giải chi tiết đề thi ĐH môn Hóa khối B - Năm 2007

17 15K 227
giải chi tiết đề thi ĐH môn Hóa khối B - Năm 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007 Môn thi: HOÁ HỌC, Khối B Thời gian làm bài: 90 phút. Mã đề 285 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44): Câu 1: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16) A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46. Gọi công thức phân tử của rượu no đơn chức C n H 2n+1 OH C n H 2n+1 OH + CuO → C n H 2n O + Cu + H 2 O Gọi a là số mol của X = n O → Khối lượng chất rắn giảm : 16a = 0,32 → a = 0,02 mol Hỗn hợp hơi gồm : C n H 2n O : 0,02 (mol) , H 2 O : 0,02 (mol) a mol C n H 2n O ( 14n + 16 ) 13 31 a mol H 2 O 18 14n – 15 → 13 : (14n – 15 ) = a : a → n = 2 → C 2 H 5 OH → Khối lượng của rượu là : 0,02.46 = 0,92 gam → Chọn đáp án A Câu 2: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O, thoả mãn tính chất trên là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Để chất đó (X) không có phản ứng với NaOH → X không phải là đồng đẳng phenol ( không có nhóm OH liên kết trực tiếp với nhân benzen ) Để X tách được nước → X có dạng C 6 H 5 -CH 2 -CH 2 -OH , C 6 H 5 -CHOH-CH 3 n C 6 H 5 -CH=CH 2 → (- CH-CH 2 - ) n  C 6 H 5 → Chọn D Câu 3: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 4: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron. CuFeS 2 + O 2 → CuO + Fe 2 O 3 + SO 2 Sơ đồ cho nhận : [CuFeS2] o - 13e → Cu +2 + Fe +3 + 2S +4 → Chọn đáp án C Câu 5: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF. Na : z = 11 , 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 , Na + có 10e F : z = 9 , 1s 2 2s 2 2p 5 , F - có 10 e , trong mọi hợp chất F đều có số oxi hóa là -1 . Tổng số e của XY là 20 → Thỏa mãn . → Chọn D Câu 6: Trong các dung dịch: HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là: A. HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 . B. HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 . C. NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 . D. HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 . 2HNO 3 + Ba(HCO 3 ) 2 → Ba(NO) 3 + CO 2 + 2H 2 O Na 2 SO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 → BaSO 4 + 2NaHCO 3 Ca(OH) 2 + Ba(HCO 3 ) 2 → BaCO 3 + CaCO 3 + H 2 O KHSO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 → BaSO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O → Chọn B Câu 7: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2. n AlCl3 = 0,2.1,5 = 0,3 mol , Số mol kết tủa n Al(OH) 3 = 15,6/78 = 0,2 mol AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 + 3NaCl (1) 0,3 0,9 0,3 Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + H 2 O (2) x x Sau (1) , (2) thu được 0,2 mol chất kết tủa → 0,3 – x = 0,2 → x = 0,1 mol → tổng số mol NaOH tham gia phản ứng là : 0,9 + 0,1 = 1 mol → V = 1/0,5 = 2 lít → Chọn D Câu 8: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C n H 2n O 2 ) mạch hở và O 2 (số mol O 2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9 o C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C 2 H 4 O 2 . B. CH 2 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 3 H 6 O 2 . Gọi số mol C n H 2n O 2 là x C n H 2n O 2 + (3n-2)/2 O 2 → n CO 2 + (n)H 2 O x (3n-2)x/2 nx (n)x n O2 phản ứng = (3n-2)x/2 → n O2 ban đầu (3n-2)x Trước phản ứng có : (3n-2)x mol O 2 và x mol C n H 2n O 2 Hỗn hợp sau phản ứng gồm : O 2 dư : (3n-2)x/2 , CO 2 : nx , H 2 O : nx Áp dụng công thức : PV = n.R.T Ban đầu : 0,8.V = [(3n-2)x + x ].R.T Sau pư : 0,95.V = [(3n – 2)x/2 + nx + nx ] .R.T Chia hai vế của phương trình ta được : n = 3 → X là C 3 H 6 O 2 → Chọn D Câu 9: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Các đồng phân có thể có của C 2 H 4 O 2 : HCOOCH 3 , CH 3 COOH , HO-CH 2 -CHO HCOOCH 3 + NaOH → HCOONa + CH 3 OH CH 3 COOH + Na → CH 3 -COONa + ½H 2 CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + NaOH CH 3 COOH + NaHCO3 → CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O HO-CH 2 -CHO + Na → NaO-CH 2 -CHO + 1/2H 2 → Có 5 phản ứng → Chọn B Câu 10: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A. 0,03 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,06 mol FeSO 4 . B. 0,05 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,02 mol Fe dư. C. 0,02 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,08 mol FeSO 4 . D. 0,12 mol FeSO 4 . n Fe = 6,72/56 = 0,12 mol , n H2SO4 = 0,3 mol 2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O Ban đầu 0,12 0,3 Phản ứng 0,1 0,3 0,05 Kết thúc 0,02 0 0,05 → Có phản ứng : Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 → 3FeSO 4 Ban đầu 0,02 0,05 Phản ứng 0,02 0,02 0,06 Kết thúc 0 0,03 0,06 → Chọn A Chú ý : Khi đã biết số mol của cả hai chất ban đầu → Tính theo chất hết Câu 11: Số chất ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Để có phản với NaOH thì chất đó phải có nhóm OH ở trong nhân benzen : → H 3 C-C 6 H 4 -OH Trong đó CH 3 - đính vào 3 vị trí octho , meta , para → Có 3 đồng phân → Chọn C Câu 12: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56) A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. n NO = 0,56/22,5 = 0,025 mol Khi nung nóng Fe trong không khí thì thu được X gồm : Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO , Fe dư X + HNO 3 → Muối Fe(NO 3 ) 3 + Khí NO + H 2 O Tóm tăt : Fe + O 2 → X (1) X + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O (2) Nhận thấy số OXH của các nguyên tố thay đổi như sau : Fe o – 3 e → Fe 3+ x 3x O 2 o + 4e → O -2 y 4y N +5 + 3e → N +2 = (NO) 0,075 0,025 Tổng số e cho bằng tổng số e nhận : 3x = 4y + 0,075 Bảo toàn khối lượng ở phản ứng (1) : m Fe + m O2 = m X → 56x + 32y = 3 → x = 0,045 , y = 0,015 mol → m = 56.0,045 = 2,52 gam → Chọn A Câu 13: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16) A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg. Công thức phân tử của Xenlulozo : (C 6 H 10 O 5 ) n hay [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO 3 → [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O Xenlulozo trinitrat Để điều chế 29,7 gam Xenlulozo trinitrat : n = 29,7/297n = 0,1/n → n HNO3 = 3n.0,1/n = 0,3 mol → m HNO3 = 0,3.63 = 18,9 Vì hiệu suất là 90% → m HNO3 cần dùng = 18,9.100/90 = 21 gam Để điều chế 29,7 kg cần 21 kg HNO 3 → Chọn D Câu 14: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 o C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39) A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,4M. D. 0,2M. n Cl2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol , n KCl = 37,25/74,5 = 0,5 mol 3Cl 2 + 6KOH đun nóng → KClO 3 + 5KCl + 3H 2 O Ban đầu 0,6 chưa biết Phản ứng 0,3 0,6 0,5 Kết thúc 0,3 0 0,5 Theo phản ứng n KOH = 6/5. n KCl = 6.0,5/5 = 0,6 mol → C M KOH = n /V = 0,6/2,5 = 0,24 M → Chọn đáp án A Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48. Gọi công thức của axit cacboxylic đơn chức đó là : C x H y O 2 C x H y O2 + (x + y/4 – 1 ) O 2 → x CO 2 + y/2 H 2 O a mol (x + y/4 – 1)a ax ay/2 a = 0,1 ax = 0,3 → x = 3 , ay/2 = 0,2 → y = 4 . → n O2 = (3 + 4/4 – 1 )0,1 = 0,3 → V O2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít → Chọn C Câu 16: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ. C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. Chọn B Câu 17: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. n H2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol Gọi công thức trung bình của hai kim loại đó là : R + 2HCl → RCl 2 + H 2 0,03 0,03 → R = 1,67/0,03 = 55,7 Vì là hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp của nhóm A nên hai kim loại đó là : Ca , Sr Câu 18: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . B. CH 2 =CH-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . C. CH 2 =CH-CH=CH 2 , lưu huỳnh. D. CH 2 =CH-CH=CH 2 , CH 3 -CH=CH 2 . Cao su buna – S được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp : nCH 2 =CH-CH=CH 2 + n C 6 H 5 -CH=CH 2 → (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 (C 6 H 5 )-)n → Chọn B Nếu độn thêm lưu huỳnh vào cao su ta sẽ được cao su lưu hóa Câu 19: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 20: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào : Liên kết Hidro trong phân tử . và khối lượng phân tử Trong đó liên kết Hidro quan trọng hơn → Nhiệt độ sôi của T < Z < Y < X Câu 21: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27) A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%. Gọi số mol của Na , Al là x , y Xét Thí nghiệm 2 trước : Cho hỗn hợp X vào NaOH dư : Na + H 2 O → NaOH + 1/2H 2 (1) Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 3/2 H 2 (2) NaOH sinh ra ở (1) thêm vào NaOH dư → ở phản ứng (2) chắc chắn Al hết → Tổng số mol khí H2 thu được là : x / 2 + 3y/2 = 1,75V (I) Thí nghiệm 1 : Cho hỗn hợp X vào nươc : Ở (2) NaOH hết → Tính H 2 theo NaOH : → Tổng thể tích khí H 2 là : x/2 + 3x/2 = V (III) Từ (I) , (III) chia cả 2 vế → y = 2x → khối lượng Al : 27y = 54x , Khối lượng Na : 23x . → % Na = 23x.100 / (23x + 54x ) = 29,87% → Chọn đáp án D Câu 22: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam. n NaOH = 0,075.1 = 0,075 mol Gọi công thức của hai muối đó là MCO 3 MCO 3 → MO + CO 2 13,4 g 6,8 g Áp định luật bảo toàn khối lượng : m CO2 = m MCO3 - m MO = 13,4 – 6,8 = 6,6 → n CO2 = 0,15 mol Xét tỉ số : n NaOH : n CO2 = 0,075 : 0,15 = 1 : 2 → Chỉ có phản ứng : NaOH + CO 2 → NaHCO 3 Khối lượng muối NaHCO 3 thu được : 0,075.84 = 6,3 gam → Chọn D Câu 23: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử. 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 8H 2 O → NO 3 - đóng vai trò là chất Ôxi hóa → NaNO 3 đóng vai trò là chất oxi hóa → Chọn B Câu 24: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na = 23) A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. HCOOCH(CH 3 ) 2 . Khối lượng phân tử của Este là : 16.5,5 = 88 , Este no đơn chức có công thức C n H 2n O 2 → 14n + 32 = 88 → n = 4 → C 4 H 8 O 2 2,2 gam este có 2,2/88 = 0,025 mol RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 0,025 0,025 → M muối = 2,05 : 0,025 = 82 → R + 67 = 82 → R = 15 → CH 3 – Este là C 2 H 5 -COOCH 3 → Chọn B Câu 25: Hỗn hợp X chứa Na 2 O, NH 4 Cl, NaHCO 3 và BaCl 2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H 2 O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl, NaOH, BaCl 2 . B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaHCO 3 , NH 4 Cl, BaCl 2 . D. NaCl. Na 2 O + H 2 O → 2NaOH a 2a NaOH + NH 4 Cl → NaCl + NH 3 + H 2 O a a NaOH + NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + H 2 O a a a Na 2 CO 3 + BaCl 2 → BaCO 3 + 2NaCl a a NaOH hết , Na 2 CO 3 được tao ra rồi phản ứng hết , BaCO3 là chất kết tủa , NH3 là khí Chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng là NaCl → Chọn D Câu 26: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl 2 + H 2 ↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Mn 2+ , H + , Fe 3+ , Ag + . B. Ag + , Fe 3+ , H + , Mn 2+. C. Ag + , Mn 2+ , H + , Fe 3+ . D. Mn 2+, H + , Ag + , Fe 3+. Câu 27: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. m NaOH = 200.2,24/100 = 4,48 gam → n NaOH = 4,48/40 = 0,112 mol Cn H 2n+1 COOH + NaOH → C n H 2n+1 COONa + H 2 O 0,112 0,112 → Khối lượng phân tử của axit : 6,72/0,112 = 60 → 14n + 1 + 45 = 14n + 46 = 60 → n = 1 → Axít CH 3 COOH → Chọn A Câu 28: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C15 H 31 COOH , số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Các trieste được tạo ra từ glixerol và 2 axit C 17 H 35 COOH (RCOOH) và C 15 H 31 COOH (R’COOH) là RCOOCH 2 RCOOCH 2 RCOOCH 2 R’COOCH 2 R’COOCH 2 RCOO CH 2       RCOOCH RCOOCH R’COOCH R’COOCH R’COOCH R’COOCH       RCOOCH 2 R’COOCH 2 RCOOCH 2 R’COOCH 2 RCOOCH 2 RCOOCH 2 → Có 6 sản phẩm → Chọn A Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO 3 từ A. NaNO 2 và H 2 SO 4 đặc. B. NaNO 3 và H 2 SO 4 đặc. C. NH 3 và O2. D. NaNO 3 và HCl đặc. Phản ứng điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm 2NaN O3 + H 2 SO 4 đặc → 2HNO 3 + Na 2 SO 4 → Chọn B Câu 30: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2 SO 4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO 3 . [...]... hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO4 2- không b điện phân trong dung dịch) A b > 2a B b = 2a C b < 2a D 2b = a CuSO4 → Cu2+ + SO42a mol a NaCl → Na+ + Clb mol b Cu2+ + 2Cl- → Cu + Cl2 a b Nếu dư Cl- : a/1 < b/ 2 → 2a < b  2Cl- + 2H2O → 2OH- + Cl2 + H2 Vì trong môi trường kiềm phenoltalein chuyển sang màu hồng → Cl- dư → Chọn A Câu 33: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với... là : HCOOCH2-CH3 , CH3COOCH3 → Chọn đáp án A Câu 44: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A dung dịch phenolphtalein B nước brom C dung dịch NaOH D giấy quì tím Anilin + 3Br2 → 2,4,6 – Tribrom – anilin ↓+ 3HBr Stiren C6H5-CH=CH2 + Br2 → C6H5-CHBr-CH2Br Mầu nâu đỏ không màu Benzen không phản ứng với Br2 → Chọn B PHẦN RIÊNG:... 1, C = 12, Br = 80) A 3, 3- imetylhecxan C isopentan B 2, 2- imetylpropan D 2,2,3-trimetylpentan Gọi công thức phân tử của ankan là CnH2n+2 CnH2n+2 + Br2 → CnH2n+1Br + HBr Khối < /b> lượng phân tử của dẫn xuất : 75,5.2 = 151 → 14n + 81 = 151 → n = 5 → C5H12 , Các đồng phân : CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 (1) pentan CH3  CH3-C - CH3 (3) 2, 2- imetyl propan  CH3 → Chọn B ...BaCO3 : Không có phản ứng vơi NaOH BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + CO2 + H2O → Nhận biết được Cả 3 chất → Chọn D Câu 31: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A 0 B 1 C 2 D 3 Trường hợp b) Cu tạo thành b m vào Fe tạo thành hai... hợp b t Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc b phần dung dịch thu được m gam b t rắn Thành phần phần trăm theo khối < /b> lượng của Zn trong hỗn hợp b t ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67% Gọi số mol của Zn , Fe là x , y → khối < /b> lượng của hỗn hợp ban đầu : m = 65x + 56y Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu x x Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu y y Khối.< /b> .. Andehit : R-C+1HO + Ag2O → R-C+3OOH + 2Ag C+1 – 2e → C+3 Vì 1 nhóm -CHO cho 2 e nên theo giả thi< /b> t → anđehit chỉ có 1 nhóm CHO Gọi công thức phân tử của andehit là CxHyO CxHyO + O2 → x CO2 + y/2 H2O a mol ax ay/2 Theo giả thi< /b> t : n CO2 = ax = b n H2O = ay/2 = c b = a + c → ax = ay/2 + a → y = 2x – 2 → Cx H2x-2O → Anđêhít không no đơn chức có 1 nối đôi trong gốc Hidrocacbon → Chọn C Câu 42: Phát biểu không... A 7 B 2 C 1 D 6 n Ba(OH)2 = 0,01 mol , n NaOH = 0,01 mol , n H2SO4 = 0,015 mol , n HCl = 0,025 mol Tổng số mol OH- : 0,02 + 0,01 = 0,03 mol Tổng số mol của H+ : 0,035 mol Phản ứng : H+ + OH- → H2O Ban đầu 0,035 0,03 → Sau phản ứng dư 0,005 mol H+ , Tổng thể tích là 0,5 lit → [H+] = 0,005/0,05 = 0,01 → PH = Lg[H+] = -lg0,01 = 2 → Chọn B Câu 34: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối.< /b> .. Dùng định luật b o toàn khối < /b> lượng → m Oxi = 3 – 2,2 = 0,8 → n O2 = 0,025 mol → n andehit = 2.0,025 = 0,05 mol → Khối < /b> lượng phân tử của andehit = 2,2/0,05 = 44 → R + 29 = 44 → R = 15 → 12x + y = 15 → x = 1 , y = 3 → CH3 Chọn D Câu 50: Khi brom hóa < /b> một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối < /b> hơi đối với hiđro là 75,5 Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80) A 3, 3- imetylhecxan... nhân benzen → Chọn C HO-C6H4-CH2-OH + NaOH → NaO-C6H4-CH2OH + H2O 1 : 1 Câu 35: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chi< /b> u tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A tính phi kim giảm dần, b n kính nguyên tử tăng dần B tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần D tính kim loại tăng dần, b n kính nguyên tử giảm... đó là A Cu(NO3)2 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 Câu 39: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A 4 B 6 C 5 D 3 Etylaxetat : CH3COOC2H5 Axit acrylic : CH2=CH-COOH Phenol : C6H5-OH Phenyl amoni clorua : C6H5-NH3Cl p – Crezol : p – Metyl - C6H4 – OH → Chọn . dịch) A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a. CuSO 4 → Cu 2+ + SO 4 2- a mol a NaCl → Na + + Cl - b mol b Cu 2+ + 2Cl- → Cu + Cl 2 a b Nếu dư Cl - : a/1 < b/ 2 → . phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Anilin + 3Br 2 → 2,4,6 – Tribrom – anilin ↓ + 3HBr Stiren C 6 H 5 -CH=CH 2 + Br 2 → C 6 H 5 -CHBr-CH 2 Br Mầu nâu đỏ không màu Benzen. đồng trùng hợp : nCH 2 =CH-CH=CH 2 + n C 6 H 5 -CH=CH 2 → (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 (C 6 H 5 )-) n → Chọn B Nếu độn thêm lưu huỳnh vào cao su ta sẽ được cao su lưu hóa Câu 19: Cho các loại

Ngày đăng: 04/02/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan