quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng

144 250 0
quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tinh cấp thiết của đề tài Trong tiến trình lịch sử lâu dài phát triển nền kinh tế - thương mại hai nước Mông Cổ - Việt Nam, chúng tôi đặc biệt chú trọng giai đoạn từ 1990 đến nay. Có thể nhấn mạnh rằng, đặc biệt trong 15 năm gần đây từ 1990-2005, quan hệ Mông Cổ – Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế – thương mại, khoa học – kỹ thuật, giáo dục, du lịch, nghệ thuật đều đã được khôi phục, phát triển nhanh chóng và sâu rộng, đem lại nhiều kết qủa thiết thực cho cả hai bên. Cho đến nay, hai nước đã ký hơn 20 hiệp định song phương và thoả thuận cấp Nhà nước, tạo cơ sở pháp lý cho quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai nươc. Có thể nói, lĩnh vực thương mại và đầu tư là hai lĩnh vực được quan tâm nhiều nhất và cũng có sức sống nhất trong quan hệ kinh tế Mông Cổ – Việt Nam. Tuy nhiên, trong lĩnh vực thương mại bức tranh không phải tòan mầu hồng, kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều hiện ở mức rất thấp, chưa đầy 2 triệu USD trong những năm gần đây, chưa tương xứng với tiềm năng và thấp hơn nhièu so với kim ngạch 16 triệu USD cách đây 10 năm. Làm thế nào để phấn đấu đưa kim ngạch buôn bán hai chiều lên 10 triệu USD một năm vào năm 2010? Làm thế nào để bên cạnh thương mại, phát triển quan hệ đầu tư cũng ngày càng trở nên quan trọng trong quan hệ kinh tế song phương? Trong tiến trình phát triển quan hệ thương mại, đầu tư, các ngành hữu quan hai nước khẳng định ý chí và quyết tâm thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển một cách có hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho hai nước và nhân dân hai nước; tạo thuận lợi cho nhau, mạnh dạn đầu tư liên doanh sản xuất phù hợp với điều kiện kinh tế hai bên, bằng cán bộ kỹ thuật cao, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, mặt bằng của Mông Cổ và nguồn nhân công dồi dào, cán bộ kỹ thuật cao, máy móc, thiết bị của Việt Nam, để cung cấp cho thị trường hai nước và xúât khẩu sang các thị trường của nước thứ ba; tìm kiếm các phương thức, các kênh thích hợp, từng bước xúc tiến thương mại, nhằm nâng kim ngạch lên 10 triệu USD vào năm 2010. Ngoài ra, phải đa dạng hoá, tự do hoá các hình thức và chủ thể hợp tác đầu tư cũng như khuyến khích và bảo hộ song phương hoạt động hợp tác đầu tư; nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển sự hợp tác Mông Cổ – Việt Nam trong các lĩnh vực kinh tế khác như tài chính-ngân hàng, giao thông vận tải. Việt Nam đang cố gắng đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong thời gian sớm nhất, đưa nền kinh tế hội nhập mạnh mẽ hơn nữa vào kinh tế toàn cầu, vừa tạo điều kiện, vừa thúc đẩy Việt Nam mở cửa rộng hơn cho đầu tư, thương mại hàng hoá và dịch vụ với bên ngoài và cũng sẽ thâm nhập sâu rộng hơn vào thị trường thế giới. Như vậy, một biểu hiện nữa của sự hợp tác kinh tế giữa hai nước chính là việc Mông Cổ hỗ trợ Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế thông qua việc tích cực ủng hộ Việt Nam tham gia WTO và các thể chế kinh tế tài chính quốc tế khác, trong khi Việt Nam ủng hộ Mông Cổ gia nhập APEC, ASEM. Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ mở ra thêm một kênh mới cho quan hệ Mông Cổ – Việt Nam, sẽ là một tác động mạnh mẽ lên quan hệ Mông Cổ và Việt Nam thời kỳ này. Qua việc Việt Nam gia nhập WTO, cần thiết phải xem xét và bổ sung lại những cơ sở pháp lý trong quan hệ hợp tác giữa hai nước Mông Cổ và Việt Nam. Tuy có những thuận lợi cơ bản và có triển vọng to lớn, nhưng cũng còn không ít vấn đề nan giải đang đặt ra trong việc phát triển quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Mông Cổ – Việt Nam. Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa hai nước đáng tiếc là chưa tuơng xứng với quá khứ, tiềm năng và vị thế đối tác chiến lược như hai bên mong muốn. Phải nhận thức hạn chế và yếu kém như thế nào và đề ra những giải pháp tháo gỡ gì để thúc đẩy sự phát triển năng động, mạnh mẽ quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Mông Cổ và Việt Nam trong thế kỷ XXI? Trước yêu cầu cấp bách của thực tiễn phát triển và quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, cũng như nhu cầu khôi phục quan hệ thương mại và đặc biệt đối với thị trường có nhiều tiềm năng như thị trường Việt Nam, việc nghiên cứu thị trường Việt Nam và quan hệ thương mại Mông Cổ – Việt Nam giúp cho việc hoạch định chính sách thương mại Mông Cổ – Việt Nam là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn. Vì vậy, tác giả đã chọn vấn đề “Quan hệ kinh tế – thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam: thực trạng và triển vọng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ – Chuyên ngành Kinh tế thế giới và quan hệ thương mại quốc tế. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của mối quan hệ kinh tế - thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam trong những năm gần đây. 2 - Đánh giá thực trạng mối quan hệ kinh tế - thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam và tìm ra những nguyên nhân của những hạn chế. - Dự đoán triển vọng mối quan hệ song phương và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển mối quan hệ kinh tế - thương mại trong những năm sắp tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:  Làm rõ những vấn đề bức xúc về quan hệ thương mại và đầu tư Mông Cổ – Việt Nam.  Giới thiệu tiến trình phát triển kinh tế – thương mại và đầu tư giữa Mông Cổ và Việt Nam.  Khai thác triệt để những tiềm năng sẵn có, đẩy mạnh việc trao đổi hàng hoá, tìm kiếm khả năng hợp tác liên doanh nhằm đưa quan hệ kinh tế, thương mại lên ngang tầm với quan hệ chính trị tốt đẹp giữa hai nước.  Cung cấp những thông tin cập nhật nhất về thực trạng hoạt động kinh tế – thương mại và đầu tư của hai nước.  Đề xuất các giải pháp cụ thể để tăng cường tìm kiếm các cơ hội hợp tác, khai thác hiệu quả những thế mạnh của hai bên về những mặt hàng truyền thống, hợp tác liên doanh trên các lĩnh vực cùng có lợi như chế biến nông sản, trao đổi hàng hoá, hợp tác xây dựng, dịch vụ, khai khoáng…khi giữa Mông Cổ và Việt Nam đang có những tiến triển về kinh tế thương mại và đầu tư. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tiến trình cải thiện và xu hướng phát triển nền quan hệ hợp tác kinh tế – thương mại giữa hai nước trong những năm từ 1990-2005. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn chỉ ở nghiên cứu tình hình sự hợp tác quan hệ kinh tế – thương mại giữa hai nước, những thành tựu đã đạt được cũng như những tồn tại mà hai nước cần cùng nhau giải quyết, cùng nhau rút ra những bài học nhằm góp phần xây dựng mối quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước phát triển ổn định và lâu dài trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi và tôn trọng những nguyên tắc và thực tiễn thương mại quốc tế trong quá trình đổi mới kinh tế của Mông Cổ - Việt Nam đã diễn ra trong 15 năm từ 1990 đến năm 2005. 4. Phương pháp nghiên cứu: 3 Đề tài dựa trên phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa Mác- Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; các quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế, về phát triển kinh tế trong đó có phát triển chính sách ngoại thương giữa hai nước Mông Cổ và Việt Nam cũng được đặc biệt khi lưu ý khi nghiên cứu đề tài này. Ngoài ra, đề tài còn áp dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tư duy logíc và suy luận. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được bố cục thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về hoạt động hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư của nước Mông Cổ Chương 2: Thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam Chương 3: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế – thương mại và đầu tư giữa Mông Cổ và Việt Nam. 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC KINH TẾ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ CỦA NƯỚC MÔNG CỔ 1.1 Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của Mông Cổ trong giai đoạn từ năm 1986-1990 Từ đầu những năm 1990 hầu hết các nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã thực hiện những cải cách kinh tế dựa theo thị trường. Khác với các nền kinh tế Đông Âu cũng đã có đi bước quá độ giống nhau, nền kinh tế Mông Cổ phần lớn là nông nghiệp chăn nuôi với khu vực quốc doanh còn nhỏ – một điều kiện ban đầu hết sức thuận lợi để quá độ được mau lẹ. Thực tế này xuất phát từ tỷ trọng thấp của công nghiệp trong nền kinh tế và từ vai trò chủ đạo của khu vực nông nghiệp và dịch vụ. Thực ra, ở Mông Cổ không có công nghiệp nặng. Cho tới tận trước khi có các cuộc cải cách năm 1990, ngót một nửa công ăn việc làm trong ngành chế tạo được tập trung trong hai phần sử dụng nhiều lao động là dệt và chế biến thực phẩm. Theo só liệu thống kê chính thức, những năm 1980 nền kinh tế Mông Cổ phát triển rất nhanh, GDP bình quân năm tăng 6.2% (xem bảng 1.1). Những năm 1986 tốc độ tăng trưởng đạt 9.4% [17.Tr.9]. Từ 1990, Mông Cổ thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, đa phương và không kiên kết. Vào năm 1990, nhân dân Mông Cổ từ bỏ hệ thống kế hoạch hoá tập trung và mệnh lệnh quan liêu đơn thuần theo kiểu Liên Xô và đã chọn đi theo con đường dân chủ, đổi mới bằng cách thực hiện cải tổ chính trị bằng con đường của mình và thực hiện các biện pháp mang tính chất đường lối theo hướng thiết lập nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển biến từ nền kinh tế kế hoạch truyền thống sang nền kinh tế thị trường do khu vực tư nhân chiếm ưu thế đã tạo ra những cơ hội mới cho quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế đất nước Mông Cổ theo hướng thiết lập nền kinh tế thị trường là tất yếu. Năm 1991, Chính phủ Mông Cổ đã ban hành Luật tư nhân hoá để thực hiện tư nhân hoá các tài sản nhà nước theo nhiều giai đoạn, trừ việc tư nhân hoá nhà cửa. Tiếp đó, Mông Cổ ban hành Luật Công ty và Thành viên, theo đó các công ty nhà nước và tư nhân đều có quyền tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Mông Cổ cam kết sẽ đệ trình bản thông báo theo Điều XVII của GATT 1994 vào thời điểm gia nhập, khẳng định mọi luật lệ và qui định liên quan đến hoạt động thương mại của các xí nghiệp quốc doanh sé hoàn toàn phù hợp với các qui định của WTO [26]. Chính phủ nước Mông Cổ đã thực hiện chính sách tư nhân hoá tài sản các hợp tác xã, quốc doanh Nhà nước (2000 cơ sở sản xuất lớn chuyển sang vào tư nhân hoá, 92% ngành chăn nuôi đã được tư nhân hoá (theo thông tin năm 1999) 5 [12.Tr.5]: kết quả là số gia súc đã tăng lên từ 25.5 triệu năm 1991 đến 30.3 triệu năm 2000) , từng bước thả nổi giá cả hàng hoá, tự do hoá thương mại, thực hiện chính sách mở cửa thị trường với thế giới bên ngoài [21.Tr.102-103]. Mặc dù cuộc cải cách của Mông Cổ trong thời kỳ 1986-1991 đã gây được ấn tượng rất tốt, nhưng chính phủ Mông Cổ thời ký đó đã không thành công trong việc ổn định tuyệt đối nền kinh tế. Trong giữa những năm 90, do quá trình tư nhân hóa các xí nghiệp quốc doanh nằm dưới sự kiểm soát của Chính phủ, tránh với nguyên tắc thị trường, kết quả là bị suy yếu của toàn bộ nền kinh tế, đa số xí nghiệp quốc doanh đóng cửa, năng suất nền kinh tế bị giảm xuống nhiều. Do chính phủ Mông Cổ đã thực hiện tư nhân hoá các xí nghiệp quốc doanh bằng một cách chia thành những xí nghiệp doanh nghịêp có quy mô quá nhỏ thậm chí do trình độ công suất kỹ thuật công nghệ bị suy giảm, các sản phẩm Mông Cổ không thể cạnh tranh được trên thị trường thế giới về chất lượng. Trong thời gian này, nhiều ngân hàng thương mại bị phá sản, thất nghiệp tăng nhanh đạt khoảng 200 nghìn người. Bắt đầu từ giữa thập kỷ 90 nhịp độ phát triển kinh tế dần dần tăng lên là do nước Mông Cổ trong việc theo đuổi quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới thông qua việc tham gia từng bước vào hiệp định thương mại song phương khu vực và đa phương một cách tích cực có hiệu quả. Để thực hiện chính sách hội nhập kinh tế quốc tế thì việc tìm kiếm và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài và tăng cường hoạt động xuất khẩu hàng hoá để thu ngoại tệ là rất quan trọng. Tóm lại, giống như với các nước thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, những khó khăn trong những năm cải cách thị trường ở thập niên 90, tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng cả về mặt chính trị và về mặt kinh tế xã hội đã đưa sự phát triển kinh tế Mông Cổ về khoảng cách tụt hậu khoảng 10 năm. Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1990-1993 luôn là con số âm, sản xuất suy giảm cùng với lạm phát cao đã làm sức mua của dân cư giảm, làm tiền lương thực tế và thu nhập bình quân đầu người giảm đáng kể, môi trường kinh doanh không ổn định, và nền kinh tế vẫn còn phải đối phó với hàng loạt vấn đề nghiêm trọng trong thời gian trước mặt đó: sản xuất công nghiệp và nông nghiệp giảm nghiêm trọng, nợ nước ngoài cao, dự trữ ngoại tệ và vàng không đủ để nhập khẩu những mặt hàng thiết yếu… Tình trạng khan hiếm ngoại tệ đã giảm sút nguồn lực cung cấp xăng dầu mà tác động tiêu cực đến lĩnh vực công nghiệp nhiệt điện và vận tải. Năm 1990 Mông Cổ là một trường hợp điển hình về một nước đang phát triển không ổn định kinh tế vĩ mô. 6 Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu vĩ mô kinh tế Mông Cổ qua các năm 1980-2003 Năm 1980 1990 1997 1998 2000 2001 2002 2003 GDP thực tế, tỷ tugrug, T 8,7 13,52 83,26 81,75 1018,9 1115,6 1240,8 1461,2 GDP, triệu USD - - 1049,0 968,5 946,6 1016,4 1117,5 1274,5 GDP bình quân đầu người, nghìn T - 5,1 362,5 351,1 426.2 460.1 504.6 586.89 Tỷ lệ tăng trưỏng GDP,% 6,2 -2,5 4,0 3,5 1,06 1,05 4,0 5,57 Lạm phát, % - - 20,5 6,0 8,1 8,0 1,6 5,0 Xuất khẩu, triệu USD 403 444,8 568,5 462,3 535,8 523,2 523,9 615,8 Nhập khẩu, triệu USD 548 1023,6 538,3 582,4 675,9 693,2 752,8 801,1 Cán cân thương mại, triệu USD -145 -578,8 30,2 -120,1 -140,2 -169,9 -228,9 -185,2 Tỷ giá hối đoái (cuối năm) 1 đô la Mỹ=Tugrug 3,00 5,31 813,2 902,0 1097,0 1102,0 1125,0 1168,0 Dân số (nghìn người) 1,60 2,12 2311,3 2344,5 2390,5 2425,0 2459,0 2490,9 Nguồn: Tổng Cục Thống kê Mông Cổ 7 1.2 Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của Mông Cổ trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay 1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 1990-1996 Sau cuộc suy giảm kinh tế năm 1990, tốc độ tăng trưởng kinh tế bị suy yếu mạnh xuống đến -9,2% năm 1991, đến -9,5% năm 1992, chỉ đến giữa những năm 1990 tăng trưởng tăng một cách khiêm tốn vào năm 1994 đạt 2,3%, (GDP bình quân năm tăng 0,3%), tăng vọt trong năm 1995 (6,3%) là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 5 năm qua (xem bảng 1.1; hình 1.1). Tuy nhien, đối với nước đã sang cơ chế thị trường và đang phát triển thì chỉ số như vậy là thấp . Hình 1.1: Tăng trưởng thực tế qua các năm, % (1990-2001) Nguồn: [45.Tr.4] 8 Hình1.2: Tăng trưởng thực tế qua các năm, 1984-2005 (%) 5.9 5.7 9.4 3.5 5.1 4.2 -2.5 -9.2 -9. 5 -3 2.3 6.3 2.4 4 3.5 3.2 1.1 1 4 5.6 10.7 6.2 -10 -5 0 5 10 1984 1987 1990 1993 1996 1999 2002 2005 T¨ng trëng thùc tÕ 1984-2005, % Nguồn: Tổng Cục Thống kê (2005) 1.2.1.1 Tỷ lệ lạm phát Đứng trước một cuộc khủng hoảng kinh tế vĩ mô ngày càng tăng, đầu năm 1990 Chính phủ Mông Cổ đã quyết định tiến hành một chương trình ổn định hóa triệt để. Những biện pháp ổn định hóa chính thống bao gồm việc Chính phủ phải in thêm tiền để hỗ trợ sản xuất, làm giá cả hàng hoá tăng vọt. Tuy nhiên, đến năm 1995, nỗ lực ổn định hoá đã tỏ ra không thành. Mức tăng giá gần đạt tới mức siêu lạm phát . Tỷ lệ lạm phát tiếp tục gia tăng trong suốt những năm 90, chỉ đến những năm cuối thập niên 90 siêu lạm phát được kiểm chế và đẩy lùi (năm 1992 lạm phát là 325,5%, thì năm 1995 là 53,1%, 1998 là 6,0%, năm 2005 là 9,5%) (xem bảng 1.2). Lạm phát cao đã ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương, phá vỡ các mặt của đời sống kinh tế, làm giảm thu nhập thực tế của dân cư, làm môi trường kinh doanh không ổn định, mang tính rủi ro cao và gây áp lực làm giảm kim ngạch ngoại thương. 9 Bảng 1.2: Tỷ lệ lạm phát, % (1990-2005) Năm Tỷ lệ lạm phát, % 1990 * 1991 52,7 1992 325,5 1993 183,0 1994 66,3 1995 53,1 1996 44,6 1997 20,5 1998 6,0 1999 10,0 2000 8,1 2001 8,0 2002 1,6 2003 4,7 2004 11,0 2005 9,5 Nguồn: Tổng Cục Thống kê Mông Cổ 10 [...]... nụng nghip gúp nờn [8.Tr.5] Hỡnh 1.9: nh hng phỏt trin nn kinh t Mụng C 23 Tỷ trọng tăng trưởng thực tế nền kinh tế Mông Cổ 14 12 10 8 6 4 2 0 10 6,2 5,6 2002 2003 2004 Mức cao 11,8 6,7 6,7 5,6 5,4 4,3 4 12,3 6,3 10,7 2005 2006 Trung bình 4,2 2007 2008 Mức thấp Ngun vn: [8] Hỡnh 1.10: nh hng phỏt trin cỏc ngnh kinh t Nông nghiệp 0,3 Công nghiệp Dịch vụ 5,3 1,1 2008 1,4 4,8 2 0,5 4,1 2007 0,2 2006 1 0,6... nh hng mnh n kinh t Mụng C, nn kinh t nh, ph thuc nhiu vo thng mi quc t Trong giai on 1997-2001, do nhng nguyờn nhõn nh tỡnh trng kinh t th gii v khu vc khụng n nh, chng trỡnh t nhõn húa chm li, hu qu thiờn tai, dch bnh, tc tng trng kinh t Mụng C liờn tc gim sỳt, c bit nm 2001 gim n 1% (xem hỡnh 1.2)[11.Tr.5] Trong giai on 2002-2004 (theo kt qu iu tra ca Tng Cc Thng kờ Mụng C) tỡnh hỡnh kinh t phc hi... đổi tỷ giá hối đoái mỗi năm, % 1.2.2 Tc tng trng kinh t t nm 1996 n nay Tỡnh hỡnh khng hong kinh t kộo di nhiu nm ch c ci thin vo nm 1996, sau khi Chớnh ph Mụng C tip tc thc hin mt lot chớnh sỏch t 13 do hoỏ nn kinh t, nh t do hoỏ giỏ c, thỳc y quỏ trỡnh t nhõn hoỏ cỏc xớ nghip quc doanh Kt qu l tng trng kinh t ó t c s liu gn vi nhng nm chuyn tip kinh t thp k 80 Trong giai on 1996-2002, GDP bỡnh quõn... tng, thu hi quan Trong trng hp nh u t khụng thay i hot ng kinh doanh v tỏi u t vo vn phỏp nh ca doanh nghip c min thu hi quan v thu giỏ tr gia tng Bt u t nm 2002, Chớnh ph Mụng C ó ỏp dng mc thu thu nhp doanh nghip 0% (trc l 10%) i vi mt hng xut khu vng, khon tin s dng ngun d tr vng i vi m qung cỏt l 7,5%, m qung cn bn 2,5% Cú quyn thc hin d ỏn u t khụng ng ký kinh doanh Cú th lp c quan phỏp lý... nc ngoi trong vic phỏt trin kinh t t nc Mụng C Mi quc gia u phn u vỡ mc tiờu phỏt trin v luụn tỡm kim cỏc kh nng phỏt trin kinh t ca quc gia mỡnh i vi mi quc gia, u t luụn l tin quan trng cho tng trng, phỏt trin Mun huy ng c nhiu v cú hiu qu cỏc ngun ni lc cng nh ngoi lc cho u t phỏt rin, cn phi to dng c mụi trng u t hp dn, cú sc cnh tranh, nht l trong bi cnh ton cu hoỏ v kinh t Trong hon cnh quc t... 700 600 500 400 300 200 100 0 Ngun: [30.Tr.25] 1.2.3 C cu kinh t Mụng C 1.2.3.1 Xột theo t trng trong GDP nn kinh t Mụng C (xem bng 1.6): Nụng nghip chn nuụi: n nm 1996, khu vc nụng nghip chn nuụi ó chim a s t trng ca nn kinh t Mụng C S bin ng t l tng gim ca ngnh ny hon ton ph thuc vo nhng bin i ca thiờn nhiờn v cú nh hng mnh m n tng trng kinh t Mụng C Lnh vc nụng nghip ca Mụng C bao gm hai ngnh:... cao tng trng nn kinh t, thỳc y nhanh v bn vng xut khu Theo k hoch 2006-2008 do Chớnh ph Mụng C ó ra, tc tng trng kinh t Mụng C s t 6-7% Theo mc tiờu d kin nm 2006, thỡ d kin t trng tng trng s da ch yu vo ngnh cụng nghip v dch v, t ú 4-5% l t trng tng trng ngnh dch v, 1-1,5% ngnh cụng nghip, cũn li s c thnh do t trng tng trng nụng nghip gúp nờn [8.Tr.5] Hỡnh 1.9: nh hng phỏt trin nn kinh t Mụng C 23... trờn th gii tip thu cụng ngh tiờn tin, li dng s tớn nhim ca th trng i vi sn phm ca h, ri tng bc tớch ly vn, kinh nghim tip cn th trng, phng thc qun lý hin i; thit lp quan h vi cỏc i tỏc; thụng thng cn cú thi gian hng chc nm vi mt chng trỡnh v k hoch phự hp thỡ mi cú th nõng cao v phỏt trin quan h trờn mi lnh vc v vn ra th trng khu vc v quc t vi t cỏch l mt i tỏc cú nng lc cnh tranh v gi chõn li... thit b (khụng lp cụng ty 27 mi cú vn TNN), v trong ú vn u t trc tip nc ngoi ch chim 0,7% ca tng vn u t trong nc Qua hn 15 nm thc hin Lut u t nc ngoi, khu vc kinh t cú vn u t nc ngoi ngy cng phỏt trin v ó cú nhng úng gúp quan trng vo s nghip phỏt trin kinh t xó hi ca t nc Mụng C Lut u t nc ngoi ca Mụng C qua mt s ln sa i, b sung ang c cỏc nh u t ỏnh giỏ l tng i hp dn so vi cỏc nc trong cỏc nc ang phỏt... Xandu Mindes, Orica Mongoli, Shoroon Ord, Tsakhir Exploration, UGL Enterprises, Zapady Mines, Land Drill, Mongollimet 1.2.3 nh hng phỏt trin nn kinh t Mụng C Tuy nhiờn t vi nm tr li õy, c bit k t nm 2000 n nay, nn kinh t Mụng C ó phc hi v ang trờn phỏt trin, nn kinh t tng trng nhanh, lm phỏt cao b y lựi, n nc ngoi gim, tỡnh hỡnh chớnh tr xó hi ang n nh dn, Mụng C l mt th trng vi nhiu c hi mi cho cỏc . đề Quan hệ kinh tế – thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam: thực trạng và triển vọng làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ – Chuyên ngành Kinh tế thế giới và quan hệ thương mại quốc tế. . kinh tế thương mại, đầu tư của nước Mông Cổ Chương 2: Thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam Chương 3: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế –. thị trường Việt Nam và quan hệ thương mại Mông Cổ – Việt Nam giúp cho việc hoạch định chính sách thương mại Mông Cổ – Việt Nam là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn. Vì

Ngày đăng: 04/02/2015, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan