoa quả bị rụng, chuồng trại chăn nuôi bị đổ hoặc bị tốc mái +Nhóm hạn hán và gió lào: đây là loại rủi ro thường diễn ra cục bộ, song đôi khi phạm vi cũng rất rộns; lớn. Tuỳ theo thời gian kéo dài hay ngắn làm cho cây trồng bị chết hoặc bị khô héo dẫn đến năng suất thu hoạch giảm. +Nhóm sâu bệnh và dịch bệnh : đây là loại rủi ro diễn ra phổ biến trong nông nghiệp và hậu quả của chúng đôi khi mang tính thảm hoạ. Đối với cây trồng thường bị các loại sâu như, sâu đục thân , sâu cuốn lá, rầy nâu Còn gia súc thường mắc các bệnh dịch như, bệnh k ý sinh trùng bệnh truyền nhiễm, bênh suy dinh dưỡng . -Trong điều kiện kinh tế thị trường, mô hình tổ chức và quản lý nông nghiệp rất đa dạng và phong phú, trong lúc đó mô hình trang trại diễn ra khá phổ biến và mang tính quy luật. Tổ chức quản lý kiểu trang trại đã làm cho lao động, đất đai và tiền vốn được tích tụ và tập trung. Vì vậy, nhu cầu ổn định sản xuất, bảo toàn và tăng trưởng đồng vốn luôn là vấn đề bức xúc, được các chủ trang trại quan tâm hàng đầu. Những đặc điểm trên cho thấy, tính ổn định trong sản xuất nông nghiệp là rất thấp, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Theo số liệu thống kê, bình quân mỗi năm các hiện tượng thiên tai đã làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp nước ta từ 15 đến 20% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Hàng năm, ngân sách nhà nước và quỹ lươne thực dự trữ quốc gia phải ra những khoản lương thực và những khoản tiền rất lớn để cứu trợ nông dân gặp thiên tai, miễn giảm thuế nông nghiệp cho những nơi bị mất mùa. Những năm gặp thiên tai nặng nề hậu quả nghiêm trọng, cả nước phải thực hiện truyền thống: “Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đúm lá rách nhiều” đế cứu giúp đồng bào bị nạn. Trong nền kinh tế tị trườn, mặc dù các biện pháp trên là cần thiết, nhưng tỏ ra bị động và kém hiệu quả. Vì vậy, để chủ động đối phó và có quỹ dự trữ, dự phòng bồi thườne kịp thời những tổn thất do thiên tai gây ra, biện pháp tốt nhất và hữu hiệu nhất là phải tiến hành bảo hiểm nông nghiệp. Như vậy , bảo hiểm nông nghiệp là cần thiết, nhưng trong quá trình triển khai, các công ty bảo hiểm phải tính đến tất cả những đặc điểm của nghành này. Có như vậy mới giúp cho công ty triển khai bảo hiểm được đúng 2 định hướng, tính phí bảo hiểm chính xác, dễ dàng đánh giá, kiểm soát và quản lý được rủi ro. Đồng thời đòi hỏi công ty bảo hiểm phải luôn chú ý và quản lý tốt nguồn dự trữ dự phòng , bên cạnh đó phải luôn đặt ra vấn đề tái bảo hiểm để tránh phá sản. 2. Tác dụng bảo hiểm nông nghiệp: Trên góc độ kinh tế - xã hội, việc triển khai bảo hiểm nông nghiệp có tác dụng rất lớn: Thứ nhất : Góp phần bảo vệ an toàn các loài tài sản vào qúa trình sản xuất nông nghiệp, góp phần ổn định cuộc sống cho hàng triệu người dân cùng một lúc, ổn định giá cả trên thị trườne tự do, đặc biệt là giá cả những mặt hàng thiết yếu nhất như: lương thực và thực phẩm. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với nước ta, một đất nước có gần 80% dân số và 75% lực lượng lao động xã hội sống dựa vào sản xuất nông nghiệp. Thứ hai: Góp phần giảm nhẹ và ổn định ngân sách, ổn định đời sống xã hội và giữ vững an ninh lương thực cho quốc gia. Ớ nước ta, hầu như năm nào ngân sách nhà nước và quỹ lương thực dự trữ quốc gia cũng phải trích ra một phần để hỗ trợ cho nhân dân những vùng bị lũ lụt, mất mùa. Nhưng thiên tai thường xảy ra bất neờ không ai lường trước được. Vì vậy , việc trợ cấp ngân sách thường bị động, có những năm những khoản trợ cấp này làm cho ngân sách nhà nước bội chi. Để khắc phục hậu quả này phải tính đến vai trò của quỹ bảo hiểm. Thứ ba: Sản xuất nông nghiệp còn là thi trường rộng lớn cho các công ty bảo hiểm. Mặc dù triển khai bảo hiểm trong nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, song vơí đối tượng là hàng trăm loại cây trồng và con gia súc khác nhau sẽ giúp các công ty bảo hiểm dễ dàng khai thác, hạn chế được sức ép của cạnh tranh. Đồng thời nó còn phát huy tối đa quy luật số lớn trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Nếu chỉ tính riêng bảo hiểm cây lúa, với hơn 7 triệu hecta diên tích gieo trồng, hàng năm công ty bảo hiểm nước ta sẽ thu được một nguồn quỹ bảo hiểm đáng kể từ phí bảo hiểm. Quỹ này dùng để bồi thường và dự trữ là chủ yếu, nhims khi chưa sử dụng đến sẽ góp phần đầu tư phát triển sản xuất. Hơn nữa, nếu triển khai bảo hiểm đồng loạt các loại cây trồng và vật nuôi trong cả nước các công ty bảo hiểm sẽ thu hút được một lực lượng lao động đáng kể vào làm việc, góp phần tạo thêm cône việc cho người lao động, hạn chế tình trạne thất nghiệp trong xã hội v.v Với những tác dụng trên, cho nên bảo hiểm nông nghiệp đã được triển khai ở rất nhiều nước trên thế siới. Chúng ta biết rằng, nôns dân tất cả các nước trên thế giới đều có tập quán tương trợ giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn. Hình thức “ Hội tương hỗ” cũng là hình thức bảo hiểm đầu tiên ở nông thôn. 3 n. ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP Trong bảo hiểm nông nghiệp được chia ra làm 2 nghiệp vụ: 1. Bảo hiểm cây trồng: a. Đôi tượng và phạm vi bảo hiểm: Đôi tượng bảo hiểm cây trồng: có thể là bản thân cây trồng trong suốt quá trình sinh trươngr và phát triển hoặc cũng có thể là sản phẩm cuối cùng do cây trồng đem lại tuỳ theo mục đích trồng. Vì thế có thể chia ra như sau: +) Đối với cây trồng hàng năm, đối tượng bảo hiểm là sản lượng thu hoạch hàng năm +) Đối với cây lâu năm, đối tượng bảo hiểm là giá trị của các loại cây đó hoặc sản lượng từng năm của mỗi loại cây. +) Đối với vườn ươm, đối tượng bảo hiểm là giá trị cây trồng trong suốt thời gian ươm giống đến khi nhổ đi trồng nơi khác. Thời hạn bảo hiếm: +) Thời gian bảo hiểm cây hàng năm thường tính từ lúc gieo trồng đến khi thu hoạch xons sản phẩm. +) Đối với cây lâu năm, thời gian bảo hiểm có thể kéo dài một năm nhưng sau đó, được tái tục qua các năm. +) Đối với vườn ươm thì thời gian bảo hiểm bắt đầu từ lúc gieo trồng đến khi đủ tuổi nhổ đi trồng nơi khác. Phạm vi bảo hiểm: Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây trồng thường gặp nhiều rủi ro khác nhau, nhưne khi triển khai bảo hiểm, các cône ty thường tiến hành bảo hiểm một hay một số loại rủi ro nhất định, Những rủi 1*0 còn lại, đặc biệt là những rủi ro mang tính kinh tế xã hội sẽ được giải quyết bằng các chính sách kinh tế xã hội của nhà nước.Tóm lại, những rủi ro được bảo hiểm phải đảm bảo các điều kiện sau: +) Phải là hiện tượng bất ngờ mà con người chưa lường được hoặc hoàn toàn chưa khống chế hoặc loại trừ được. +) Dù đã áp dụng các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất nhưng không có kết quả hoặc không thể tránh khỏi tổn thất. +) Là hiện tượng bất ngờ đối với nơi xảy ra, có cường độ phá hoại lớn hơn hoặc xảy ra sớm hơn hay muộn hơn so với bình thường hàng năm. b. Giá trị bảo hiểm và sô tiền bảo hiểm: Bảo hiểm cây trồng cũng là loại hình bảo hiểm tài sản, vì thế, để xác định được phí bảo hiểm, và số tiền bồi thường nếu gặp rủi ro được chính xác, phải xác định chính 4 xác được số tiền bảo hiểm. Giá trị bảo hiêm của cây trồng là giá trị của bản thân cây trồng hoặc giá trị sản lượns của cây trồng trên một đơn vị bảo hiểm. +) Giá trị bảo hiểm cây hàng năm được xác định căn cứ vào sản lượng thu hoạch thực tế của từng loại cây trong một số năm tnrớc đó và giá trị một đơn vị sản phẩm trons những năm đó. +) Giá trị bảo hiểm cây lâu năm là giá trị của từng cây, từng lô cây hoặc từng đơn vị bảo hiểm. Nhưng cây lâu năm là tài sản cố định, giá trị ban đầu của loại tài sản này được xác định tại thời điểm vườn cây đưa vào kinh doanh. Vì thế, giá trị bảo hiểm chính là giá trị ban đầu của cây trừ đi khấu hao cơ bản. c. Phương pháp xác định phí bảo hiểm cây trồng: Phí bảo hiểm cây trồng bao gồm: phí bồi thường tổn thất, phí đề phòng hạn chế tổn thất, phí dự phòng, phí quản lý. p = f J + f 2 + f 3 +f 4 Trong đó: p : Phí bảo hiểm cây trồng. f, : Phí bồi thường tổn thất. f 2 : Phí đề phòng hạn chế tổn thất. f 3 : Phí dự phòng. f 4 : Phí quản lý và lãi dự kiến của công ty bảo hiểm. Tuy nhiên đối với cây hàng năm việc xác định tỷ lệ phí bồi thường khá phức tạp, do tính chất vụ Iiiùa và tính bất ổn định của loại cây này cao hơn. Chính vì vậy để xác định được tỷ lệ phí bồi thường bình quân ta phải tính toán qua các bước sau. -bước 1. xác định sản lượng thu hoạch thực tế bình quân trên một đơn vị diên tích bảo hiểm. n p, w = — n p' i=l w : sản lượng thu hoạch thực tế bình quân tĩnh trên 1 đơn vị bảo hiểm q.: sản lượng thu hoạch thực tế năm thư i Sị :diện tích gieo trồng năm thứ i i: thứ tự các năm lấy số liệu tính toán -bước 2: Xác định sản lượng tổn thất bình quân trên một đơn vị bảo hiểm. 5 £(w- w t ) x s , q = — (điều kiện w, < w ) p' i=l t: năm có tổn thất q,: sản lượng tổn thất bình quân tính trên 1 đơn vị diện tích bảo hiểm s,: diện tích gieo trồng năm t w,\ sản lượng thu hoạch thực tế năm t tính trên một đơn vị diện tích bảo hiểm. -bước 3: xác định tỷ lệ phí bồi thường bình quân f = ÌL X 100 w + Nếu bảo hiểm theo sản lượng thu hoạch thực tế bình quân thì mức phí thuần tĩnh trên 1 đơn vị bảo hiểm sẽ là; /i = T x w = q , + Nếu bảo hiểm theo giá trị sản lượng thu hoạch thực tế bình quân tính trên lđơn vị bảo hiểm thì mức phí thuần đươc tính: /i = q, x p s 2. Bảo hiểm chăn nuôi. a. Đôi tượng và phạm vi bảo hiểm. -Đối tượng bảo hiểm trong chăn nuôi là các sản phẩm chăn nuôi và các loại vật nuôi. Đối với vât nuôi là tài sản cố định thường bảo hiểm từns con, còn đối với vật nuôi thường bảo hiểm cả đàn.(Vật nuôi là tài lưu động là nhưng vật nuôi được nuôi dưỡng trong thời gian ngắn) -Thời hạn bảo hiểm thường là lnăm hoặc là toàn bộ chu kỳ sản xuất. Nếu là toàn bộ chu kỳ sản xuất thì nó sẽ được bắt đầu từ khi vật nuôi được chuyển thành tài sản cố định đến khi kết thúc chu kỳ sản xuất. -Phạm vi bảo hiểm : Trong chăn nuôi thường gặp rất nhiều rủi ro, có cả rủi ro khách quan có cả rủi ro chủ quan Tuy nhiên chỉ có những rủi ro thông thường sau đây mới được bảo hiểm. +Thiệt hại do thiên tai, lũ lụt gây ra 6 +Bệnh dịch bao gồm cả bệnh truyền nhiễm và cả bệnh không truyền nhiễm. +Buộc phải giết mổ để đề phòns lây lan.Hoặc là khi vật bị đau ốm không thể tiếp tục nuôi dưỡng và sử dụng được. +Và một số rủi ro khác như: các động vật ăn thịt đánh cắn lẫn nhau, hoặc bị tai nạn giao thông, hoả hoạn. b. Giá trị bảo hiểm và chê độ bảo hiểm. -Đối với súc vât vỗ béo và lấy thịt , giá trị bảo hiểm thường là giá trị xuất chuồns bình quân một số năm trước đó nhằm loại trò những yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng. - trồng trọt và chăn nuôi đều áp dụng các chế độ bảo hiểm khác nhau nhằm nâne cao tinh thần trách nhiệm của nsười tham gia bảo hiểm, làm giảm phí và phù hợp với tình hình tổ chức và quản lý của công ty bảo hiểm. c. Phương pháp xác định phí bảo hiểm chăn nuôi. -Khi tiến hành bảo hiểm các sản phẩm chăn nuôi, thì công tác tính phí giống như xác định phí bảo hiểm cho cây trồng hàng năm. Tuy nhiên ở đây, chỉ giới hạn trong phạm vi xác định phí bảo hiểm theo đầu con gia súc,gia cầm. -Phí bảo hiểm theo đầu con đối với từng loại súc vật thường được tính theo công thức sau. p - /l + f 2 + /3 + /4 /j :phí bồi thường thiệt hại /, :phí đề phòng hạn chế tổn thất /3 :phí dự trữ dự phòng / 4: : phí quản lý và lãi dự kiến Trone đó cách tính phí bồi thường thiệt hại được xác định như sau: % q ' f\ = -j— X(G,-G,) ẳa (=1 (2,: số vật nuôi năm i q i :số vật nuôi bị chết bị thải loại năm i ơ,:gía trị bình quân 1 con vật nuôi bị thải loại, chết, thuộc phạm vi bảo hiểm ơ,: giá trị tận thu 1 con vật nuôi sau khi bị thải loại, chết thuộc phạm vi bảo hiểm. 7 Ỳ<l,X>,X Pi ị«’ i=I t Itrọng lượng bình quân 1 con vật nuôi trước khi bị chết, bị thải loại, tai nạn năm i thuộc phạm vi bảo hiểm. p.\giá bình quân 1 đơn vị sản phẩm vật nuôi trước khi bị thải loại, tai nạn, chết năm i 3. Giám định và bồi thường tổn thất. -Đây là công việc của công ty bảo hiểm. Ngay sau khi được thông báo về tình hình tổn thất của người tham gia bảo hiểm, công ty bảo hiếm phải cử nhân viên của mình hoặc người được uỷ quyền đi giám định tổn thất. Khi giám định phải kiểm tra kỹ hiện trường nơi xảy ra tổn thất, xác định nguyên nhân tổn thất 8 có thuộc phạm vi bảo hiểm hay không. Nếu thuộc phạm vi bảo hiểm phải xác định mức độ tổn thất, giá trị tổn thất, giá trị tận thu và lập biên bản giám định với sự chứng kiến của các bên có liên quan. -Sau đó căn cứ vào biên bản giám định, công ty bảo hiểm phải trả lời cho người tham gia bảo hiểm là chấp thuận hay từ chối bồi thường trong thời gian quy định theo như hợp đồng đã ky. PHẦN II: THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP VÀ BẢO HlỂM NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM. I. TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 ĐÊN 2002. 1. Điều kiện tự nhiên ở việt nam thuận lợi cho nông nghiệp phát triển. Nước ta năm gọn trons vùng nội chí tuyến bắc, bán cầu 23°22'B và 8 Ư 30' B, đồng thời nằm trong vùng hoạt động của gió mùa Đông Nam Á nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với đặc điểm nổi bật là nóng ẩm và mưa nhiều theo mùa và có những đặc điểm sau. -Sự phân mùa của nhiệt đới ẩm gió mùa. -Lãnh thổ kéo dài theo hướng kinh tuyến đã chi phối đặc điểm khí hậu giữa hai miền nam bắc. 8 -Một số yếu tố khác của khí hậu là do địa hình hướng núi, độ cao chi phối hệ quả của khí hậu gió mùa. Mặc dù nước ta có sự phân hoá nhưng xét chung thì khí hậu nước ta vẫn là nguồn bức xạ dồi dào thuộc vùng nhiệt đới. Với nhiệt độ trung bình cả năm hơn 23° c. Mỗi năm ít nhất cũng có trên 1200 giờ nắng, cán cân bức xạ dương quanh năm. Tổng lượng nhiệt xê dịch từ 8000 đến trên 10000' c.Lượng mưa trung bình hàng năm 1700 đến 1800mm, có nơi vượt quá 3000mm. Lượng bốc hơi lên tới 700 đến 800mm. Với đặc điểm như vậy khí hậu nước ta tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của nông nghiệp nhờ lượng nhiệt cao quanh năm với lượng mưa dôi dào tạo điều kiện kéo dài thời gian sinh trưởng của cây cối suốt 12 tháng, nâng cao năng suất của hệ sinh thái. a. trồng trọt. -Do đặc tính cấu trúc địa hình và địa chất đã tạo cho nước có 1/4 tổng diện tích là đất phù đồng bằng còn 3/4 là đất ferarit. -Nước ta có 33161000ha đất trong đó chỉ có 8500000 ha đất đồng bằng (1743000hađất đồng bằng bắc bộ, 850000ha đất đồng bằng bắc trung bộ, 650000ha đấl đổng bằng duyên hải trung và nam bộ, 4000000ha đất đồng bằng sông cửu long, một bộ phận đất xám đáng kể ở đông nam bộ) tạo điều kiện cho lúa phát triển. -Ngoài đất phù sa mầu mỡ thuận lợi cho trồng lúa, thì đất íerarit nâu đỏ cũng chiếm diện tích khá lớn 2000000ha chủ yếu phân bố ở tây nguyên, đông nam bộ, bắc quảng trị -Đất íerarit là đất có độ xốp cao dữ nước mạnh có kết cấu tốt phù họp để trồng các loại cây công nghiệp nhiệt đới quy như cao su, chè, cafê, hồ tiêu b. Chăn nuôi -Do trồng trọt ở nước ta phát triển suốt 12 tháng tạo diều kiện thuận lợi cho việc cung cấp thức ăn trong chăn nuôi giúp cho nghành chăn nuôi phát triển. -Mặt khác diều kiện khí hậu nước ta cũng tạo điều kiện cho vật nuôi sinh trưởng và phát triển, nhưng nó cũne tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn phát triển gây ra nhiều dịch bệnh cho vật nuôi. c. Thuỷ sản -Khi nói đến thuận lợi của điều kiện tự nhiên dành cho thuỷ sản chúng ta phải nói đến nguồn tài nguyên nước. 9 -Hệ thống sông ngòi nước ta ,chảy trên nhiều miền tự nhiên tạo nên các hệ sinh thái khác nhau, đồng thời tạo nên môi trương sống thích hợp cho nhiều loại thuỷ sản trên những lưu vực sông khác nhau. ví dụ: trên lưu vực sông cửu long ,sông hồng do nhiệt độ nước ít chênh lệch trong năm, và lượng phù du sinh sống phong phú là nguồn thức ăn cho các loại tôm, cá tạo ra một sản lượng lớn cá tôm có thể đánh bắt và nuôi trồng d. lâm nghiệp -Do vị trí trung tâm khu vực hoạt động của gió mùa Đông Nam Á với chế độ gió mùa lục địa và đại dương đã đưa đến lượng mưa lớn,độ ẩm cao tạo nên những thảm thực vật rất đa dạng từ rừng lá kim ôn đới đến rừng lá kim á niệt đới, rừng hỗn giao lá kim-lá rộng, rừne kín lá rộng nhiệt đới rừng thưa lá rộng nhiệt đới, rừng xích đạo, rừng nsập mặn,rừng ẩm 2. Tầm quan trọng của nông nghiệp đối với kinh tê nước ta Nông nghiệp là nghành sản xuất vật chất cung cấp lương thực, thực phẩm và nguyên liệu cho nghành công nghiệp nhẹ cho nền kinh tế,ngoài ra đây còn là nguồn suất khẩu mạnh mẽ. Hàng năm mức đóng góp của nông nghiệp vào GDP ngày một giảm song vẫn cao hon so với các nước trên thế giới . Đóng góp của nông nghiệp vào GDP đơn vị: % Năm chỉ tiêu\. 1996 1997 1998 1999 2000 Nône nghiệp 27,8 25,77 25,98 25,4 24,3 II. NHỮNG THÀNH Tựu VÀ TổN THÂT TRONG NÔNG NGHIỆP l. Những thành tựu nông nghiệp đạt được trong giai đoạn (1996-2000) -sau 10 năm đổi mới (1986-1995) nông nghiêp và nông thôn việt nam đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật và tiếp tục phát triển toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoá trong kế hoạch 5 năm (1996-2000). Đó là những thành tựu. a. sản xuất lương thực phát triển toàn diện Tăng ttương nhanh và vượt xa mục tiêu, lương thực bình quân đầu người qua các năm. Lương thực bình quân đầu người. đơn vị:kg 1 0 [...]... BẢO HIEM NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA 1 Tình hình triển khai bảo hiểm nông nghiệp ồ việt nam Ớ nước ta dịch vụ bảo hiểm trong xã hội cũng phát triển nhưng chưa rộng rãi, riêng bảo hiểm nông nghịêp thì càng hẹp Việt Nam triển khai bảo hiểm nông nshịêp chậm hơn so với các nước trên thế giới.Mãi đến năm 1981,Tổng công ty bảo hiểm việt nam mới tiến hành thí điểm bảo hiểm mùa màng ở hai huyện:Vụ Bản và Nam Ninh,... khai bảo hiểm cho cây lúa với mức độ khác nhau để nông dân có quyền lựa chọn Bảo hiểm khi thiệt hại 10-100% phí bảo hiểm là lOkg thóc Bảo hiểm khi thiệt hại trên 50% phí bảo hiểm là 6kg thóc Bảo hiểm khi thiệt hại 100% phí bảo hiểm là 4,5kg thóc b Bảo hiểm chăn nuôi Trong bảo hiểm chăn nuôi thì chỉ triển khai bảo hiểm cho hai con vật : con lợn và bò sữa + Bảo hiểm con lợn Người chăn nuôi tham gia bảo hiểm. .. phí bảo hiểm từ 1-3% số tiền bảo hiểm (đối với loại bảo hiểm ngắn ngày như bảo hiểm tiêm phòng từ 7- 21ngày) hoặc phí bảo hiểm 3-8%( đối với bảo hiểm dài hạn 5-8 tháng là thời gian nuôi một lứa lợn thịt) Khi lợn chết do dịch bệnh người chăn nuôi có bảo hiểm được bảo hiểm được bồi thường 60% số tiền bảo hiểm, còn gia súc chết do tai nạn bồi thường 40% số tiền bảo hiểm +Bảo hiểm bò sữa Được thí điểm ở nông. .. 200 con được bảo hiểm, phí bảo hiểm mỗi con là 7% giá trị con bò.Khi bò chết vì dịch bệnh được bồi thường 60% số tiền bảo hiểm Với tình hình triển khai bảo hiểm nông nghiệp như vậy thì chúng ta thử xem kết quả mà bảo hiểm nông nghiệp đạt được 2 Những kết quả mà bảo hiểm nông nghiệp đạt được -Trong thời gian triển khai thí điểm bảo hiểm cây lúa ở tỉnh sóc trăng vào vụ hè 1994 có 10816 hộ nông dân ở hai... hình bảo hiểm nông nghiệp sao cho phù họp với điều kiện ở việt nam Đã có y kiến cho rằng nên thiết lập mô hình bảo hiểm nôns nghiệp theo hai mô hình sau a Hội bảo hiểm tương hỗ Căn cứ vào đặc điểm của bảo hiểm , hoạt động của hội bảo hiểm tương hỗ có thể tóm tắt như sau 1 9 -Số hội viên tối thiểu là 5000 người -Chỉ được hoạt động trong hai loại hình bảo hiểm nhân thọ hoặc phi nhân thọ trong nông nghiệp. .. bảo hiểm với nông dân +Doanh nghiệp bảo hiểm phải được sự giúp đỡ đầy đủ của nhà nướcvề cơ chế chính sách và tài chính như một doanh nghiệp hoạt động công ích +Các nghành các cấp cũng phối họp chặt chẽ với doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện chính sách của nhà nước về bảo hiểm nông nghiệp +Ns;hiên cứu kỹ lưỡng để có sản phẩm bảo hiểm phù hợp, trước mắt chỉ bảo hiểm cây lúa và các loại cây công nghiệp có giá... cao và tổn thất của mỗi vụ rủi ro là cao vì vậy để hoạt động của trang trại được đảm bảo hơn thì bảo hiểm nông nghiệp là biện pháp cần thiết và tốt nhất Tuy nhiên trong quá trình triển khai bảo hỉêm nông ngiệp cũng gặp không ít khó khăn sau đây là một vài ví dụ V.NHỮNG KHÓ KHẢN CỦA CÔNG TY BẢO HIEM KHI TRIỂN KHAI BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP -Mặc dù phải làm thay chức năng của bộ nông nghịêp và công nghiệp thực. .. -Nghiên cún kỹ lưỡng và đưa ra các sản phẩm phù họp với yêu cầu của người dân -Thực hiện bảo hiểm nông nghịêp theo luật của nhà nước, bắt buộc người dân vay vốn sản xuất phải tham gia bảo hiểm 3 Một sô chương trình bảo hiểm mới Để đảm bảo được yêu cầu mới với tinh thần xã hội hoá cao trong phòng chống và khắc phục hậu quả do thiên tai bảo hiểm nông nghiệp việt nam muốn thành công nên thực hiện những nguyên... nuôi đã tham gia bảo hiểm Nhưng việc làm đó trước đây của bảo việt chưa đủ sức thuyết phục người tham gia bảo hiểm, vì những việc làm của tổ chức bảo hiểm chưa đủ sức 1 8 thuyết phục, gây lòng tin trong dân Người ta chưa nhận ra được lợi ích thiết thực của việc tham gia bảo hiểm -Trình độ cán bộ bảo hiểm chưa đáp ứng được yêu cầu khai thác và giám định bảo hiểm ở cơ sở.Tổng công ty bảo hiểm chưa đề xuất... sự phát triển của bảo hiểm chăn nuôi như vậy chúng ta nên, mở rộng bảo hiểm chăn nuôi không phải là chỉ ở một trang trại mà triển khai ở tất cả các trang trại có nhu câu tham gia bảo hiểm, về mức độ bảo đảm chúng ta không lên bảo hiểm toàn bộ chí nên bảo hiểm 70% còn 30% để cho neười được bảo hiểm tự gánh chịu, vừa giảm phí bảo hiểm vừa đảm bảo khả năng thanh toán của công ty bảo hiểm khi tổn thất . hình thức bảo hiểm đầu tiên ở nông thôn. 3 n. ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP Trong bảo hiểm nông nghiệp được chia ra làm 2 nghiệp vụ: 1. Bảo hiểm cây trồng: a. Đôi tượng và phạm vi bảo hiểm: Đôi. II: THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP VÀ BẢO HlỂM NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM. I. TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 ĐÊN 2002. 1. Điều kiện tự nhiên ở việt nam thuận lợi cho nông nghiệp phát triển. Nước. NGHIỆP I. sự CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP: 1.Đặc điểm và sự cần thiết của bảo hiểm: Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng, cung cấp lương thực và thực

Ngày đăng: 06/02/2015, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẢN I: L LUẶN CHƯNG VÊ BAO HIÊM NONG NGHIỆP

    • 1. Đặc điểm và sự cần thiết của bảo hiểm:

    • 2. Tác dụng bảo hiểm nông nghiệp:

    • 1. Bảo hiểm cây trồng:

    • a. Đôi tượng và phạm vi bảo hiểm:

    • b. Giá trị bảo hiểm và sô tiền bảo hiểm:

    • c. Phương pháp xác định phí bảo hiểm cây trồng:

    • p = f J + f2 + f3 +f4

    • p,

      • p'

      • p'

        • 2. Bảo hiểm chăn nuôi.

        • a. Đôi tượng và phạm vi bảo hiểm.

        • b. Giá trị bảo hiểm và chê độ bảo hiểm.

        • c. Phương pháp xác định phí bảo hiểm chăn nuôi.

        • /4:: phí quản lý và lãi dự kiến

        • 8

        • PHẦN II: THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP VÀ BẢO HlỂM NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM.

          • a. trồng trọt.

          • b. Chăn nuôi

          • c. Thuỷ sản

          • d. lâm nghiệp

          • 2. Tầm quan trọng của nông nghiệp đối với kinh tê nước ta

          • Đơnvị:000ha

            • Xuất khẩu cafê, cao su việt nam(1996-2000)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan