Nghiên cứu đánh giá tác động của các nhà máy, các dự án thuỷ điện nhỏ lên môi trường sinh thái và các giải pháp khắc phục

66 697 3
Nghiên cứu đánh giá tác động của các nhà máy, các dự án thuỷ điện nhỏ lên môi trường sinh thái và các giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt : Tổng quan tình hình xây dựng các nhà máy thuỷ điện nhỏ trên thế giới và ở Việt Nam. Các đặc điểm và hiện trạng môi trường sinh thái của hệ thống thuỷ điện trên các khu vực nghiên cứu. Đánh giá tác động của các nhà máy thuỷ điện lên môi trường sinh thái và các giải pháp khắc phục

Báo cáo tổng kết đề tài TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ CÔNG THƢƠNG NĂM 2012 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ MÁY, CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN NHỎ LÊN MÔI TRƢỜNG SINH THÁI VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Hà nội, ngày CƠ QUAN CHỦ TRÌ tháng năm 2013 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC PGS TS Nguyễn Huy Công Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Công Thương Báo cáo tổng kết đề tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NHỎ TRÊN THẾ GIỚI CŨNG NHƢ Ở VIỆT NAM I.1 Tình hình phát triển thủy điện nhỏ giới I.2 Tình hình xây dựng nhà máy thủy điện nhỏ nƣớc ta CHƢƠNG II: CÁC ĐẶC ĐIỂM VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG SINH THÁI CỦA HỆ THỐNG THUỶ ĐIỆN TRÊN CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU II.1 Lựa chọn khu vực khảo sát II.2 Đặc điểm nhà máy thuỷ điện nhỏ trạng môi trƣờng sinh thái lƣu vực sông Ayun 10 II.2.1 Vị trí địa lý 10 II.2.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 11 II.2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 14 II.2.4 Hệ thống thủy điện bậc thang sông Ayun 16 II.2.5 Hiện trạng môi trường sinh thái lưu vực sông Ayun 19 II.3 Các đặc điểm hệ thống thủy điện sông ĐăkPsi 24 II.3.1 Vị trí địa lý 24 II.3.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu thủy văn 24 II.3.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 II.3.4 Hệ thống thủy điện bậc thang sông ĐăkPsi 27 II.3.5 Hiện trạng môi trường sinh thái lưu vực sông ĐăkPsi 28 II.4 Các tác động nhà máy thủy điện nhỏ lên môi trƣờng sinh thái khu vực khảo sát 29 II.4.1 Các tác động tiêu cực 29 Đối tượng, quy mô bị tác động 31 II.4.2 Các tác động tích cực 44 II.4.3 So sánh được, có nhà máy TĐN sông Ayun ĐăkPsi 45 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NHỎ LÊN MÔI TRƢỜNG SINH THÁI 51 III.1 Các tác động nhà máy thủy điện nhỏ lên môi trƣờng sinh thái khu vực khảo sát 51 III.1.1 Diện tích rừng bị thu hẹp 51 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Công Thương Báo cáo tổng kết đề tài III.1.2 Thay đổi chế độ dòng chảy, thuỷ văn, thuỷ sinh 52 III.1.3 Nảy sinh vấn đề xã hội, môi trường văn hoá 52 III.1.4 Nảy sinh vấn đề tái định cư 53 III.2 Những nguyên nhân gây nên tác động tiêu cực 53 III.2.1 Nguyên nhân quản lý, quy hoạch 53 III.2.2 Nguyên nhân nhận thức 54 III.2.3 Nguyên nhân kiến thức 55 CHƢƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC LÊN MÔI TRƢỜNG SINH THÁI 56 IV.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực thuỷ điện nhỏ khu vực khảo sát 56 IV.1.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động: 56 IV.1.2 Các biện pháp giảm thiểu cố môi trường trình vận hành 58 IV.2 Các giải pháp cần thực để bảo vệ môi trƣờng sinh thái trình phát triển thuỷ điện nhỏ 60 IV.2.1 Xây dựng ban hành quy hoạch tổng thể việc phát triển hệ thống nhà máy thuỷ điện nhỏ 60 IV.2.2 Đặt vị trí mơi trường sinh thái xem xét dự án TĐN 61 IV.2.3 Cần có quy định diện tích đất, rừng tối đa cho 1MW công suất 61 IV.2.4 Cần có sách thoả đáng người dân vùng dự án 62 IV.2.5 Cần cân đối lợi ích 62 IV.3 Chƣơng trình quản lý giám sát mơi trƣờng 62 IV.3.1 Chương trình quản lý nơi trường 63 IV.3.2 Chương trình giám sát môi trường 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Công Thương Báo cáo tổng kết đề tài MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu, dâng cao mực nƣớc biển, tình trạng bùng nổ dân số phát triển kinh tế làm cho vấn đề lƣợng ngày trở nên cấp bách Việc khai thác sử dụng thủy điện nhỏ nguồn lƣợng tái tạo cần thiết, dạng lƣợng phân tán không dễ khai thác Đây giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển bền vững Việt Nam đất nƣớc dồi nguồn thủy điện nhỏ nguồn lƣợng tái tạo, nhƣng đến khai thác Bởi việc ứng dụng, triển khai kỹ thuật thủy điện nhỏ nguồn lƣợng tái tạo đầy tiềm năng, cần đƣợc quan tâm đầu tƣ có sách khuyến khích cho dạng lƣợng đƣợc coi Đã từ lâu, thủy điện nhỏ đƣợc sử dụng Việt Nam nhằm giải nhu cầu lƣợng quy mô hộ gia đình cộng đồng nhỏ, chủ yếu vùng trung du, miền núi Thủy điện nhỏ có sức cạnh tranh so với nguồn lƣợng khác có giá thành rẻ Mặt khác, địa hình nƣớc ta thuận lợi cho việc phát triển thủy điện nhỏ Dự kiến, Việt Nam phấn đấu để tỷ lệ lƣợng thủy điện nhỏ nguồn lƣợng tái tạo chiếm khoảng 6% vào năm 2030 Tỷ lệ thấp so với Thái Lan (8-9% tới năm 2020) Các đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành cho thấy Việt Nam phát triển mạnh nguồn lƣợng thủy điện nhỏ nguồn lƣợng tái tạo nhƣ lƣợng gió, lƣợng Mặt trời lƣợng sinh khối Một số chuyên gia lƣợng Đức nhận xét, Việt Nam có tiềm lớn lƣợng thủy điện nhỏ nguồn lƣợng tái tạo, nhƣng lại chƣa tận dụng cách triệt để nguồn lƣợng Vấn đề quan tâm xây dựng đƣợc sách phù hợp để ứng dụng, phát triển nguồn thủy điện nhỏ nguồn lƣợng tái tạo Năng lƣợng thủy điện nhỏ nguồn lƣợng tái tạo xét tổng thể rẻ Hơn nữa, có nhiều cơng nghệ thủy điện nhỏ nguồn lƣợng tái tạo phù hợp với quy mô nhỏ không thuộc hệ thống điện, phù hợp với vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nhằm xóa đói giảm nghèo phát triển nơng thơn Thuỷ điện nhỏ không tạo thu nhập cho ngƣời dân, giải nhu cầu lƣợng quy mô gia đình cộng đồng nhỏ vùng trung du miền núi mà cịn góp phần bổ sung nguồn lƣợng thiếu hụt cho nhà nƣớc Đồng thời việc xây dựng nhà máy thuỷ điện nhỏ vùng núi cịn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực Ngoài mặt tích cực nhƣ nêu trên, việc phát triển thuỷ điện nhỏ thời gian qua đƣa đến hệ luỵ tác hại môi trƣờng sinh thái Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Công Thương Báo cáo tổng kết đề tài Mặc dù cơng trình thuỷ điện dù nhỏ hay lớn, trƣớc cho triển khai dự án có quy định, yêu cầu đánh giá tác động lên môi trƣờng Tuy nhiên, năm trƣớc đây, yêu cầu vấn đề đảm bảo môi trƣờng sinh thái không đƣợc ý đề cập cách cẩn thận, đầy đủ Các dự án tập trung chủ yếu vào lợi ích kinh tế hiệu qủa đầu tƣ, ảnh hƣởng dự án lên môi trƣờng chƣa đƣợc ngành cấp nhà đầu tƣ quan tâm cách mực Với đặc thù đó, việc nghiên cứu, đánh giá tác động nhà máy, dự án thuỷ điện nhỏ lên môi trƣờng sinh thái khu vực nhƣ việc đề xuất giải pháp khắc phục cấp thiết Đây mục tiêu đề tài Để thực đƣợc mục tiêu đó, đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề sau đây: I Tình hình xây dựng nhà máy, dự án thuỷ điện nhỏ nƣớc ta giới; II Khảo sát thực địa, thực trạng vận hành thực trạng môi trƣờng hệ thống nhà máy thuỷ điện nhỏ lƣu vực sông Ayun sông ĐắkPsi III Đánh giá tác động, ảnh hƣởng tiêu cực chúng lên môi trƣờng sinh thái lƣu vực sông IV Đề xuất giải pháp, kiến nghị cụ thể để phát huy ảnh hƣởng tích cực khắc phục, hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực; V Đề xuất chƣơng trình quản lý giám sát mơi trƣờng q trình thực dự án thuỷ điện Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Công Thương Báo cáo tổng kết đề tài CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NHỎ TRÊN THẾ GIỚI CŨNG NHƢ Ở VIỆT NAM I.1 Tình hình phát triển thủy điện nhỏ giới Nhƣ biết, với việc phát than, thủy điện nhỏ bị lu mờ vào cuối kỷ thứ XVIII kéo dài gần trăm năm Than nhanh chóng trở thành nguồn lƣợng sơ cấp gần nhƣ suốt kỷ thứ XIX, nhiều vị trí thủy điện bị bỏ mặc lãng quên Tuy nhiên, giới chứng kiến phục hƣng thủy điện nhỏ với việc phát minh điện vào năm cuối kỷ thứ XIX Và thủy điện nhỏ trở thành nguồn lƣợng phát điện dạng lƣợng khác nhƣ than, dầu, sau hạt nhân ngày phát triển Năm 1882, nƣớc Mỹ xây dựng trạm thủy điện nhỏ nối lƣới giới sông Phosk, thuộc bang Vinconxin với công suất 200 kW nối lƣới điện 110 kV dài 1,4 km để phục vụ phụ tải công nghiệp địa phƣơng Trên thực tế, tất trạm thủy điện cuối kỷ thứ XIX trạm thủy điện có cơng suất lắp nhỏ MW Bƣớc vào năm đầu kỷ XX, việc xây dựng thủy điện nhỏ phát triển mạnh Bắc Mỹ, Châu Âu Châu Á Vào thời gian đầu kỷ XX, nhà máy thủy điện giới có cơng suất lắp nhỏ 10 MW Đến năm 20 kỷ XX, lƣợng thủy điện nhỏ đáp ứng đƣợc gần 40% lƣợng điện giới Đối với nƣớc châu Á, Trung Quốc nƣớc phát triển thuỷ điện nhỏ mini mạnh, nguồn lƣợng tái tạo phục vụ đắc lực công xây dựng kinh tế đất nƣớc Từ năm 1949, Trung Quốc tiến hành xây dựng ạt trạm thuỷ điện sông suối nhỏ Trƣớc năm 1949, nƣớc có 26 trạm thuỷ điện nhỏ với tổng công suất đặt MW, đến cuối năm 1960 tăng lên 8.975 trạm tổng công suất lắp máy 252 MW đến cuối năm 90 kỷ XX có 89.000 trạm thuỷ điện nhỏ cực nhỏ với tổng công suất lắp máy đạt 8.300 MW điện đạt 11 tỷ kWh/năm Sau năm 90, Trung Quốc đặt kế hoạch năm xây dựng khoảng 3.000 MW thuỷ điện nhỏ Mục đích xây dựng thuỷ điện nhỏ Trung Quốc nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp, cải tạo đất chống lũ Đối với Ấn Độ, tổng trữ thủy điện đƣợc đánh giá khoảng 150.000 MW, thuỷ điện nhỏ có khoảng 15.000 MW Tính đến năm 1990 Ấn Độ xây dựng đƣợc 120 trạm thuỷ điện nhỏ với tổng công suất lắp máy đạt 220 MW, chiếm 2% công suất thuỷ điên nƣớc Từ năm 1980 đến 1984 Nhật Bản tiến hành đánh giá lại tiềm thuỷ điện, khẳng định quan điểm phát triển thủy điện nhỏ với mục đích giảm tiêu thụ nhiên liệu dầu tƣơng lai Hiện nay, Trung Quốc quốc gia chiếm nửa công suất lắp máy thủy điện nhỏ giới với 34 GW Các nƣớc khác trọng phát triển mạnh thủy điện nhỏ Úc, Canada, Ấn Độ, Nepal New Zealand I.2 Tình hình xây dựng nhà máy thủy điện nhỏ nƣớc ta Với đặc điểm địa lý đất nƣớc có nhiều đồi núi, cao ngun sơng hồ, lại có mƣa nhiều nên hàng năm mạng lƣới sơng suối vận chuyển biển 870 tỷ m3 nƣớc, tƣơng ứng với lƣu lƣợng trung bình khoảng 37.500m3/giây, thuận lợi cho việc phát triển nhà máy thủy điện Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Công Thương Báo cáo tổng kết đề tài Theo quy định, nhà máy có cơng suất lắp máy dƣới 30MW đƣợc xếp vào diện thuỷ điện nhỏ (TĐN) Theo số liệu Bộ Công thƣơng, 32/63 tỉnh, có dự án phát triển TĐN với khoảng 1.000 dự án Điển hình cho phong trào phát triển TĐN nƣớc ta khu vực miền Trung – Tây nguyên với hàng trăm dự án, phải kể đến Đắc Lắc (khoảng 100 dự án), Đắc Nông (70), Gia Lai (110), Quảng Nam (44)… Khu vực miền núi phía Bắc nhƣ Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang…cũng nơi có nhiều cơng trình TĐN trình xây dựng Tuy nhiên số nhà máy TĐN vào vận hành đến cỡ 100 dự án, với tổng công suất khoảng 600MW Con số không lớn so với tổng công suất 13.066MW vận hành hệ thống nhà máy thuỷ điện Theo Quy hoạch sơ đồ điện VII, kể nhà máy thuỷ điện lớn, nhỏ tổng cơng suất thủy điện tăng từ 13.066MW (năm 2011) lên 17.400MW vào năm 2020 Cùng với việc xây dựng nhà máy thủy điện có cơng suất lớn, Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam làm chủ đầu tƣ, nhƣ Sơn La (công suất 2.400MW); Tuyên Quang (342MW), Bản Vẽ (320MW), Ðại Ninh (300MW), nhiều doanh nghiệp ngành điện mạnh dạn tự đầu tƣ xây dựng nhà máy thủy điện công suất vừa nhỏ Trong thời gian tới, để nổ lực đáp ứng nhu cầu điện ngày tăng, quy hoạch phát triển điện năng, vấn phát triển thêm dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện nhỏ Công nghệ thuỷ điện đƣợc lựa chọn nguồn tài nguyên dồi chi phí xây dựng, vận hành bảo trì tƣơng đối thấp Tuy nhiên, có thực tế dự định thách thức thuỷ điện nhỏ với cơng suất thấp 30 MW đƣợc khai thác Phần cịn lại cơng trình hiệu thấp hơn, điều kiện kinh tế kỹ thuật khó khăn Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Công Thương Báo cáo tổng kết đề tài CHƢƠNG II: CÁC ĐẶC ĐIỂM VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG SINH THÁI CỦA HỆ THỐNG THUỶ ĐIỆN TRÊN CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU II.1 Lựa chọn khu vực khảo sát Trong đề cƣơng đăng ký, đề tài dự định khảo sát khu vực, lƣu vực sơng Ayun thuộc hệ thống sông Ba tỉnh Gia Lai lƣu vực sông Kon Đào Kon Tum Sở dĩ đề tài chọn khu vực sơng Ayun có hệ thống tập trung nhà máy thuỷ điện nhỏ theo dạng bậc thang Trên sơng Ayun có quy hoạch dự án cơng trình thuỷ điện, cơng trình vào khai thác thuỷ điện Ayun Thƣợng 1A (12MW), H’Chan (12MW), H’Mun (16,2 MW), Ayun Hạ (2,7MW) cịn cơng trình Ayun Thƣợng 1B (Ayun Trung) trình chuẩn bị xây dựng Ngoài ra, đề tài dự định khảo sát thêm lƣu vực lƣu vực sông Kon Đào Kon Tum Tại có nhà máy thuỷ điện Kon Đào (970kW) Công ty Lƣới điện Cao Miền Trung quản lý vận hành Nhà máy thủy điện Kon Đào dạng nhà máy thủy điện trục ngang nằm địa phận xã Kon Đào, huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum gồm có tổ máy (cơng suất tổ 1: 210kW, tổ 2: 360kW, tổ 3: 400kW) phát điện lên lƣới 22kV qua 01 đƣờng dây 22kV trạm 110kV Đăk Tô Nhà máy đƣợc đƣa vào vận hành phát điện thƣơng mại năm 1989 Trƣớc thủy điện Kon Đào Điện lực Kon Tum (PC Kon Tum nay) quản lý vận hành Đến năm 2010, nhà máy đƣợc Tổng công ty Điện lực miền Trung giao cho Công ty Lƣới điện Cao miền Trung quản lý vận hành Hình – 1: Nhà máy thủy điện Kon Đào Từ khảo sát thực địa, nhóm thực thấy tính điển hình lƣu vực khơng đƣợc cao (tại lƣu vực có nhà máy thủy điện mini vận hành, lƣu vực suối nhỏ, dân cƣ q ít, mơi trƣờng sinh thái lƣu vực thay đổi không đáng kể), không mang tính đại diện nhiều, nhóm thực đề tài có điều chỉnh địa điểm khảo sát thứ hai thay cho vùng sông Kon Đào, đề tài thực khảo sát vùng có nhà máy thuỷ điện nhỏ sông ĐăkPsi Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Công Thương Báo cáo tổng kết đề tài Trên lƣu vực sông ĐăkPsi, có dự án thuỷ điện nhỏ Mặc dù thơng tin đƣợc biết ngày 26 tháng 10 năm 2012, UBND Tỉnh Kon Tum ban hành định thu hồi, chấm dứt chủ trƣơng đầu tƣ công trình thuỷ điện ĐăkPsi 2C nhƣng tại, dự án Thuỷ điện ĐăkPsi 3, Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển làm chủ đầu tƣ, vào vận hành, Thuỷ điện ĐăkPsi 2B (14MW) Cơng ty Cổ phần Ban Mê, thc Tập đồn Hồng Anh Gia Lai làm chủ đầu tƣ triển khai, dự kiến cuối năm 2012 hoàn thành số nhà máy TĐN khác nhƣ ĐăkPsi 1, ĐăkPsi Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển làm chủ đầu tƣ trình lập dự án Chính vậy, thay cho việc khảo sát lƣu vực sơng Kon Đào, nhóm thực đề tài tiến hành khảo sát hệ thống nhà máy TĐN lƣu vực sông ĐăkPsi II.2 Đặc điểm nhà máy thuỷ điện nhỏ trạng môi trƣờng sinh thái lƣu vực sơng Ayun II.2.1 Vị trí địa lý Sông Ayun nhánh cấp I sông Ba, bắt nguồn từ sƣờn phía Nam núi Kon Lak với cao độ 1528m cao nguyên Pleiku vùng Bắc Tây Ngun Đoạn đầu dịng chảy theo hƣớng chủ yếu Bắc-Nam, đến Pơmơrê sông đổi hƣớng thành Đông Bắc-Tây Nam Vƣợt qua tuyến cơng trình thủy điện Ayun Thƣợng 1A đến thác H’Mun hƣớng chảy lại chuyển sang Bắc – Nam Sau đến vị trí ngang Chƣ Sê dịng sơng quanh co uốn khúc nhƣng hƣớng chảy hầu nhƣ không đổi Tây Bắc – Đông Nam đổ vào sông Ba Cheo Reo bên bờ phải Đặc điểm sơng ngịi vùng mang đặc trƣng dịng chảy vùng Tây Ngun Lƣu vực sơng Ayun hẹp dài với chiều dài khoảng 170 km, chiều rộng lƣu vực đạt 17 km, kết hợp với độ dốc lƣu vực lớn nên khả tập trung dòng chảy nhanh, dòng chảy lũ Theo phê duyệt báo cáo quy hoạch thủy điện vừa nhỏ tỉnh Gia Lai (Quyết định số 04/2004/QĐ-UB ngày 08/01/2004 UBND tỉnh Gia Lai) phê duyệt hiệu chỉnh Quy hoạch bậc thang thủy điện hệ thống sông Ba (Quyết định 3628/QĐ-BCT 17/07/2009 Bộ Cơng Thƣơng) nhánh Ayun qui hoạch cơng trình thuỷ điện, theo sơ đồ khai thác cơng trình nhánh sơng Ayun cơng trình thủy điện Ayun Thƣợng 1A (công suất 12MW) bậc thang đầu tiên, tiếp đến lần lƣợt cơng trình thủy điện Ayun Trung (16MW), cơng trình thủy điện H’Chan (12MW), cơng trình thủy điện H’Mun (16,2MW), cơng trình thủy điện thủy lợi Ayun Hạ (3MW) Tính đến thời điểm có nhà máy TĐN (bao gồm NM TĐN Ayun Thƣợng 1A (12MW) phía thƣợng lƣu NM TĐN phía hạ lƣu: NM TĐN H’Chan (12MW), H’Mun (16,2MW), Ayun Hạ (3MW) vào vận hành khai thác, NM TĐN cịn lại q trình lập dự án đầu tƣ Dƣới mạng lƣới lƣu vực sông Ayun Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Công Thương 10 Báo cáo tổng kết đề tài Hình – 2: Sơ đồ mạng lƣới sơng suối lƣu vực sơng Ayun II.2.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn Mức độ nghiên cứu khí tượng Phía thƣợng nguồn sơng Ayun, lƣu vực Ayun thƣợng 1A có trạm đo mƣa Pơ Mơ Rê (còn gọi Ayun Thƣợng); trạm đo mƣa khác lƣu vực sông Ayun nhƣ Trạm Ayun hạ; Trạm Chƣ sê; Trạm Pleiku; Ttrạm An khê; trạm khí tƣợng Pleiku trạm có tài liệu dài nhất, đo đầy đủ yếu tố khí tƣợng với chất lƣợng tin cậy, dùng làm đặc trƣng khí tƣợng cho cơng trình thủy điện lƣu vực sông Ayun Đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng Đất đai lƣu vực chủ yếu đất đá vùng núi cao bao gồm nhiều loại đất khác nhƣ đất phù sa sông suối phân bố thung lũng sông, đất bazan, đất đỏ vàng, nâu vàng, nâu đen phân bố nhiều nơi, vùng núi cao Đất có độ mùn cao điều kiện thuận lợi cho thảm thực vật phát triển.Tại tuyến thảm thực vật đơn điệu có cỏ tranh, le, số dầu rừng thƣa đốt rừng làm nƣơng rẫy dân địa phƣơng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Công Thương 11 Báo cáo tổng kết đề tài đến sức khoẻ cộng đồng dự án liên quan đến bệnh truyền nhiễm Những tác động bắt nguồn giai đoạn thi công nhạy cảm Vì cần có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu xảy Thủy điện nhỏ làm nảy sinh vấn đề xã hội nhƣ ngƣời dân khu vực bị ảnh hƣởng khơng có kế sinh nhai vào rừng làm lâm tặc bất đắc dĩ, tệ nạn cờ bạc rƣợu chè đƣợc nhận tiền đền bù đất đai hoa màu mà làm ăn, sắc văn hóa địa bị mai một… III.1.4 Nảy sinh vấn đề tái định cư Một vấn đề đặc biệt quan trọng việc phát triển ạt thủy điện nhỏ tình trạng tái định cƣ (TĐC) ngƣời dân buộc phải di dời nhƣờng đất lại cho cơng trình Theo GS.TS Vũ Trọng Hồng – Chủ tịch Hội thủy lợi Việt Nam – cho hầu hết dự án thủy điện nƣớc, công tác TĐC có vấn đề Nhiều dự án thủy điện vào hoạt động nhiều năm nhƣng công tác TĐC cho ngƣời dân chƣa giải xong Khi dân cƣ phải di dời đến nơi mới, tài sản dân tập thể bị ảnh hƣởng Nếu không thực tốt biện pháp giảm nhẹ tác động nhƣ biện pháp hỗ trợ di chuyển, biện pháp đền bù, tái định canh làm tốt công tác tƣ tƣởng cho hộ dân chịu ảnh hƣởng mức độ tác động tới môi trƣờng kinh tế xã hội vùng dự án lớn Còn nhiều vấn đề thủy điện nhỏ đƣợc nhà chuyên môn mổ xẻ để giải “hậu quả” Một điều mà thấy thủy điện nhỏ mặt đem lại lợi ích cho quốc gia nhƣng mặt khác lại lấy nhiều thứ ngƣời dân nơi có thủy điện nhỏ Do đó, nhà khoa học đầu ngành tìm cách đƣa lợi ích thủy điện cân với thiệt hại mà địa phƣơng phải gánh chịu Tuy nhiên, giải mâu thuẫn khơng phải nhiệm vụ dễ dàng tình trạng III.2 Những nguyên nhân gây nên tác động tiêu cực III.2.1 Nguyên nhân quản lý, quy hoạch Thiếu quy hoạch tổng thể Có thể khẳng định, ngun nhân chủ yếu, có tính chất chƣa xây dựng đƣợc quy hoạch tổng thể hoàn thiện cho việc phát triển dự án thuỷ điện Chính thiếu quy hoạch nên có thời gian, phong trào làm TĐN phát triển cách ạt, địa phƣơng xin làm thuỷ điện nhỏ Mặc dù điều kiện nguồn lực, nhân lực đơn vị khơng đảm bảo tính khả thi Chính khơng có quy hoạch nên chỗ có điều kiện làm dự án lại khơng làm, chỗ khơng đủ điều kiện lại duyệt cho đầu tƣ Cũng khơng có quy hoạch nên chủ đầu tƣ dự án thủy điện nhỏ không chƣa có giải pháp khắc phục diện tích rừng bị mất, đồng thời không ý đến biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng Do phát triển “nóng” nên việc đầu tƣ xây dựng dự án thuỷ điện nhỏ thời gian qua bộc lộ số tồn phải giải nhƣ thiếu kiểm tra, giám sát việc thực hiện, cịn Uỷ ban Nhân dân tỉnh lại q dễ dàng việc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ, nhƣ chấp thuận chủ trƣơng nghiên cứu đầu tƣ dự án thuỷ điện Chính điều làm cho Quy hoạch Đề tài nghiên cứu khoa học 53 Báo cáo tổng kết đề tài (tạm gọi nhƣ vậy) thuỷ điện vừa nhỏ địa phƣơng thƣờng xun phải điều chỉnh, bổ sung Vì có nhiều dự án thuỷ điện nhỏ đƣợc xây dựng không theo quy hoạch xây xong khơng có đƣờng đấu nối vào lƣới điện quốc gia, lại kiến nghị Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) có phƣơng án giải Tuy nhiên điều khó chi phí đầu tƣ cho lƣới điện đấu nối tốn lại không hiệu - Phân cấp quản lý khơng Các nhà máy thủy điện có cơng suất 30MW trở xuống Việt Nam đƣợc xem TĐN đƣợc phân cấp quản lý cho địa phƣơng Đây lỗ hổng lớn sách, mạng lƣới sông hồ không đơn giản ảnh hƣởng đến địa phƣơng tỉnh Tình trạng kiệt nguồn nƣớc diễn hạ lƣu hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia năm gần Quảng Nam – Đà Nẵng điển hình việc phân cấp cho địa phƣơng Địa phƣơng muốn bảo vệ quyền lợi cục cho mà Do phân cấp cho địa phƣơng nên thực tế triển khai cho thấy, Uỷ ban Nhân dân số tỉnh chƣa ý nhiều đến yếu tố xã hội, môi trƣờng, phụ tải, hệ thống đấu nối điện, lực kinh nghiệm nhà đầu tƣ… mà trọng đến yếu tố kinh tế nên cấp phép đầu tƣ cho nhiều dự án, chí dự án khơng có quy hoạch sau phải kiến nghị bổ sung, điều chỉnh III.2.2 Nguyên nhân nhận thức Một nguyên nhân quan trọng khác nhận thức quan cấp giấy phép đầu tƣ nhƣ doanh nghiệp thực dự án vấn đề đảm bảo mơi trƣờng sinh thái cịn yếu thiếu Hiện miền Trung Tây Nguyên có gần 50 nhà máy thủy điện nhỏ (công suất 30MW trở xuống) xây dựng phát điện Phần lớn thủy điện bậc thang, nhà đầu tƣ chủ yếu ngồi ngành điện Việc xây dựng cơng trình thủy điện nhỏ thƣờng bị xem nhẹ bỏ qua đánh giá tác động môi trƣờng, ảnh hƣởng đến dân sinh Đã có thời gian dài, việc xây dựng nhà máy TĐN, ngƣời ta quan tâm đến hiệu kinh tế việc phát điện đem lại mà không đề cập đến tác hại ảnh hƣởng chúng lên môi trƣờng sinh thái Thậm chí hồ sơ trình cấp thẩm quyền phê duyệt dự án, phần hồ sơ phân tích ảnh hƣởng dự án lên mơi trƣờng sinh thái khơng đƣợc trình bày đề cập cách cẩn thận Cịn có lập luận tác hại, ảnh hƣởng lên môi trƣờng sơ sài thiếu sở khoa học Các địa phƣơng mong có dự án TĐN để thu thuế, cịn ảnh hƣởng lên mơi trƣờng lại khơng đƣợc ý quan tâm Mặt khác, ảnh hƣởng tác hại cơng trình thuỷ điện lên mơi trƣờng, nhiều lúc sau nhà máy TĐN vào vận hành mà có phải sau hàng chục năm đƣợc thể bộc lộ Chính vậy, thiếu hiểu biết kiến thức môi trƣờng nhƣ thiếu trách nhiệm ngƣời trực tiếp phê duyệt dự án nguyên nhân gây nên tác hại nhà máy TĐN gây cho môi trƣờng sinh thái Đề tài nghiên cứu khoa học 54 Báo cáo tổng kết đề tài III.2.3 Nguyên nhân kiến thức a) Quy hoạch thiết kế vận hành khơng phù hợp Chính việc quy hoạch thiết kế nhƣ vận hành cơng trình thủy điện nhỏ dẫn đến tác động tiêu cực môi trƣờng sinh thái nhƣ môi trƣờng xã hội cho ngƣời dân địa hay ngƣời dân sống vùng hạ lƣu Rất nhiều dự án nhà máy TĐN không ý đến khâu thiết kế, thâm chí có dự án cịn tuỳ tiện lấy thiết kế dự án khác để làm sở thi cơng Chính mà có nhà máy TĐN xây xong không phát huy đƣợc tác dụng, việc phát điện việc phục vụ thuỷ lợi cho vùng hạ lƣu Một số cơng trình khâu thiết kế không phù hợp dẫn đến việc lãng phí kinh phí xây dựng Chẳng hạn nhƣ cơng trình xây dựng nhà máy TĐN Đà Bắc (Hồ Bình) ví dụ Tuy đƣợc kỳ vọng góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cộng đồng, phát triển giao thông, tiếp cận nƣớc sinh hoạt, giáo dục y tế, nhƣng thực tế việc xây dựng số nhà máy thủy điện nhỏ lại làm hƣ hỏng đƣờng giao thông, tăng gánh nặng chi phí vận chuyển, sửa chữa; làm nguồn lợi thủy sản giảm sản lƣợng nông nghiệp số vùng Bên cạnh cịn tác động tới sinh kế văn hóa Tại Gia Lai, xuất nhà máy thủy điện nhỏ làm giảm thu nhập dân cƣ làng TơDrăh xã Bar Măih, số hộ dân rơi vào tái nghèo… việc làm đất sản xuất giảm, hạn hán, lũ lụt làm ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân b) Thiếu kiến thức kinh nghiệm thực tế Cũng thiếu kiến thức mà số nhà máy TĐN gây nên tác động tiêu cực khác nhƣ làm thay đổi dòng chảy cách bất hợp lý, thay đổi cảnh quan môi trƣờng khiến ngƣời, hệ động thực vật bị môi trƣờng sống tự nhiên; gây ô nhiễm nƣớc sông (sông Ba, Gia Lai) xả chất thải rắn chặn dòng Thực tế cho thấy, việc chuyển dòng để tăng hiệu phát điện số cơng trình thủy điện nhƣ: Ayun Thƣợng 1°, H’mun, H’Chan, ĐăkPsi 3, ĐăkPsi4, đôi lúc gây thiếu nƣớc cho sản xuất đời sống ngƣời dân vùng hạ lƣu Ngoài ra, số thủy điện chƣa phối hợp tốt với địa phƣơng xây dựng quy trình vận hành hợp lý gây khơng khó khăn cho khu vực hạ lƣu nhƣ thủy điện Ayun Thƣợng 1°,.v.v Hơn nữa, chƣa có nhiều kiến thức kinh nghiệm làm thuỷ điện bậc thang, hệ thơng tích nƣớc hồ chứa tồn tuyến Chính vậy, đƣa vào vận hành thời gian chƣa dài song bắt đầu xẩy không đồng hệ thống xả nƣớc hệ thống, xẩy việc lúc thừa nƣớc nhà máy nhƣng lại thiếu nƣớc nhà máy Bên cạnh đó, chủ đầu tƣ dự án thuỷ điện nhỏ chủ yếu doanh nghiệp tƣ nhân, thiếu cán chuyên môn có kinh nghiệm, quản lý chất lƣợng chƣa chặt chẽ Thậm chí số dự án cịn chƣa tn thủ đầy đủ quy định bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo chất lƣợng cơng trình an tồn đập Đây vấn đề đặc biệt quan trọng nhằm đảm bảo an tồn cơng trình đập hồ chứa, cố cơng trình gây tổn thất lớn tài sản tính mạng nhân dân phía hạ du Đề tài nghiên cứu khoa học 55 Báo cáo tổng kết đề tài CHƢƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC LÊN MÔI TRƢỜNG SINH THÁI IV.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực thuỷ điện nhỏ khu vực khảo sát IV.1.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động: Biện pháp giảm thiểu với môi trường nước Để giảm thiểu tác động tới chất lƣợng nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm cần thực biện pháp nhƣ hỗ trợ khuyến nông, tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật Quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), tăng cƣờng sử dụng loại thuốc trừ sâu sinh học, hạn chế sử dụng loại thuốc hoá học, khuyến khích đa dạng hố trồng… Để thực tốt công tác này, trung tâm Khuyến nông địa phƣơng nên lập kế hoạch tập huấn phối hợp với phịng khuyến nơng huyện xã để thực hợp phần Nếu công việc thực tốt hạn chế đƣợc tình trạng rửa trơi dƣ lƣợng hoá chất bảo vệ thực vật xuống nguồn nƣớc ngầm, nƣớc kênh tƣới, nƣớc sông hạn chế tối đa mức độ tác động tới sức khoẻ ngƣời dân - Ƣu điểm, hiệu : Đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ngầm, nƣớc mặt Đảm bảo hệ sinh thái nông nghiệp phát triển bền vững, hạn chế đƣợc tồn dƣ hóa chất bảo vệ thực vật nơng sản - Nhƣợc điểm : Phổ biến cho ngƣời dân áp dụng phải qua thời gian dài phải có mơ hình thí điểm - Tính khả thi : Cao Biện pháp giảm thiểu tác động sạt lở, tái tạo bờ hồ, bồi lắng lòng hồ a) Để khắc phục hạn chế tượng sạt lở khu vực hồ chứa Trong giai đoạn vận hành, chênh lệch mực nƣớc dâng (MNDGC) mùa lũ mực nƣớc dâng bình thƣờng (MNDBT) hồ chứa hình thành vùng ngập nƣớc không thƣờng xuyên với diện tích tƣơng ứng dự án Nhƣ hai mùa lũ kiệt, biến động mực nƣớc kết hợp với dòng chảy mặt mƣa tạo nên tƣợng xói lở hồ Để tránh trình bào mịn, rửa trơi vùng mùa mƣa lũ, thiết phải trồng loài thực vật thích nghi với điều kiện bán ngập Có thể bố trí trồng Lộc vừng (1 loại rừng có khả chịu ngập 2-3 m), Sao (có khả chịu ngập 1m) Các lồi trồng nhƣ Tre, Nứa, Keo lai, Keo tràm, Keo hoa vàng điều kiện môi trƣờng nhiều ẩm nhƣ hồ chứa, chúng phát triển tốt Bên cạnh cần cấm khai thác đất đá, chặt phá rừng khu vực ven hồ lân cận khu vực bán ngập Chủ đầu tƣ thực kiểm tra, giám sát việc trồng rừng bảo vệ rừng theo định kỳ với Chính quyền địa phƣơng đầu tƣ, khuyến khích hộ dân đƣợc giao đất khu vực xung quanh hồ tiếp tục trồng rừng sản xuất, góp phần tăng độ che phủ chống sạt lở tăng thêm thu nhập - Ƣu điểm : Cải thiện đƣợc môi trƣờng lâu dài Góp phần tăng thu nhập, ngân sách cho dân địa phƣơng Đề tài nghiên cứu khoa học 56 Báo cáo tổng kết đề tài - Nhƣợc điểm : Cần phải có hợp tác ngƣời dân địa phƣơng ban quản lý hồ chứa để thực - Mức độ khả thi : Cao - Hiệu biện pháp : Mang lại lợi ích sinh thái mơi trƣờng chung cho tồn vùng lợi ích kinh tế b) Để giảm tượng xói lở bờ hồ hai bên bờ sơng phía hạ lưu hoạt động xói ngang: - Có kế hoạch quan sát, theo dõi điểm xung yếu hai bên bờ sông Có kế hoạch bảo vệ, che chở bề mặt nhạy cảm thảm phủ thực vật, kè đá sơng, tránh sạt lở Có thể trồng cỏ Vetiver để “kè” bờ sơng, chống sụt lở, xói mịn tốt rễ loại cỏ dài Cỏ Vetiver vƣơn rễ khoẻ vào lòng đất, trở thành “tấm thảm bê tông mềm mại”, chúng đan vào thành lƣới dầy, níu đất, giữ cát, chống lại tốc độ rửa trơi, bào mịn khủng khiếp vùng đất dốc Mặt khác cỏ vetiver cịn có nhiều cơng dụng phụ, mở tốn kinh tế cho ngƣời nông dân nhƣ làm quạt cỏ, nón cỏ, túi cỏ - Ƣu điểm : Dễ thực ; - Nhƣợc điểm : Không - Mức độ khả thi : Cao ; - Hiệu biện pháp : ổn định bờ sông, mang lại nguồn vật liệu cho nghề thủ công - Hạn chế xói mịn lưu vực, giảm bồi lắng lịng hồ: Trong khu vực mùa kiệt dịng chảy có lƣợng bùn cát nhỏ, nƣớc thƣờng có độ đục thấp Nhƣng mùa lũ độ đục tăng lên lớn lƣu vực bị xói mịn mạnh Ngun nhân tình trạng khai thác rừng đầu nguồn trái phép diễn phổ biến năm gần dẫn đến đất bị rửa trôi làm tăng nhanh tốc độ bồi lắng lòng hồ Để hạn chế tác động cần thực hoạt động giảm thiểu sau : Tiến hành điều tra vùng sạt lở khu vực ven hồ vùng thƣợng lƣu hồ Biện pháp phủ rừng đƣợc đề cập biện pháp quan trọng hàng đầu Quy hoạch khu bảo vệ lƣu vực thƣợng lƣu hồ chứa, không để phá rừng khu vực Đối với số nơi xung yếu khu vực lòng hồ cần thiết xem xét biện pháp cơng trình phịng vệ thích ứng - Ƣu điểm : Bảo vệ môi trƣờng, nâng cao tuổi thọ hồ chứa - Nhƣợc điểm : Cần phối kết hợp nhiều đơn vị tham gia - Mức độ khả thi : Cao Biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường thủy sinh vật Dọn lòng hồ, quản lý nguồn thải nhằm giữ vệ sinh vùng hồ Quản lý phát triển nghề cá hồ chứa bao gồm nuôi thả khai thác tự nhiên, nhằm đảm bảo chất lƣợng nguồn nƣớc Hƣớng dẫn dân địa phƣơng khai thác cá với phƣơng thức thích hợp, thời gian phù hợp với chế độ thủy văn bảo vệ nguồn lợi Đề tài nghiên cứu khoa học 57 Báo cáo tổng kết đề tài Nghiêm cấm việc khai thác, đánh bắt cá xung điện, mìn để tránh tuyệt diệt lồi cá Trong q trình đánh bắt cá khơng sử dụng lƣới có mắt lƣới bé, hạn chế đánh bắt cá nhỏ nhằm đảm bảo phát triển nghề cá bền vững - Ƣu điểm : Bảo vệ chất lƣợng nƣớc hồ - Nhƣợc điểm : Khó quản lý q trình ni thả khai thác - Mức độ khả thi : Nếu thực tốt biện pháp giảm thiểu đem lại tính khả thi cao Giảm thiểu tác động tới môi trường xã hội Sau đền bù tái định canh cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng chủ đầu tƣ cần : - Hỗ trợ y tế, phun thuốc diệt muỗi, bổ sung kinh phí mua thuốc phịng chữa loại bệnh phổ biến nhƣ sốt rét, sốt xuất huyết, tiêu chảy nhằm đảm bảo đời sống ổn định lâu dài ; - Tăng cƣờng quản lý nhân lao động khu vực IV.1.2 Các biện pháp giảm thiểu cố mơi trường q trình vận hành Phương án phòng chống, ứng cứu cố cháy nổ, điện giật Trong q trình vận hành có cố Rơle bảo vệ đặt đƣờng dây tự động ngắt mạch Hành lang tuyến phải đảm bảo điều kiện kỹ thuật theo Nghị định 106 Chính phủ, nhƣ khơng xảy cố cháy đƣờng dây gây Phương án phòng chống lũ lụt cho vùng hạ du a) Mục đích - Chủ động đối phó với tình ngập lụt xả khẩn cấp tình vỡ đập, nhằm bảo vệ tính mạng nhân dân giảm nhẹ thiệt hại ngƣời tài sản vùng hạ du đập - Có biện pháp báo động, thơng báo trƣớc để ngƣời, thuyền bè phƣơng tiện lại hoạt động sơng suối kịp thời phịng tránh nguy hiểm, b) Các nội dung cần thực - Nắm đƣợc tình hình hoạt động, sinh sống ngƣời dân vùng hạ du liên quan đến sông, suối - Xác định phạm vi, đối tƣợng bị ảnh hƣởng vùng hạ du hồ chứa, mức độ ảnh hƣởng biện pháp ứng phó giảm nhẹ thiệt hại q trình cơng trình xả lũ khẩn cấp cố đập - Dự kiến nguy cố cơng trình, thiết bị ảnh hƣởng đến hạ du biện pháp khắc phục - Đảm bảo thông tin liên lạc Công ty chủ quản quan quản lý Nhà nƣớc mùa mƣa lũ để phối hợp thực cơng tác phịng chống lũ lụt cho vùng hạ du hiệu quả, an toàn - Phối hợp địa phƣơng để sơ tán nhanh chóng, triệt để dân cƣ khỏi vùng an toàn Đề tài nghiên cứu khoa học 58 Báo cáo tổng kết đề tài c) Thực tế áp dụng cơng trình thủy điện Ayun thượng 1A Để đảm bảo mục đích trên, kiến nghị chủ đầu tƣ cơng trình thủy điện có kế hoạch thực lập phƣơng án “Phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du” Để thực việc “Phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du”, Công ty cổ phần thủy điện Ayun thƣợng 1A tiến hành bƣớc áp dụng nhƣ sau: a Phƣơng án phòng chống lũ lụt cho vùng hạ du đập Nguyên tắc thực hiện: - Việc điều tiết hồ chứa Thủy điện Ayun Thƣợng 1A tuân theo Quy trình vận hành hồ chứa Thủy điện Ayun Thƣợng 1A đƣợc Bộ Công Thƣơng phê duyệt - Trong mùa mƣa bão, ban PCLB công ty phối hợp chặt chẽ báo cáo kịp thời với Ban đạo phòng chống lụt bão tỉnh Gia Lai, Ban huy Phòng chống lụt bão huyện Đăk Đoa, Ban huy PCLB huyện Mang Yang Đồng thời thông báo cho quan liên quan nhƣ: Công ty Cổ phần Thủy điện Gia Lai (chủ đầu tƣ dự án Thủy điện H’Chan, H’Mun), Trung tâm điều độ hệ thống điện Miền trung, Tổng công ty Điện lực Miền Trung, Điều độ Cơng ty Điện lực Gia Lai  Tình 1: i Hiện tƣợng: Có thay đổi đột ngột mực nƣớc lƣu lƣợng dòng chảy hồ chứa trƣờng hợp vận hành bình thƣờng tổ máy nƣớc tự tràn qua tràn tự xả qua cống xả cát theo quy trình vận hành hồ chứa đƣợc Bộ Công Thƣơng phê duyệt ii Biện pháp ứng phó khắc phục: Tổ bảo vệ cơng trình theo sát tình hình diễn biến lũ, thƣờng xun thơng báo diễn biến lũ với BCH PCLB công ty, đội xung kích, BCH PCLB phía hạ du, BCH PCLB địa phƣơng phối hợp ứng phó cần thiết  Tình 2: Xả lũ với tần suất thiết kế kiểm tra i Hiện tƣợng: Khi xuất lũ đặc biệt lũ lịch sử (với Ptk = 1%: Q = 2660 m3/s; Pkt = 0,2%: Q = 3660 m3/s lƣu lƣợng xả lũ tƣơng ứng Qtk = 2380,33 m3/s, Qtk = 3305,83 m3/s), mực nƣớc hạ lƣu +531,04m ii Biện pháp ứng phó khắc phục: - Khi quan sát thấy lƣu lƣợng nƣớc tràn lớn, có chiều hƣớng tiếp tục tăng nhanh, đơn vị phải thông báo trƣớc (bằng điện thoại fax, sau gửi văn gốc) cho Ban đạo phòng chống lụt bão tỉnh Gia Lai, Ban huy Phòng chống lụt bão huyện Đăk Đoa, Mang Yang, UBND xã Lơ Pang, H’Nol, công ty CP Thủy điện Gia Lai Đồng thời thông báo 05 hồi còi dài cho nhân dân khu vực hạ du để nhân dân có đủ thời gian chủ động sơ tán ngƣời tài sản đến nơi an toàn - Theo dõi mực nƣớc thủy văn hồ chứa nhƣ mực nƣớc thƣợng lƣu, mực nƣớc hạ lƣu, lƣu lƣợng nƣớc về, dự kiến khả tăng nhanh mực nƣớc hồ chứa báo cáo công tác xả lũ, thông Đề tài nghiên cứu khoa học 59 Báo cáo tổng kết đề tài số vận hành hồ chứa đến quan quản lý nhà nƣớc an toàn đập theo quy định quy trình để ứng phó - Đơn vị phối hợp với quyền địa phƣơng sơ tán cá hộ dân khu vực hạ du khỏi vùng nguy hiểm từ cao trình 531.00 trở xuống - Đơn vị triển khai phƣơng án xử lỹ cố theo phƣơng án phòng chống lụt bão bảo đảm an toàn đập - Sau trận lũ phối hợp với địa phƣơng tổ chức điều tra thiệt hại khắc phục hậu theo quy định - Thực báo cáo sau lũ theo quy trình b Tổ chức thực - Trách nhiệm tổ chức thực hiện: Công ty CP Ayun Thƣợng giao cho ban huy PCLB công ty tổ chức thực phƣơng án; thi hành lệnh Ban đạo PCLB tìm kiếm cứu nạn tỉnh Gia Lai - Đánh giá rút kinh nghiệm: Sau mùa mƣa bão sau đợt lũ lớn, Công ty Cổ phần Ayun Thƣợng tổ chức họp tổng kết, rút kinh nghiệm rút học Giảm thiểu tác động phòng chống rủi ro thiên tai - Sét đánh: để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào dây dẫn, đƣờng dây đƣợc thiết kế treo dây chống sét tồn tuyến Góc bảo vệ dây chống sét dây dẫn điện đảm bảo yêu cầu quy phạm 11 TCN-19-84 Các khoảng vƣợt sơng nơi sét đánh tập trung cột đỡ vƣợt cao, để tăng cƣờng chống sét đánh lặp lại khoảng vƣợt, dây chống sét phải nối đất trực tiếp - Đổ cột điện cao thế: Trong trƣờng hợp đổ cột, biện pháp xử lý cố là: thay cột bị gãy đổ móng cột bị hƣ hỏng Công tác xử lý đƣợc thực xe thiết bị chuyên dụng nhằm đảm bảo an toàn hạn chế thời gian điện Do việc thay cột móng tốn nhiều thời gian, nên số trƣờng hợp phải xử lý cố cách xây dựng đoạn đƣờng dây tạm vịng đấu tạm để lập vị trí cố Đoạn đƣờng dây tạm sử dụng cột xử lý cố chuyên dụng (cột KEMA) nên xây dựng nhanh nhằm trả điện tạm thời cho đƣờng dây Sau trả điện tạm thời, thực thay vị trí cột, móng bị cố IV.2 Các giải pháp cần thực để bảo vệ môi trƣờng sinh thái trình phát triển thuỷ điện nhỏ Trên sở phân tích từ nguyên nhân gây nên tác động xấu đến môi trƣờng sinh thái khu vực khảo sát nhƣ việc tìm hiểu, điều tra khu vực khác có dự án thuỷ điện nhỏ, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục ảnh hƣởng xấu lên môi trƣờng sinh thái, đồng thời đề xuất số kiến nghị cấp có thẩm quyền việc xem xét để phê duyệt dự án thuỷ điện nhỏ Cụ thể là: IV.2.1 Xây dựng ban hành quy hoạch tổng thể việc phát triển hệ thống nhà máy thuỷ điện nhỏ a) Quy hoạch tổng thể: Đề tài nghiên cứu khoa học 60 Báo cáo tổng kết đề tài Từ việc xác định nguyên nhân gây nên tác động xấu, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái, thấy cần có quy hoạch tổng thể hồn thiện cho việc phát triển dự án thuỷ điện nhỏ Quy hoạch mang tính vĩ mơ mang định hƣớng chung cho việc phát triển hệ thống thuỷ điện nhỏ chung cho vùng (vùng múi phía Bắc, vùng núi miền Trung, Tây Nguyên) cho nƣớc Trƣớc đây, bắt đầu phát triển thuỷ điện nhỏ, chƣa có thực tế, chƣa có kinh nghiệm nên thiếu sót việc lập quy hoạch phát triển lẽ tất yếu Tuy nhiên nhận bất cập hậu cần phải nhanh chóng đúc rút kinh nghiệm điều chỉnh, sửa chữa ngay, tránh tình trạng điều chỉnh cách chắp vá b) Sau có quy hoạch tổng thể, cần xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống nhà máy thuỷ điện nhỏ lƣu vực sông, suối để chủ động việc phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng; c) Các Quy hoạch cần đƣợc xây dựng cách tổng thể, quan trung ƣơng quản lý không phân cấp quản lý xuống cấp tỉnh, để tránh tình trạng manh múm mang tính cục bộ, địa phƣơng d) Đối với vùng, miền có quy hoạch, cần phải xử lý nghiêm khắc dự án không tuân theo quy hoạch ban đầu e) Đối với vùng, miền chƣa có quy hoạch cần phải khảo sát thiết kế tổng thể vị trí đặt dự án (bao gồm vị trí nhà máy, vị trí đập đầu mối, tuyến kênh lƣợng điểm đấu nối điện) Có nhƣ chủ động việc duyệt dự án nhƣ chủ động việc đầu tƣ xây dựng tránh đƣợc lãng phí bất cập xẩy IV.2.2 Đặt vị trí mơi trường sinh thái xem xét dự án TĐN Từ việc tìm hiểu nguyên nhân gây nên tác động xấu dự án TĐN lên môi trƣờng sinh thái, thấy rằng, nguyên nhân quan phê duyệt đơn vị chủ đầu tƣ dự án xem nhẹ bỏ qua đánh giá tác động đến môi trƣờng dân sinh Chính vậy, cần phải đặt vị trí mơi trƣờng xem xét dự án đầu tƣ thuỷ điện nhỏ Cụ thể duyệt để cấp giấy phép đầu tƣ xây dựng tiêu chuẩn cần xem xét Hồ sơ khảo sát, đánh giá tác động cơng trình với mơi trƣờng sinh thái Khi so sánh đƣợc, việc thực dự án, cần đánh giá so sánh trƣớc tiên đƣợc, môi trƣờng sinh thái Nếu thấy bất lợi mơi trƣờng lớn cần đình đầu tƣ cho dù dự án có thu lại đƣợc lợi nhuận lớn đến mức Hiện nay, dự án thuỷ điện Đồng Nai hệ thống thuỷ điện bậc thang sông Đồng Nai đƣợc xem xét kỹ lƣỡng ảnh hƣởng lên mơi trƣờng sinh thái minh chứng cho việc rút đƣợc nhiều kinh nghiệm phê duyệt dự án đầu tƣ Nhƣ nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng sinh thái phải đƣợc đƣa lên hàng đầu xem xét để phê duyệt dự án đầu tƣ IV.2.3 Cần có quy định diện tích đất, rừng tối đa cho 1MW cơng suất Cũng từ nguyên nhân đất trồng trọt đất rừng bị thu hẹp phát triển hệ thống thuỷ điện nhỏ, đề nghị Nhà nƣớc sớm ban hành quy định diện tích đất , rừng tối đa cho Đề tài nghiên cứu khoa học 61 Báo cáo tổng kết đề tài 1MW cơng suất Có nhƣ có cho việc rà sốt quy hoạch thuỷ điện Khơng thể cơng trình thủy điện cơng suất có vài MW mà phải đánh đổi chục rừng IV.2.4 Cần có sách thoả đáng người dân vùng dự án Để sớm ổn định đời sống ngƣời dân vùng dự án, nhóm thực đề tài đề nghị bộ, ngành, địa phƣơng đơn vị liên quan khẩn trƣơng giải tồn đọng đền bù, giải tỏa, tái định cƣ Từ yêu cầu Đảng Chính phủ dự án (dù lớn, dù nhỏ) phải bố trí khu vực tái định cƣ cho ngƣời dân nơi phải có điều kiện sống, sinh hoạt làm ăn tốt nơi cũ Chính thế, lập hồ sơ phƣơng án tái định cƣ, tất dự án TĐN đƣa phƣơng án hoành tráng đầy triển vọng Tuy nhiên, thực tế cho thấy đại đa số dự án thực không tốt không đầy đủ điều khoản tái định cƣ Nhiều ngƣời dân phải bỏ nơi tác định cƣ, trở nơi cũ, nơi cũ khơng cịn điều kiện sống nhƣ trƣớc Mặt khác, quan, cấp có thẩm quyền sớm ban hành quy định cụ thể dịng chảy tối thiểu vùng hạ lƣu mùa khơ kiệt để làm kiểm soát việc vận hành, xả nƣớc nhà máy thủy điện; đồng thời quy hoạch sử dụng nguồn nƣớc hạ lƣu hồ chứa thủy điện làm để điều tiết việc xả nƣớc phục vụ sản xuất đời sống nhân dân khu vực dự án Ngoài cần lƣu ý đến sách ƣu tiên giá điện cho ngƣời dân lƣu vực cơng trình nhà máy TĐN, tránh tình trạng, ngƣời dân dành đát cho cơng trình thuỷ điện nhƣng lại khơng đƣợc hƣởng thành quả, khơng có điện dùng phải mua điện với giá cao IV.2.5 Cần cân đối lợi ích Không thể phủ nhận việc đầu tƣ xây dựng dự án thuỷ điện vừa nhỏ góp phần gia tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp ngân sách cho địa phƣơng có dự án; tạo thêm nhiều việc làm cho lao động địa phƣơng Việc đầu tƣ xây dựng hồ chứa thuỷ điện góp phần quan trọng việc trữ điều hoà nƣớc cho nhu cầu khác, đặc biệt vào mùa khô Tuy nhiên, phát triển dự án thuỷ điện cần phải cân đối lợi ích chủ đầu tƣ, nhà nƣớc đặc biệt phải lƣu tâm tới lợi ích ngƣời dân khu vực dự án Trở lại việc phát triển “nóng” dự án thuỷ điện, nhƣ thời gian tới, bộ, ngành địa phƣơng có liên quan cần tiếp tục rà sốt quy hoạch việc cấp phép đầu tƣ; tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra, giám sát việc đầu tƣ xây dựng nhằm điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế, kịp thời phát khắc phục hạn chế để đảm bảo mục tiêu: phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên xã hội IV.3 Chƣơng trình quản lý giám sát mơi trƣờng Để quản lý giám sát việc thực nhiệm vụ cụ thể việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái giảm thiểu cố môi trƣờng sinh dự án TĐN, xin đề xuất chƣơng trình quản lý giám sát môi trƣờng nhƣ sau: Đề tài nghiên cứu khoa học 62 Báo cáo tổng kết đề tài IV.3.1 Chương trình quản lý nôi trường Để quản lý vấn đề bảo vệ mơi trƣờng q trình vận hành Ban quản lý cơng trình cử 01 cán quản lý môi trƣờng thực nhiệm vụ: - Quản lý vấn đề bảo vệ môi trƣờng q trình vận hành cơng trình nhƣ: quản lý mơi trƣờng xung quanh, quản lý chất thải phòng chống cố môi trƣờng - Sự xâm hại tài nguyên rừng đa dạng sinh học cán bộ, công nhân vận hành,… - Việc sử dụng tài nguyên nƣớc hồ chứa - Việc khai thác nuôi trồng thuỷ sản hồ chứa - Theo dõi việc thu gom, xử lý dầu mỡ thải,…trong trình vận hành - Đề xuất phƣơng án phòng chống cố mơi trƣờng xảy q trình vận hành cơng trình: nguy nƣớc hồ chứa, nguy vỡ đập,… - Thu thập thông tin, giám sát thay đổi môi trƣờng trình vận hành - Theo dõi việc thực biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng, chƣơng trình quản lý mơi trƣờng, chƣơng trình giám sát mơi trƣờng đơn vị, cán bộ, công nhân vận hành - Tiếp nhận thông tin phản hồi vấn đề mơi trƣờng ngƣời dân địa phƣơng, quyền địa phƣơng, quan quản lý môi trƣờng địa bàn đặt dự án,… trình vận hành - Báo cáo định kỳ với quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng - Tƣ vấn cho cho Ban quản lý nhà máy giải vấn đề môi trƣờng liên quan - Thông báo phối hợp với quan chức năng, cộng đồng địa phƣơng xử lý kịp thời cố môi trƣờng IV.3.2 Chương trình giám sát mơi trường Trong giai đoạn vận hành, tác động môi trƣờng xảy phạm vi rộng: từ thƣợng du, khu vực lòng hồ đến hạ du cơng trình Thời gian tác động kéo dài, nhiều tác động tiềm ẩn chƣa thể dự báo hết đƣợc Ở nƣớc ta, số quan trắc, nghiên cứu môi trƣờng khu vực hồ thuỷ điện lớn nhƣ Hồ Bình, Thác Bà kéo dài đƣợc 1520 năm từ vận hành nhƣng số liệu quan trắc chƣa đồng liên tục, kết hạn chế Vì vậy, chƣơng trình giám sát mơi trƣờng giai đoạn vận hành cơng trình hồ chứa nƣớc cụ thể là:  Giám sát môi trƣờng nƣớc mặt Nên có quy định cụ thể giám sát chất lƣợng nƣớc mặt Chẳng hạn, giám sát định kỳ tháng/lần Đo 10 lần năm vận hành - Các tiêu cần quan trắc: 13 tiêu bao gồm: - Nhiệt độ, pH, COD, BOD, DO, Pb, tổng Nitơ (NH4+, NO3-, NO2-), PO4-, tổng sắt (Fe+2, Fe+3), độ đục, chất rắn lơ lửng, Coliform, hóa chất bảo vệ thực vật (theo TCVN: 5942:1995) Đề tài nghiên cứu khoa học 63 Báo cáo tổng kết đề tài Tuỳ theo kích thƣớc hồ chứa khu vực dự án mà có quy định vị trí quan trắc Chẳng hạn: Tại hồ chứa: vị trí Tại hạ lƣu đập (nơi tiếp nhận nguồn nƣớc thải sinh hoạt): vị trí Nƣớc kênh tƣới: vị trí  Giám sát xói lở bờ sơng, hồ Trong thời gian vận hành, hàng năm tổ chức đợt khảo sát nhằm phát hiện tƣợng xói lở bờ hồ, bờ sông, xác định quy mô mức độ xói lở nhằm kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp Chẳng hạn cần quy định tần suất tổ chức đợt khảo sát: Tần suất: tháng/lần năm đầu tích nƣớc Sau lần/năm 10 năm vận hành Vị trí giám sát: khu vực bờ hồ sát đập; khu vực từ kênh xả nhà máy đến phía hạ lƣu  Giám sát bồi lắng lòng hồ Tiến hành đo địa hình lịng hồ định kỳ Mục đích giám sát bồi lắng lòng hồ, phát kịp thời xử lý biến cố bất thƣờng; Tần suất: 10 năm/lần; Thời gian quan trắc: thời gian vận hành cơng trình  Giám sát hệ sinh thái Khảo sát định kỳ hàng năm cá thuỷ sinh vùng lòng hồ khu vực hạ du (sau đập sau nhà máy) từ bắt đầu tích nƣớc hồ nhằm phát thay đổi thành phần lồi phát triển chúng sau có hồ Tiếp tục thực chuyến khảo sát định kỳ hàng năm hệ sinh thái khu vực dự án nhằm phát biến đổi đa dạng sinh học Kiểm kê tài nguyên rừng đa dạng sinh học khu vực làm sở thực biện pháp giảm thiểu tác động, đặc biệt khu vực đoạn sông từ sau đập đến trƣớc nhà máy Lực lƣợng thực chuyên gia môi trƣờng sinh thái, cá thuỷ sinh Thời gian: năm từ vận hành Tần suất quan trắc: 01năm/lần Riêng hoạt động giám sát thuỷ sinh vật đƣợc thực chuyên gia sinh thái học kinh phí Chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm  Giám sát môi trƣờng khu vực tái định canh Sau trình tái định canh ổn định, Chủ đầu tƣ cần tiếp tục có hoạt động giám sát sống sản xuất hộ dân khu vực tái định canh nhằm phát điều chỉnh kịp thời biểu bất hợp lý Hình thức giám sát: Hàng năm tổ chức tiếp xúc, lấy ý kiến ngƣời dân tái định canh quyền địa phƣơng, kịp thời giải vƣớng mắc ngƣời dân, góp phần cải thiện sống ngƣời dân ngày tốt đẹp Thời gian: năm sau tái định canh; Tần suất quan trắc: 01năm/lần Đề tài nghiên cứu khoa học 64 Báo cáo tổng kết đề tài  Giám sát an tồn đập Trong suốt q trình vận hành, Chủ đầu tƣ thực chƣơng trình giám sát, quản lý an toàn đập hệ thống quan trắc tự động thiết bị chuyên dụng Đối tƣợng quan trắc: độ thấm nƣớc qua đập, độ biến dạng đập Khi có biểu biến động bất thƣờng, Chủ đầu tƣ kịp thời thực biện pháp khắc phục  Tổ chức hoạt động giám sát Để thuận lợi, thành lập tổ giám sát hệ thống bậc thang (chẳng hạn công trình sơng Ayun sơng ĐăkPsi) - Kiểm tra việc khắc phục vấn đề môi trƣờng kiến nghị lần giám sát trƣớc Trƣờng hợp phát có vấn đề nghiêm trọng mơi trƣờng, tổ giám sát định bổ sung đợt giám sát khác khắc phục vấn đề mơi trƣờng ngồi lần - Riêng giám sát môi trƣờng sinh thái (giám sát hoạt động liên quan đến thảm thực vật rừng động vật hoang dã) nên lực lƣợng Kiểm lâm địa phƣơng thực với nguồn kinh phí chủ yếu Cục Kiểm lâm số tổ chức quốc tế tài trợ, chủ đầu tƣ cần thiết hỗ trợ nâng cấp trang thiết bị cho kiểm lâm nhƣ nói phần biện pháp giảm thiểu Tóm lại, nhiệm vụ tổ giám sát thu thập thông tin mơi trƣờng q trình thực cơng trình, nhằm giám sát thay đổi môi trƣờng tác động cơng trình xử lý kịp thời cố môi trƣờng Các thông tin cần đƣợc báo cáo phận quản lý môi trƣờng Chủ đầu tƣ Có thể thơng báo thơng tin cho tổ chức liên quan, nhà tài trợ… Đề tài nghiên cứu khoa học 65 Báo cáo tổng kết đề tài KẾT LUẬN Đặc điểm địa hình tỉnh miền núi trung du nƣớc ta nhiều sông suối nên phù hợp cho phát triển thuỷ điện nhỏ Nếu đƣợc đầu tƣ thích đáng, thuỷ điện nhỏ khơng tạo thu nhập cho ngƣời dân mà cịn góp phần giảm nguồn lƣợng thiếu hụt cho nhà nƣớc Từ lâu, thuỷ điện nhỏ đƣợc sử dụng Việt Nam nhằm giải nhu cầu lƣợng quy mơ gia đình cộng đồng nhỏ, chủ yếu vùng trung du miền núi Thuỷ điện nhỏ có sức cạnh tranh so với nguồn lƣợng khác có giá thành hợp lý, chi phí nhân cơng thấp nhà máy đƣợc tự động hố cao có ngƣời làm việc chỗ vận hành thông thƣờng Các hồ chứa nhà máy thuỷ điện trở thành điểm thu hút khách du lịch Đặc biệt, nhà máy thuỷ điện chịu cảnh tăng giá nhƣ phải nhập nhiên liệu nhƣ nhà máy nhiệt điện Theo nhiều chuyên gia, thuỷ điện nhỏ tạo nhiều lợi nhuận hình thành đƣợc thị trƣờng điện kêu gọi đƣợc tham gia đầu tƣ DN nhỏ tƣ nhân Việc đầu tƣ tích cực vào dự án nhà máy thuỷ điện nhỏ giúp ngƣời dân vùng sâu, vùng xa chủ động đƣợc nguồn điện chỗ điều kiện điện lƣới quốc gia khó vƣơn tới, chí bổ sung vào lƣới điện quốc gia dự phịng có cố điện lớn khu vực Tuy nhiên, cơng trình thuỷ điện nhỏ nhƣợc điểm phải vận hành theo mùa phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng dịng sơng dƣới hạ lƣu, làm sạt lở bờ sông làm thay đổi dịng chảy gây nên tình trạng xói mịn lịng sông Ở miền Trung – Tây Nguyên, TĐN đƣợc đầu tƣ ạt nhƣng theo báo cáo Tổng công ty Điện lực miền Trung, phải tiết giảm điện lƣới quốc gia, hệ thống thuỷ điện luy động đƣợc triệu kWh/ngày Trong đó, dự báo nhu cầu điện cho khu vực miền Trung lên tới 21 triệu kWh/ngày Vào mùa khô, nƣớc thiếu điện TĐN hầu nhƣ khơng có đóng góp Ngƣợc lại vào mùa mƣa, tình trạng dự thừa nguồn cung điện nhà máy lại phát điện tràn trề, dẫn đến nghịch cảnh thiếu thiếu mà thừa thừa Từ kết nghiên cứu đề tài, thấy cách rõ ràng rằng, ngồi tác động tích cực nhà máy TĐN, không đƣợc xây dựng quản lý theo quy hoạch gây nên nhiều ảnh hƣởng tiêu cực lên mơi trƣờng sinh thái Tìm đƣợc nguyên nhân, phân tích đầy đủ nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục giúp thuỷ điện nhỏ đóng góp đƣợc nhiều vào nhiệm vụ đảm bảo ổn định nguồn cung cấp lƣợng cho sản xuất đời sống Phân tích số liệu thực tế nhƣ phân tích cách tồn diện yếu tố ảnh hƣởng, đề tài rút số ngun nhân có tác động, có ảnh hƣởng lên mơi trƣờng sinh thái Trên sở phân tích từ nguyên nhân đó, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục ảnh hƣởng xấu lên môi trƣờng sinh thái, đồng thời đề xuất số kiến nghị cấp có thẩm quyền việc xem xét để phê duyệt dự án thuỷ điện nhỏ, nhƣ giám sát nhà máy TĐN trình vận hành Trên sở kết quả, đề tài hy vọng đóng góp phần nhỏ công sức vào việc đƣa giải pháp việc phát triển hệ thống TĐN gắn với bảo vệ mơi trƣờng sinh thái nhằm góp phần phát triển kinh tế khu vực trung du, miền núi, góp phần cải thiện mơi trƣờng khu vực có hệ thống TĐN, đồng thời góp phần đảm bảo an sinh cho cộng đồng dân tộc lƣu vực có hệ thống Đề tài nghiên cứu khoa học 66 Báo cáo tổng kết đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2011; [2] Tƣ liệu Thuỷ điện Yaun thƣợng 1A: a Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, tháng năm 2007 b Phƣơng án phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du đập, năm 2012 c Phƣơng án bảo vệ đập, năm 2012 [3] Thuyết minh “Dân sinh kinh tế đánh giá tác động mơi trƣờng” cơng trình thủy điện H’Mun giai đoạn nghiên cứu khả thi lập tháng năm 2004 [4] Tƣ liệu Thuỷ điện Đăk Psi 3,4 CT CP Đầu tƣ & Phát triển thuỷ điện ĐăkPsi [5] Tƣ liệu chuyến khảo sát Gia Lai Kon Tum nhóm nghiên cứu [6] Tƣ liệu từ Báo Hà Nội số chủ nhật 11/11/2012; [7] www.baomoi.com/ Dak-Psi /5020026.e - Vietnam; [8] Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cơng trình thuỷ điện Krong H’năng năm 2010 [9] Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Gia Lai năm 2010 [10] Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Kon Tum năm 2010 Đề tài nghiên cứu khoa học 67 ... ĐăkPsi 45 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NHỎ LÊN MÔI TRƢỜNG SINH THÁI 51 III.1 Các tác động nhà máy thủy điện nhỏ lên môi trƣờng sinh thái khu vực khảo sát... IV: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC LÊN MÔI TRƢỜNG SINH THÁI 56 IV.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực thuỷ điện nhỏ khu vực khảo sát 56 IV.1.1 Các biện pháp. .. trình nghiên cứu, tìm hiểu các nhà máy TĐN lƣu vực sơng khác, khái qt hoá đƣợc tác động, ảnh hƣởng TĐN lên môi trƣờng sinh thái sau đây: III.1 Các tác động nhà máy thủy điện nhỏ lên môi trƣờng sinh

Ngày đăng: 05/02/2015, 18:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan