Khảo sát thành phần hóa học cao Cloroform cây Giảo Cổ Lam Gynostemma pentaphyllum họ bầu bí (Curcubitaceae)

109 600 2
Khảo sát thành phần hóa học cao Cloroform  cây Giảo Cổ Lam Gynostemma pentaphyllum  họ bầu bí (Curcubitaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng thảo mộc làm thuốc trị bệnh, tuy nhiên việc sử dụng cây thuốc chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian, không quan tâm đến thành phần hóa học và hàm lượng các hoạt chất có trong cây. Ngày nay, những hợp chất có hoạt tính sinh học được tìm thấy trong thực vật như: flavonoid, terpennoid, steroid, glycoside,…ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các ngành y học và dược học. Vì vậy, việc tìm hiểu thành phần hóa học của các loài thực vật là điều kiện cần thiết để góp phần khai thác, sử dụng cây thuốc một cách có hiệu quả và hệ thống. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có nguồn thực vật phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều cây thuốc quý. Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum), thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae), từ lâu nó được sử dụng cho vua chúa để tăng sức khỏe, kéo dài tuổi thọ và làm đẹp. Vì thế, trên tinh thần mong muốn góp phần tìm hiểu mối quan hệ giữa thành phần hóa học của cây với những công dụng dược tính đã được sử dụng trong dân gian, nên chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học cao cloroform của cây giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN    NGUYỄN THÁI KHƯƠNG NINH KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO CLOROFORM CÂY GIẢO CỔ LAM GYNOSTEMMA PENTAPHYLLUM HỌ BẦU BÍ (CURCUBITACEAE) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Lê Quan, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh đã hết lòng hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn GS.TSKH. Nguyễn Công Hào - Viện Công nghệ hóa học , PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hạnh - Viện Công nghệ hóa học, TS. Nguyễn Trung Nhân và TS. Đoàn Ngọc Nhuận - Bộ môn Hóa hữu cơ trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh đã đóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn. Em xin cảm ơn các Thầy cô Bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa, trường Đại học Khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy và truyền thụ cho em nhiều kiến thức khoa học. Tôi xin cảm ơn gia đình và tất cả bè bạn đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT s singlet, mũi đơn. d doublet, mũi đôi. dd doublet of doublet, mũi đôi đôi. m multiplet, mũi đa. br broad, rộng. J coupling constant, hằng số ghép. SKBM sắc ký bản mỏng. RP-18 Reversed Phase-18, pha đảo C-18. NMR Nuclear Magnetic Resonance. DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer. HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence. HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation. COSY COrrelation spectroscopy ROESY Rotating frame Overhause Effect SpectroscopY Ara α-L-arabinopyranosyl Rha α-L-rhamnopyranosyl Glu β-D-glucopyranosyl MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1. TỔNG QUAN 1 1.1. Vài nét về họ Curcubitaceae 1 1.2. Sơ lược về cây giảo cổ lam 1 1.2.1. Mô tả thực vật 1 1.2.2. Phân bố sinh thái 2 1.2.3. Dược tính 3 1.2.4. Thành phần hóa học trong cây giảo cổ lam 3 1.2.4.1. Các carotenoid 4 1.2.4.2. Các polysaccharid 6 1.2.4.3. Các sterol 6 1.2.4.4. Các flavonoid 8 1.2.4.5. Các saponin 9 2. NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 20 2.1. Giới thiệu chung 20 2.2. Biện luận và kết quả 20 2.2.1. Hợp chất CN1 20 2.2.2. Hợp chất CN2 24 2.2.3. Hợp chất CN3 26 2.2.4. Hợp chất CN4 29 2.2.5. Hợp chất CN5 32 2.2.6. Hợp chất CN6 35 2.2.7. Hợp chất CN7 41 3. THỰC NGHIỆM 47 3.1. Điều kiện thực nghiệm 47 3.2. Trích ly cao thô 48 3.3. Quá trình cô lập 50 3.3.1. Khảo sát phân đoạn C1 51 3.3.2. Khảo sát phân đoạn C4 52 3.3.3. Khảo sát phân đoạn C5 53 3.3.4. Khảo sát phân đoạn C7 54 3.3.5. Khảo sát phân đoạn C8 55 4. KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng thảo mộc làm thuốc trị bệnh, tuy nhiên việc sử dụng cây thuốc chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian, không quan tâm đến thành phần hóa học và hàm lượng các hoạt chất có trong cây. Ngày nay, những hợp chất có hoạt tính sinh học được tìm thấy trong thực vật như: flavonoid, terpennoid, steroid, glycoside,…ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các ngành y học và dược học. Vì vậy, việc tìm hiểu thành phần hóa học của các loài thực vật là điều kiện cần thiết để góp phần khai thác, sử dụng cây thuốc một cách có hiệu quả và hệ thống. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có nguồn thực vật phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều cây thuốc quý. Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum), thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae), từ lâu nó được sử dụng cho vua chúa để tăng sức khỏe, kéo dài tuổi thọ và làm đẹp. Vì thế, trên tinh thần mong muốn góp phần tìm hiểu mối quan hệ giữa thành phần hóa học của cây với những công dụng dược tính đã được sử dụng trong dân gian, nên chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học cao cloroform của cây giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum). 1 1. TỔNG QUAN: 1.1. Vài nét về họ Curcubitaceae: [1] Họ Bầu Bí có khoảng 960 loài và 125 chi. Những cây thuộc họ Bầu bí phần lớn là dây leo, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới. Những cây thuộc họ này thường có lá xen kẽ, hình chân vịt, chia thành năm thùy; hoa lớn, đơn tính, đối xứng, màu vàng hoặc trắng; quả mọng; thân thường có lông. 1.2. Sơ lược về cây giảo cổ lam: [2], [3], [4] Giảo cổ lam có tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, thuộc họ Bầu bí (Curcubitaceae), còn gọi là cam trà vạn, cây trường sinh, cây cỏ thần kỳ, cây bổ đắng, sâm phương nam, dây lõa hùng, trường sinh thảo, ngũ diệp sâm, phúc âm thảo, jiaogulan (Trung Quốc), amachazuru (Nhật Bản), dungkulcha (Hàn Quốc), cha-satun (Thái Lan). 1.2.1. Mô tả thực vật: [5] Giảo cổ lam là một loài cây thảo, có thân mảnh, leo nhờ tua cuốn đơn ở nách lá. Cây đực và cây cái riêng biệt. Lá kép hình chân vịt. 2 Cụm hoa hình chùy, mang nhiều hoa nhỏ màu trắng, các cánh hoa rời nhau xòe hình sao, bao phấn dính thành đĩa, bầu có ba vòi nhụy. Ra hoa vào tháng bảy hay tháng tám và bắt đầu có quả vào tháng chín hay tháng mười. Quả khô, hình cầu, đường kính 5-9 mm, khi chín màu đen. 1.2.2. Phân bố sinh thái: [5] Giảo cổ lam mọc trên đất đá vôi, đá hoa cương và đất núi lửa, trong rừng thưa, lùm bụi từ vùng đồng bằng tới vùng núi cao 2000 m ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Triều Tiên, Indonesia và một số nước châu Á khác. Ở nước ta, cây mọc từ Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hòa Bình, Thừa Thiên Huế, Kon Tum vào tới Đồng Nai. 3 Ở Việt Nam, vào năm 1997 GS.TS.NGND Phạm Thanh Kỳ (nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội) đã phát hiện cây giảo cổ lam trên núi Phan Xi Păng và được GS.NGND Vũ Văn Chuyên xác định đúng là loại pentaphyllum. 1.2.3. Dược tính: [6] Ở nước ta, từ năm 1997, GS.TS.NGND Phạm Thanh Kỳ cùng các cộng sự nghiên cứu tác dụng của giảo cổ lam qua và đã chỉ ra những tác dụng chính của thảo dược này đối với con người: - Giúp bình ổn huyết áp, chống kết tụ tiểu cầu, làm tan huyết khối, ngăn ngừa xơ vữa mạch, ngăn ngừa các tai biến về tim, mạch, não. - Chống lão hóa, ngăn ngừa stress, giúp ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc. - Ngăn ngừa ung thư não, phổi, thận, vú, tử cung, da, tuyến tiền liệt, tuyến giáp. Giúp bệnh nhân sau phẫu thuật, chiếu tia xạ truyền hóa chất ăn ngủ tốt, mau hồi phục sức lực. - Làm giảm đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường, giúp giảm biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra và tăng sức lực cho bệnh nhân. - Làm tăng miễn dịch của cơ thể, bảo vệ gan khỏi tác hại của hóa chất, rượu. - Chữa các trường hợp viêm phế quản mãn tính, mất ngủ, béo phì. - Làm cho nhuận tràng, giúp đại tiểu tiện thông suốt, dễ dàng - Kích thích quá trình chuyển hóa lượng mỡ dư thừa trong cơ thể nhanh chóng mà không cần phải ăn kiêng. Đây là một bất ngờ lớn và đã được các nhà khoa học thế giới công nhận. Hiện nay ở Việt Nam, giảo cổ lam đã được sử dụng rộng rãi như một loại thực phẩm chức năng, được bào chế dưới dạng trà túi lọc, viên nang, nước giải khát rất thuận tiện cho người tiêu dung. 1.2.4. Thành phần hóa học trong cây giảo cổ lam: [7] Thành phần hóa học chủ yếu của giảo cổ lam là saponin (2.4%) và flavonoid. Các saponin trong cây giảo cổ lam (còn gọi là gypenosid hay gynosaponin) có cấu trúc 4 triterpen khung dammaran, trong đó có nhiều hợp chất đã được xác định có trong thành phần saponin của nhân sâm và tam thất. Ngoài ra, giảo cổ lam còn chứa các carotenoid, polysaccharid, sterol, các acid amin tan trong nước, nhiều vitamin và các nguyên tố vi lượng như Zn, Fe, Se. 1.2.4.1. Các carotenoid: [8] Vai trò của các carotenoid đã được chứng minh có tác dụng ngăn ngừa các bệnh mãn tính. Chẳng hạn như, lutein (1) làm giảm nguy cơ thoái hóa điểm vàng và nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, lycopen (2) và β-caroten (3) ức chế sự tổng hợp các cholesterol, do đó có khả năng làm tăng sự thoái biến các lipoprotein có phân tử lượng thấp. Năm 2004, tác giả H. L. Liu và các cộng sự đã xác định một số carotenoid có trong cây giảo cổ lam bằng phương pháp HPLC, trong đó nhiều nhất là [...]... ti n hành kh o sát thành ph n hóa h c c a ph n trên m t t c a cây gi o c lam, ư c thu hái vùng núi Phan Xi Păng (thu c dãy núi Hoàng Liên Sơn) vào tháng 9 năm 2006 M u cây ư c phơi khô, xay nh r i trích ki t v i metanol theo phương pháp un hoàn lưu, l c, thu h i dung môi thu ư c cao metanol thô Cao metanol em hòa tan vào nư c r i trích l ng-l ng l n lư t v i các dung môi eter d u h a, cloroform, n-butanol... 19881989 trong các lo i cây thu c h Curcubitaceae Chondrillasterol (11) và spinasterol (12), hai xuyên l p th phân t i C-24, là hai sterol chính có trong cây này Ngoài ra, các acetylen sterol u tiên (13, 14, 15, 16) cũng ư c cô l p t cây gi o c lam vào năm 1989.[12] 6 7 1.2.4.4 Các flavonoid: S hi n di n c a nhi u flavonoid trong cây giúp cho gi o c lam có kh năng ch ng lão hóa, r t t t cho s c kh... c nh ó, vitexin (21) l n và các c ng s [16] u tiên cô l p ư c t cây gi o c lam b i tác gi Yin 8 1.2.4.5 Các saponin: Năm 1996, tác gi Lihong Hu và các c ng s ã cô l p t d ch trích metanol c a thân cây gi o c lam ư c b n triterpenoid saponin (22-25) [14] 9 Năm 2004, tác gi Xin Liu và các c ng s m i khung ocotillon t ph n thân cây gi o c lam, 10 ã cô l p ư c năm saponin t tên là gynosid A-E (26-30) [15]... t lignan m i là ligballinone (54) và ã ly trích thành công m t lignan là ligballinol (55).[21] Năm 2010, tác gi ào Th Ng c Minh cùng các c ng s ã cô l p ư c sáu h p ch t, g m ba flavonoid glycosid là BM1-3 (56-58), và ba triterpen saponin có khung dammaran là BM4-6 (59-61) t cao n-butanol c a cây gi o c lam Trong ó, (59) l n m il n u tiên ư c cô l p t cây này; (57), (58), (60) và (61) là b n h p ch... m nhi u nh t trong t ng lư ng ư ng hi n di n trong cây gi o c lam v i 23.2%, k n là galactose chi m 18.9%, arabinose 10.5%, rhamnose 7.7%, acid galacturonic 4.7%, xylose 3.9%, mannose 3.1% và acid glucoronic 1.2%, ngoài ra còn có m t lư ng nh ribose và fucose 1.2.4.3 Các sterol:[7], [11], [12] Năm 2005, tác gi V R Naumovski và các c ng s cây gi o c lam có s ã xác nh trong hi n di n c a các sterol thư... ã tìm ra gynosaponin TR1 (44) t gi o c lam, h p ch t này có kh năng ho t hóa receptor X c a gan (LXR, m t receptor óng vai trò quan tr ng trong vi c i u ch nh n ng cholesterol), m ra tri n v ng i u tr b nh xơ v a 15 ng m ch.[19] Năm 2006, tác gi Feng Yina cùng các c ng s ã cô l p ư c chín saponin m i (45-53) có khung dammaran t d ch trích metanol c a cây gi o c lam m c hoang Trung Qu c Các h p ch t... glibenclamid, m t thu c tân dư c quan tr ng i u tr ti u ư ng, ch có kh năng kích t o insulin g p hai l n Khi cho chu t u ng phanosid (40 và 80 mg/ml), kh năng h p th glucose ư c c i thi n áng k và m c insulin huy t thanh cũng ư c tăng cư ng [17] 14 Năm 2005, tác gi Feng Yin và các c ng s ã cô l p ư c sáu h p ch t triterpen saponin (38-43) có khung 21,23-lacton t d ch trích metanol c a thân cây gi o c lam. .. pháp un hoàn lưu, l c, thu h i dung môi thu ư c cao metanol thô Cao metanol em hòa tan vào nư c r i trích l ng-l ng l n lư t v i các dung môi eter d u h a, cloroform, n-butanol thu ư c các cao tương ng Trên cao cloroform, th c hi n s c ký c t h p ph trên silica gel pha thư ng và pha o nhi u l n v i nhi u h dung ly có phân c c khác nhau chúng tôi ã cô l p ư c b y h p ch t, ký hi u CN1, CN2, CN3, CN4,... Tương quan HMBC c a CN1 (ph l c 1.6) T nh ng d li u trên k t lu n CN1 là 7,4′-dimetylquercetin, còn có tên g i khác là ombuin, m t d n xu t dimetyl c a quercetin H p ch t này ã ư c công b trư c ây t cây gi o c lam [13] 22 Báng1: S li u ph V Lo i C 1 H-,13C-NMR và HMBC c a h p ch t CN1 (DMSO-d6) δH δC Tương quan HMBC (1H trí 2 =C(OR)=C(OH)- 136.4 4 >C=O 176.1 5 =C(OH)- 160.4 6 =CH- 7 =C(OR)- 8 =CH- 9 =C(OR)-... chuy n hóa δC 177.4 (C-4), 14 carbon vòng thơm V y h p ch t CN3 là m t flavonoid Trên ph HMBC, proton meta v i nhau và δH 6.41 (H-6) và δH 6.20 (H-8) ghép c p u cho tương quan v i carbon t c p g n oxygen tương quan v i carbon t c p vòng thơm không g n oxygen δC165.6 và δC 104.6 nên hai carbon này l n lư t là C-7 và C-10 Hai proton này cũng l n lư t cho tương quan v i hai carbon vòng thơm oxygen hóa δC . tiêu dung. 1.2.4. Thành phần hóa học trong cây giảo cổ lam: [7] Thành phần hóa học chủ yếu của giảo cổ lam là saponin (2.4%) và flavonoid. Các saponin trong cây giảo cổ lam (còn gọi là gypenosid. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN    NGUYỄN THÁI KHƯƠNG NINH KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO CLOROFORM CÂY GIẢO. muốn góp phần tìm hiểu mối quan hệ giữa thành phần hóa học của cây với những công dụng dược tính đã được sử dụng trong dân gian, nên chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học cao cloroform

Ngày đăng: 04/02/2015, 12:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan