phân tích cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế của việt nam so sánh với cơ cấu của cán cân thanh toán của trung quốc 2007-2010 trên cơ sở đó, xây dựng một số bài học cần thiết đối với quản lý hoạt động kinh tế đối ngoạ

28 594 1
phân tích cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế của việt nam so sánh với cơ cấu của cán cân thanh toán của trung quốc 2007-2010 trên cơ sở đó, xây dựng một số bài học cần thiết đối với quản lý hoạt động kinh tế đối ngoạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ CƠ CẤU CÁN CÂN THANH TỐN Cán cân tốn Khái niệm hay quan niệm CCTTQT - Là bảng cân đối, so sánh đối chiếu khoản tiền thu từ nước với khoản tiền trả cho nước - Là biểu tổng hợp phản ánh tất giao dịch hình thức tiền tệ nước với nước khác - Là báo cáo thống kê ghi chép phản ánh giao dịch kinh tế người cư trú với người không cư trú (IMF) Cơ cấu cán cân toán 2.1 Cán cân vãng lai – current account balance: Phản ánh luồng thu nhập chi tiêu - Cán cân thương mại - Cán cân dịch vụ - Cán cân thu nhập - Cán cân chuyển giao vãng lai chiều 2.1.1 Cán cân thương mại (Trade Balance - TB) gọi cán cân hữu hình phản ánh chênh lệch khoản thu từ xuất khoản chi cho nhập hàng hóa mà hàng hóa lại quan sát mắt thường di chuyển qua biên giới Khi thu nhập từ xuất lớn chi cho nhập khẩu, cán cân thương mại thặng dư Ngược lại, thu nhập từ xuất thấp chi cho nhập cán cân thương mại thâm hụt Các nhân tố ảnh hưởng lên cán cân thương mại bao gồm nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất nhập hàng hóa Các nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất giống với nhân tố ảnh hưởng tới giá trị nhập có tác động ngược chiều.Bao gồm: tỷ giá, lạm phát, giá giới hàng hóa xuất khẩu, thu nhập người khơng cư trú, thuế quan hạn ngạch nước 2.1.2 Cán cân dịch vụ (Services – SE) bao gồm khoản thu, chi vận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu viễn thơng, hàng khơng, ngân hàng, thơng tin, xây dựng hoạt động dịch vụ khác người cư trú người không cư trú Tương tự xuất hàng hóa, xuất dịch vụ làm phát sinh cung ngoại tệ, nên hạch toán vào Cán cân tốn ghi có ghi dấu (+), nhập dịch vụ làm phát sinh cầu ngoại tệ, nên ghi bên nợ có dấu (-) Các nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất nhập dịch vụ giống yếu tố ảnh hưởng lên giá trị xuất nhập hàng hóa 2.1.3 Cán cân thu nhập (Incomes - ) bao gồm: - Thu nhập người lao động: khoản tiền lương, tiền thưởng khoản thu nhập khác tiền, vật người không cư trú trả cho người cư trú ngược lại Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động bao gồm: số lượng chất lượng người lao động nước - Thu nhập đầu tư: khoản thu từ lợi nhuận đầu trực tiếp, lãi từ đầu tư giấy tờ có giá lãi đến hạn trả khoản vay người cư trú người không cư trú Các khoản thu nhập người cư trú từ người không cư trú làm phát sinh cung ngoại tệ, nên hạch toán vào Cán cân toán ghi bên có (+), khoản thu nhập trả cho người khơng cư trú làm phát sinh cầu ngoại tệ nên ghi nợ (-) Nhân tố ảnh hưởng lên giá trị đầu tư số lượng đầu tư tỷ lệ sinh lời dự án đầu tư nước ngồi Yếu tố tỷ giá đóng vai trị thứ yếu, tỷ giá ảnh hưởng lên giá trị chuyển hóa thu nhập sang đồng tiền khác 2.1.4 Cán cân chuyển giao vãng lai chiều (Current transfers) phản ánh phân phối lại thu nhập người cư trú với người không cư trú Các khoản thu làm phát sinh cung ngoại tệ khoản chi làm phát sinh cầu ngoại tệ.Nhân tố ảnh hưởng chủ yếu lên cán cân chuyển giao vãng lai chiều lịng tốt, tình cảm mối quan hệ người cư trú người không cư trú 2.2 Cán cân di chuyển vốn – capital account balance: Phản ánh thay đổi tài sản nguồn vốn - Cán cân di chuyển vốn dài hạn - Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn - Cán cân di chuyển vốn chiều 2.2.1 Cán cân vốn dài hạn chảy vào chảy khỏi quốc gia phân theo tiêu chí “chủ thể” “khách thể” Theo tiêu chí chủ thể, vốn dài hạn phân chia theo khu vực tư nhân khu vực nhà nước Theo tiêu chí khách thể, luồng vốn dài hạn chia thành đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp vốn dài hạn khác Tiêu chí để đưa nguồn vốn dài hạn vào đầu tư trực tiếp mức độ kiểm sốt cơng ty nước ngồi Về mặt lý thuyết, mức độ kiểm sốt cơng ty nước ngồi chiếm từ 51% vốn cổ phần trở lên xem đầu tư trực tiếp, thực tế, hầu hết quốc gia coi khoản đầu tư nước chiếm từ 30% vốn cổ phần trở lên đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp bao gồm khoản đầu tư mua trái phiếu cơng ty, trái phiếu phủ đầu tư mua cổ phiếu chưa đạt tới mức độ để kiểm sốt cơng ty nước ngồi 2.2.2 Cán cân vốn ngắn hạn bao gồm nhiều hạng mục phong phú chủ yếu là: tín dụng thương mại ngắn hạn, khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn, kinh doanh ngoại hối… Ngày nay, mơi trường tự hóa tài chính, luồng vốn đầu tăng lên nhanh chóng, làm cho cán cân vốn ngắn hạn có ảnh hưởng đáng kể đến cán cân tốn nói chung quốc gia 2.2.3 Chuyển giao vốn chiều bao gồm khoản viện trợ cho mục đích đầu tư, khoản nợ xóa Quy mơ tình trạnh cán cân chuyển giao vốn chiều phụ thuộc chủ yếu vào mối quan hệ ngoại giao, hợp tác kinh tế - trị - xã hội nước có chung lợi ích tình hữu nghị đặc biệt 2.3 Nhầm lẫn sai sót Số dư hạng mục nhầm lẫn sai sót độ lệch cán cân bù đắp thức, tổng cán cân vãng lai cán cân vốn II PHÂN TÍCH CƠ CẤU CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2010 Cuộc khủng hoảng tài bắt nguồn từ Mỹ vào cuối năm 2007 lan nhanh ảnh hưởng sâu rộng, trở thành khủng hoảng lớn kể từ đại suy thoái kinh tế giới năm 1929-1933 Các tác động khủng hoảng lan tràn diện rộng, khơng hoạt động tài - ngân hàng, mà tất kinh tế, thị trường bước vào thời kì suy thối nghiêm trọng, cán cân toán quốc gia bị ảnh hưởng, đặc biệt khủng hoảng ảnh hưởng đến cán cân vãng lai quốc gia Là quốc gia với kinh tế mở cửa hoạt động theo chế thị truờng, Việt Nam chịu ảnh hưởng to lớn từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu Bảng1 : Cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 Đơn vị: Tỷ USD 2007 2008 2009 2010 -6.992 -11.9 -8.0 -9.0 -14.2 -18.03 -12.25 -12 -1.3 -1.0 -1.2 -1.6 -2.168 -4.9 -4.9 -3.7 6.430 8.1 7.0 6.7 17.54 13.7 12.3 11.7 6.55 10.3 7.4 7.3 2.045 1.1 4.8 2.5 2.702 2.9 -0.1 0.4 6.243 -0.6 0.1 1.5 -0.38 -1.2 -13.1 0.0 10.168 0.5 -8.8 2.7 Nguồn: Ngân hàng giới (Kwakwa 2010) Theo thống kê, cán cân tổng thể Việt Nam năm 2008 thặng dư 0.5 tỷ USD Mặc dù khủng hoảng kinh tế giới năm 2007 gây tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu khiến cho cán cân vãng lai Việt Nam thâm hụt tới 11.9 tỷ USD Nhưng bù đắp từ cán cân tài khoản vốn làm cho cán cân tổng thể trạng thái thặng dư Nhưng đến năm 2009, cán cân vãng lai cải thiện so với năm 2008 tình hình kinh tế giới có phần ổn định sau khủng hoảng cán cân tài khoản vốn trì mức cao, tới 12.3 tỷ USD Tuy nhiên, “lỗi sai sót” lại khiến cho cán cân toán tổng thể thâm hụt tới 8,8 tỷ USD Đến năm 2010, cán cân tổng thể có cải thiện đáng kể Phần thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai năm 2010 thực tế bù đắp hoàn toàn thặng dư cán cân tài khoản vốn Tuy nhiên, ước tính cán cân toán năm 2010 thâm hụt khoảng tỷ USD phần “lỗi sai sót” cán cân tài khoản vốn gây Theo số liệu thống kê bảng trên, cấu cán cân toán Việt Nam, cán cân vãng lai luôn bị thâm hụt mức cao đặc biệt cán cân thương mại; cán cân tài khoản vốn phần bù đắp thâm hụt từ phía cán cân vãng lai Nguyên nhân năm gần đây, Việt Nam nước nhập siêu lớn cho dù việc xuất gia tăng Để hiểu kỹ cấu cán cân toán quốc tế Việt Nam, phân tích khoản mục cán cân tốn quốc tế: 2.1 Cán cân tài khoản vãng lai Cán cân tài khoản vãng lai Cán cân thương mại Dịch vụ phi yếu tố Thu nhập từ đầu tư Chuyển giao Cán cân tài khoản vốn FDI (ròng) Vay trung dài hạn Vốn khác (ròng) Đầu tư theo danh mục Lỗi sai sót Cán cân tổng thể Xu hướng thâm hụt cán cân vãng lai trở lại năm 2002-2007, đặc biệt năm 2006 với mức thâm hụt kỷ lục 6.992 triệu usd tương đương 9.8% GDP, vượt mức an toàn 5% Theo số liệu ước tính IMF, năm 2008 cán cân vãng lai Việt Nam thâm hụt 11.9 triệu USD, tương đương 10.3 % GDP, vượt ngưỡng an toàn lần, cao nhiều so với số cao kỉ lục thâm hụt cán cân vãng lai 2007 (6.992 triệu USD), tất số cho thấy thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam thật đáng báo động Nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới tới kinh tế Việt Nam, lạm phát nước tăng cao tháng đầu năm 2008, giá xăng dầu giới tăng cao… Sang năm 2009, thâm hụt cán cân vãng lai có giảm mức cao Ước tính năm 2010, cán cân vãng lai lại thâm hụt tăng trở lại thấp năm 2008 Bảng 2: Cán cân vãng lai Việt Nam từ năm 2006-2010 Đơn vị: triệu USD Năm 2007 2008 2009 2010 Current 6.992 -11.9 -8.0 -9.0 Account Sau vào phân tích thực trạng cán cân phận cán cân vãng lai 2.1.1 Cán cân thương mại (TB) 2.1.1 Khái quát thâm hụt CCTM Khi thu nhập từ XK hàng hóa nhỏ chi cho NK hàng hóa CCTM thâm hụt Hay nói cách khác, XK rịng (CCTM) mang giá trị âm gọi thâm hụt thương mại 2.1.2 Thâm hụt CCTM VN năm qua BIỂU ĐỒ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI VN Đơn vị: tỷ USD Từ năm 2007, sau VN gia nhập WTO, thâm hụt thương mại 14,12 tỷ USD Trong kim ngạch hàng XK 48,57 tỷ USD, kim ngạch hàng NK 62,67% Năm 2008, tổng kim ngạch X-NK hàng hố đạt 143,3 tỷ USD, kim ngạch hàng hố XK ước tính đạt 62.9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007, kim ngạch hàng hoá NK ước tính 80,4 tỷ USD, tăng 28,3% so với năm 2007 Hết tháng 12 năm 2008, thâm hụt thương mại VN 18,03 tỷ USD đạt số kỷ lục từ trước đến nay, tăng 27,7% so với số 14,12 tỷ USD năm 2007 - Đối với XK, kim ngạch XK tăng 29,5%, nước có 12 nhóm hàng đạt tỷ USD, đặc biệt hàng dầu thơ vượt 10 tỷ USD, có hàng XK vượt kế hoạch năm gạo, điều, giày dép, hàng hải sản hàng rau Tuy nhiên có nhiều nhóm hàng có kim ngạch cao khơng hồn thành kế hoạch năm cà phê, cao su, dầu thô, than đá, chè loại hạt điều Một số khác khơng hồn thành kế hoạch năm kim ngạch hàng dệt may, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, gỗ sản phẩm gỗ - Về NK, kim ngạch NK tăng 28,3%, nước có 12 nhóm hàng có kim ngạch tỷ USD, hàng xăng dầu máy móc thiết bị phụ tùng NK 10 tỷ USD (Theo số liệu thống kê Hải quan VN) Do ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới 2008 làm số nước đối tác thương mại VN gặp khó khăn VN bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế gặp khó khăn việc sản xuất, XK số mặt hàng chủ lực mang lợi nhuận lớn cho nước ta nước ngồi Từ đó, VN phải NK số hàng hóa vốn chủ lực Nguồn tín dụng dần trở nên cạn kiệt giới làm cho hoạt động đầu tư trực tiếp gián tiếp suy giảm phạm vi toàn cầu, VN ngoại lệ Thêm vào dịng vốn từ nước ngồi đổ vào VN ngày Hậu việc nhập siêu lớn xuất siêu, thâm hụt thương mại VN tăng cao so với năm 2007 Năm 2009, mức thâm hụt thương mại XK NK VN tính từ đầu năm 2009 đến hết tháng 10/2009 đạt 8,78 tỷ USD, giảm mạnh so với mức 16,2 tỷ USD kỳ năm 2008, nghĩa nhập siêu 10 tháng đầu năm 2009 nước ta đạt 8,78 tỷ USD Mức thâm hụt tháng 12 năm 2009 giảm 38% xuống 1.3 tỷ USD so với mức điều chỉnh so với $2.081 tỷ vào tháng trước đó, theo liệu sơ cơng bố từ tổng cục thống kê Hà Nội, thâm hụt mậu dịch tháng 11/2009 mức cao kể nửa đầu năm 2008.Thâm hụt năm 2009 giảm 32% so với năm 2008 xuống 12.25 tỷ USD Nguyên nhân kinh tế giới dần phục hổi sau khủng hoảng tài chính, phủ VN kịp thời đưa biện pháp cải thiện tình hình hịa với sựkhôi phục giới Năm 2010, phục hồi kinh tế giới đặc biệt thị trường truyền thống, giá nhiều nhóm hàng nhu cầu giới tăng trở lại tạo điều kiện tốt cho hàng hóa xuất Việt Nam Kết xuất đạt mức tăng trưởng cao (25,5%) vượt mức kế hoạch Quốc hội giao, nhập siêu dần kiểm soát, mức 20% kim ngạch xuất (KNXK), cụ thể 17,3%; tốc độ tăng xuất cao tốc độ tăng nhập khẩu; kim ngạch xuất bình quân năm 2010 ước đạt 5,96 tỷ USD/tháng mức cao từ trước tới Cụ thể, kim ngạch xuất năm 2010 ước đạt 70,8 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2009 17% so với kế hoạch Kim ngạch nhập năm 2010 ước đạt 82,8 tỷ USD, tăng 18,4% so với năm 2009 Năm 2010, VN có tháng nhập siêu tỷ USD Mức nhập siêu lớn tháng 1,33 tỷ USD thấp tháng - 395 triệu USD Tuy nhiên năm 2010, thâm hụt thương mại ước đạt 12 tỷ USD, 16,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, thấp so với mức 22,5% năm 2009 Về xuất - Về quy mô xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất hàng hoá (KNXK) năm 2010 đạt khoảng 71,6 tỷ USD, tăng 25,5% so với năm 2009 tăng 18% so với kế hoạch (kế hoạch 60,54 tỷ USD) Trong đó, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục đóng vai trị chủ đạo tăng trưởng xuất chiếm tỷ trọng ngày tăng, kim ngạch khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt khoảng 38,8 tỷ USD, chiếm 54% kim ngạch xuất nước, tăng 27,8%, trừ dầu thô đạt khoảng 33,8 tỷ USD, tăng 40,1% so với năm 2009; khu vực doanh nghiệp 100% vốn nước đạt khoảng 32,8 tỷ USD, chiếm 46%, tăng 22,7%, so với năm 2008 Doanh nghiệp FDI tham gia xuất hầu hết mặt hàng chủ lực chiếm tỷ trọng cao nhiều mặt hàng, đặc biệt nhóm hàng công nghiệp chế biến Một số mặt hàng khối FDI chiếm tỷ trọng lớn là: túi xách, va li mũ ô dù, hàng dệt may, giày dép, điện tử, máy tính, máy móc, thiết bị, dây cáp điện Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao tỷ trọng FDI nhóm chiếm cao Vì vậy, việc đẩy mạnh xuất năm phụ thuộc nhiều vào khối - Về nhóm hàng xuất khẩu: + Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt 15,1 tỷ USD, chiếm 21% tổng KNXK, tăng 22,9% so với kỳ So với năm 2009, lượng XK nhiều mặt hàng nông sản giảm, như: sắn sản phẩm từ sắn giảm 49,2%, hạt tiêu giảm 12,7%, cà phê giảm 1% giá XK bình quân mặt hàng tăng như: sắn sản phẩm từ sắn tăng 90%, hạt tiêu tăng 22%, cà phê tăng 2% phần bù đắp thiệt hại lượng giảm Xuất mặt hàng gạo tăng 14,6%, đạt kỷ lục lượng (6,8 triệu tấn) lợi giá, đóng góp lớn vào gia tăng xuất nhóm Mặt hàng cao su lượng xuất tăng 7%, giá xuất tăng 80% làm KNXK tăng cao nhóm (tăng 93,6%) Xuất thuỷ sản gặp nhiều khó khăn rào cản thương mại từ nước nhập khẩu, tăng trưởng cao 16,5% Tính chung nhóm hàng tăng khoảng 2,8 tỷ USD so với năm 2009 + Nhóm khống sản ước đạt 7,9 tỷ USD, chiếm 11,1% tổng KNXK Trong nhóm này, lượng xuất tất mặt hàng giảm lớn, nhiên lợi giá xuất khẩu, nên tổng giá trị XK nhóm giảm khoảng 8,4% Cụ thể, lượng XK dầu thô giảm 40,3%, nhiên giá XK tăng 33% nên giá trị XK giảm 20,2%; mặt hàng than đá lượng giảm 23,1% giá XK tăng nên KNXK tăng 17,7% Tính chung xuất nhóm khống sản giảm 731 triệu USD so với năm 2009 + Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến ước đạt 38,5 tỷ USD, chiếm 53,8% tổng KNXK, tăng 30% so với năm 2009 Đây nhóm hàng tăng trưởng cao nhóm hàng chủ lực cấu hàng hoá xuất Việt Nam Những mặt hàng có mức tăng trưởng cao là: sắt thép loại (162,3%), hoá chất (49,7%); chất dẻo nguyên liệu (39,8%); sản phẩm hoá chất, sản phẩm từ cao su, phương tiện vận tải phụ tùng tăng 50% Mặt hàng dệt may năm xác lập kỷ lục lần kể từ tháng đến tháng 12, XK đạt tỷ USD/tháng Mặt hàng giầy dép, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện có mức tăng trưởng cao 24,9% 28,8% Mặt hàng giầy dép mặt hàng xuất có giá trị lớn thứ sau dệt may Tính chung xuất nhóm tăng 8,8 tỷ USD - Về giá xuất khẩu: Giá hàng hóa xuất có xu hướng tăng dần vào tháng cuối năm, so với mức giá bình quân 12 tháng năm 2009 mức giá bình qn mặt hàng nơng sản, khống sản tăng Tính riêng nhóm hàng nơng sản tăng giá làm cho KNXK tăng 1,87 tỷ USD, nhóm khoáng sản tăng giá làm cho KNXK tăng 1,78 tỷ USD Tính chung nhóm tăng giá đóng góp 3,65 tỷ USD vào KNXK, bù đắp thiệt hại giảm lượng xuất (thiệt hại giảm lượng khoảng 2,58 tỷ USD), giảm lượng xuất dầu thơ làm giảm 2,8 tỷ USD - Về thị trường xuất khẩu: Năm 2010, xuất tăng tất khu vực thị trường, thị trường châu Á ước tăng 32,6%, tiếp đến thị trường châu Mỹ ước tăng 25,8%, thị trường châu Âu ước tăng 18,2%, thị trường châu Phi - Tây Á - Nam Á ước tăng 45% thấp châu Đại dương ước tăng 13,6% + Thị trường Châu Á thị trường chiếm tỷ trọng lớn cấu thị trường xuất Việt Nam, chiếm 47%, với KNXK ước đạt 33,9 tỷ USD, tăng cao thị trường Inđônêsia Brunây 70%, tiếp đến Hàn Quốc, Hồng Kông, Trung Quốc, Myanma tăng 40% + Thị trường Châu Âu ước đạt 12,5 tỷ USD, đó: Khối EU ước đạt kim ngạch 9,47 tỷ USD, tăng 17,8%; khối nước Tây Âu, Bắc Âu Đông Âu, tăng 19,5% + Thị trường châu Mỹ ước đạt 13 tỷ USD, đó: Thị trường Hoa Kỳ đạt kim ngạch 11,3 tỷ USD, tăng 24,1% + Thị trường Châu Phi - Tây Á - Nam Á đạt 4,8 tỷ USD, tăng 45% so với năm 2009 + Thị trường Châu Đại Dương đạt 2,3 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2009, tăng thấp khu vực, chủ yếu xuất dầu thơ sang Ơxtrâylia giảm Về Nhập khẩu, với nhiều biện pháp tăng cường kiểm soát để hạn chế nhập mặt hàng tiêu dùng xa xỉ nước sản xuất được, nhiều mặt hàng có khối lượng nhập giảm so với năm 2009, số mặt hàng cịn có mức nhập cao Tổng kim ngạch nhập (KNNK) hàng hoá năm 2010 khoảng 84 tỷ USD, tăng 20,1% so với năm 2009, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ước đạt 36,4 tỷ USD, chiếm 43% tổng KNNK nước, tăng 39,9%; kim ngạch nhập khối doanh nghiệp 100% vốn nước ước đạt 47,5 tỷ USD, chiếm 56%, tăng 8,3% so với năm 2009 Trong tổng nhập khẩu, nhóm hàng cần thiết nhập chiếm tỷ trọng đáng kể, chủ yếu để phục vụ sản xuất hàng xuất tiêu dùng nước, phục vụ cho đầu tư xây dựng cơng trình, dự án KNNK nhóm ước đạt 68 tỷ USD, tăng 18% chiếm tỷ trọng 80% tổng kim ngạch nhập Một số mặt hàng có lượng nhập cao lúa mỳ tăng 62,4%, phôi thép tăng 61%, kim loại thường tăng 19,3% Một số mặt hàng có giá trị nhập tăng cao là: bơng (69%) phôi thép, kim loại thường (57%), sợi loại (43,6%), nguyên phụ liệu dệt may, da giày (36%), máy tính điện tử, linh kiện (30,7%) Do xuất nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tăng, nhập nguyên liệu cho nhóm tăng, khối FDI tăng 39,9% Giá nhập hàng hoá ổn định kể từ đầu năm mức cao, nhiên từ tháng trở lại đây, giá nhập lại có xu hướng tăng thêm dần, nhóm hàng nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may, da giầy gia tăng gây khó khăn cho doanh nghiệp nhập khẩu, yếu tố làm tăng KNNK Một số mặt hàng nhập tính lượng, lượng NK giảm làm giảm 2,1 tỷ USD nhập khẩu, nhiên giá nhập tăng làm NK tăng lên 5,1 tỷ USD, bù trừ tăng giá giảm lượng mặt hàng tính làm tăng KNNK lên 2,98 tỷ USD + Nhóm hàng cần kiểm sốt nhập ước đạt 4,93 tỷ USD, giảm 31,9% chiếm tỷ trọng 5% kim ngạch nhập khẩu, năm 2009 + Nhóm hàng cần hạn chế nhập đạt 5,7 tỷ USD, tăng 14,2% chiếm tỷ trọng 6% kim ngạch nhập khẩu, giảm điểm % so với năm 2009, chủ yếu giảm nhập mặt hàng ô tô nguyên chỗ xe máy nguyên -Về thị trường nhập Nhập từ thị trường Châu Á chiếm tỉ trọng lớn 78% KNNK nước Trong đó, từ ASEAN chiếm 19%, nước Đông Á chiếm 55%, riêng Trung Quốc chiếm 23% Nếu xét tốc độ tăng nhập nhập từ khu vực Châu Đại Dương có mức tăng trưởng cao (tăng 40,8% so với kỳ) chủ yếu nhập sữa, lúa mỳ gỗ nguyên liệu; tiếp đến thị trường châu Mỹ tăng 23,9%, từ Mỹ tăng 24,9% chủ yếu nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc, gỗ, bông, nguyên phụ liệu dệt may da giầy 10 FDI 6.550 10.3 7.4 7.3 Năm 2006 ĐTNN tăng trưởng mạnh mẽ tới đầu nắm 2007 ĐTNN thực bùng nổ VN với số ấn tượng,, có 1.544 dự án đky với tổng số vốn đạt 20.3 tỷ USD, tống số vốn giải ngân 6.5 tỷ USD, nguyên nhân 2007 năm đầu VN thực cam kết gia nhập WTO, tjao đk thơng thống cho NDT Dịng tiền FDI năm 2008 tăng vọt so với năm trước giúp làm bội thu cán cân toán tài khoản vốn năm này, xu hướng dịng vốn FDI khơng tập trung vào ngành công nghiệp chế biến nông nghiệp, mà tập trung vào ngành bất động sản, khách sạn, nhà hàng (chiếm 63%) nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao Sự dịch chuyển dòng vốn FDI cần xem xét góc độ hiệu kinh tế, trình độ cơng nghệ kèm với FDI lực xuất tương lai Trong năm 2009 số FDI giải ngân đạt 7.4 tỷ USD, thấp so với năm 2008 2.9 tỷ USD Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tiếp tục nhân tố quan trọng giúp giảm thâm hụt cán cân tốn năm 2010, hồn cảnh thâm hụt cán cân thương mại tháng đầu năm khoảng 6.5 tỷ USD Với mức giải ngân vốn FDI tháng 6/2010 đạt 900 triệu USD, tổng mức giải ngân tháng đầu năm đạt 5.4 tỷ USD, tăng khoảng 6% so với kỳ năm 2009 Tính bình quân, năm 2010, giải ngân khoảng 900 triệu USD vốn FDI tháng Một điều đáng ý là, tiêu thu hút vốn đăng ký tiếp tục khởi sắc Trong tháng 6, có 78 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 800 triệu USD Như tính chung tháng, có 438 dự án đăng ký cấp với tổng vốn cam kết đầu tư đạt 7,9 tỷ USD, so với năm 2009 80% số dự án tăng tới 43% vốn Nếu tính dự án tăng vốn, nửa đầu đầu năm 2010, nhà đầu tư nước đăng ký số vốn khoảng 80% kỳ năm trước, đạt mức 8.43 tỷ USD Khơng phủ nhận vai trị tích cực FDI tăng trưởng kinh tế quốc gia; nhiên, cần phải hiểu biết mặt trái FDI nhằm có sách thu hút sử dụng FDI hiệu 2.2.2 Đầu tư gián tiếp nước (FII) Đầu tư gián tiếp nước ngồi hình thức đầu tư xun biên giới Nó hoạt động mua tài sản tài nước ngồi nhằm kiếm lời Hình thức đầu tư khơng kèm theo việc tham gia vào hoạt động quản lý nghiệp vụ vủa doanh nghiệp giống 14 hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam có thành cơng thu hút FDI, song việc thu hút FII cịn nhiều hạn chế Bảng 9: Đầu tư gián tiếp nước Việt Nam Đơn vị: triệu USD Năm 2007 2008 2009 2010 FII 6.243 - 600 100 150 Cùng với tăng trưởng nóng thị trường CK VN năm 2006, nửa đầu 2007, số vốn đầu tư gián tiếp đổ vào VN tăng lên nhanh, lên đến 1.313 triệu USD vào năm 2006 6.243 triệu USD năm 2007 Một phần nguyên nhân khiêns FII tăng trưởng cao 2006,2007 có hoạt động mạnh mẽ quỹ đầu tư nước VN Do tác động khủng hoảng tài Mỹ dẫn tới thị truờng chứng khốn tồn cầu suy giảm, có thị truờng chứng khốn Việt Nam khiến cho FII có xu hướng thối lui khỏi thị truờng chứng khoán Việt Nam vào nửa cuối năm 2008 Tuy nhiên năm 2009, thị truờng chứng khoán Việt Nam bắt đầu có tín hiệu hồi phục với phiên tăng điểm liên tiếp bền vững dịng vốn có xu hướng quay trở lại Luồng vốn đầu tư gián tiếp nước (FII) tiếp tục trì xu hướng thặng dư Trong quý II/2010, nhà đầu tư nước ngồi mua rịng thị trường chứng khốn khoảng 500 triệu USD Tính chung tháng đầu năm 2010, vốn FII ròng đạt mức thặng dư 1.8 tỷ USD Vốn FII thặng dư lớn đầu năm 2010, Chính phủ Việt Nam phát hành thành công tỷ USD trái phiếu thị trường quốc tế Nếu loại trừ phát hành trái phiếu Chính phủ tháng đầu năm 2010 nhà đầu tư nước mua rịng thị trường chứng khốn Việt Nam khoảng 800 triệu USD (bao gồm thị trường OTC), quý I/2010 290 triệu USD III SO SÁNH CÁN CÂN THANH TOÁN TRUNG QUỐC TỪ 2007-2010 Balance of Payments, 2007   Item I Current Account A Goods and Services 1.Goods 2.Services 2.1Transportation 2.2Travel   Unit: in 100million USD Balance Credit Debit 3,540 14,679 11,139 3,075 13,422 10,347 3,154 12,200 9,046 -79 1,222 1,301 -119 313 433 74 372 298 15 2.3Communication Services 2.4Construction Services 2.5Insurance Services 2.6Financial Services 2.7Computer and Information Services 2.8Royalties and License Fees 2.9Research and Development 2.10Advertising and Public Opinion Polling 2.11Audio-visual and Related Services 2.12Other Business Services 2.13Government Services, n.i.e B Income Compensation of Employees Investment Income C Current Transfers General Government 2.Other Sectors II Capital and Financial Account A Capital Account B Financial Account 1.Direct Investment 1.1Abroad 1.2In China Portfolio Investment 2.1Assets 2.1.1Equity Securities 2.1.2Debt Securities 2.1.2.1Bonds and Notes 2.1.2.2Money Market Instruments 2.2Liabilities 2.2.1Equity Securities 2.2.2Debt Securities 2.2.2.1Bonds and Notes 2.2.2.2Money Market Instruments 3.Other Investment 25 -98 -3 11 29 107 21 -78 43 116 22 82 109 19 13 87 -3 79 43 35 387 -2 388 951 31 920 1,431 -170 1,601 187 -23 -152 129 106 269 830 68 762 426 426 9,436 33 9,403 1,732 19 1,713 640 426 18 409 386 182 752 25 727 40 38 8,485 8,482 301 189 112 453 450 169 280 280 23 210 185 25 25 23 213 185 28 28 3 -697 16 12 54 7,031 7,728 3.1Assets 3.1.1Trade Credits Long-term Short-term 3.1.2Loans Long-term Short-term 3.1.3Currency and Deposits 3.1.4Other Assets Long-term Short-term 3.2Liabilities 3.2.1Trade Credits Long-term Short-term 3.2.2Loans Long-term Short-term 3.2.3Currency and Deposits 3.2.4Other Liabilities Long-term Short-term III Reserve Assets 3.1Monetary Gold 3.2Special Drawing Rights 3.3Reserve Position in the Fund 3.4Foreign Exchange 3.5Other Claims IV.Net Errors and Omissions Items I Current Account A Goods and Services a Goods b Services 1.Transportation 2.Travel -1,515 -238 -17 -221 -208 -41 -167 -24 -1,045 -1,045 818 291 20 271 173 70 103 343 11 11 -4,607 -1 -4,609 116 299 0 3 160 136 136 6,732 291 20 271 5,490 209 5,281 916 35 12 24 0 0 116 1,814 238 17 221 211 41 170 184 1,181 1,181 5,914 0 5,317 139 5,178 573 25 24 4,609 4,609 0 Balance of Payments 2008 US dollars (thousands) Line Balance Credit Debit 426,107,395 1,725,893,261 1,299,785,866 348,870,456 1,581,713,188 1,232,842,732 360,682,094 1,434,601,241 1,073,919,146 -11,811,638 147,111,948 158,923,586 -11,911,179 38,417,556 50,328,735 4,686,000 40,843,000 36,157,000 17 3.Communication Services 4.Construction Services 5.Insurance Services 6.Financial Services 10 7.Computer and Information Services 11 8.Royalties and Licensing Fees 12 9.Consulting Services 13 10.Advertising and Public Opinion Polling 14 11.Audio-visual and Related Services 15 12 Other Business Services 16 13 Government Services, n.i.e 17 B Income 18 1.Compensation of Employees 19 2.Investment Income 20 C Current Transfers 21 1.General Government 22 Other Sectors 23 II Capital and Financial Account 24 A Capital Account 25 B Financial Account 26 Direct Investment 27 1.1 Abroad 28 1.2 In China 29 Portfolio Investment 30 2.1 Assets 31 2.1.1 Equity Securities 32 2.1.2 Debt Securities 33 2.1.2.1 Bonds and Notes 34 2.1.2.2 Money Market Instruments 35 2.2 Liabilities 36 2.2.1 Equity Securities 37 59,585 5,965,493 -11,360,128 -250,884 1,569,663 10,328,506 1,382,716 314,731 1,510,079 4,363,013 12,742,844 565,615 3,086,931 6,252,062 3,165,131 -9,748,930 4,605,315 570,536 18,140,866 10,319,466 13,535,551 261,668 2,202,324 1,940,656 163,322 2,885,059 417,943 26,005,857 254,622 23,120,798 -253,890 31,437,960 666,187 91,614,872 920,076 60,176,912 6,400,156 25,037,804 45,798,979 -181,611 45,980,590 9,136,547 82,478,325 52,565,201 49,205 52,515,996 2,736,391 57,440,521 6,766,222 230,816 6,535,406 18,964,877 3,051,448 15,913,429 94,320,092 -53,470,972 147,791,064 42,660,063 32,749,936 -1,117,368 33,867,304 37,563,103 769,876,094 3,319,886 766,556,208 163,053,964 2,175,785 160,878,179 67,708,045 57,672,404 3,844,800 53,827,604 53,827,604 750,911,218 268,439 750,642,779 68,733,872 55,646,757 13,087,115 25,047,982 24,922,468 4,962,168 19,960,300 16,264,501 -3,695,799 9,910,127 8,721,011 10,035,641 8,721,011 3,695,799 125,514 18 2.2.2 Debt Securities 38 2.2.2.1 Bonds and Notes 39 2.2.2.2 Money Market Instruments 40 Other Investment 41 3.1 Assets 42 3.1.1 Trade Credits 43 Long-term 44 Short-term 45 3.1.2 Loans 46 Long-term 47 Short-term 48 3.1.3 Currency and Deposits 49 3.1.4 Other Assets 50 Long-term 51 Short-term 52 3.2 Liabilities 53 3.2.1 Trade Credits 54 Long-term 55 Short-term 56 3.2.2 Loans 57 Long-term 58 Short-term 59 3.2.3 Currency and Deposits 60 3.2.4 Other Liabilities 61 Long-term 62 Short-term 63 III Reserves Assets 64 3.1 Monetary Gold 65 3.2 Special Drawing Rights 66 3.3 Reserves Position in the Fund 67 3.4 Foreign Exchange 68 3.5 Other Claims 69 IV Net Errors and Omissions 70 1,189,116 1,189,116 1,314,630 1,314,630 125,514 125,514 -121,066,726 -106,074,263 5,866,953 410,687 5,456,266 -18,501,123 -6,569,000 -11,932,123 535,794,199 32,563,248 5,866,953 410,687 5,456,266 478,305 478,305 656,860,925 138,637,510 0 18,979,428 6,569,000 12,410,428 -33,528,165 -59,911,928 -59,911,928 -14,992,463 -19,049,071 -1,333,435 -17,715,636 3,620,979 6,724,078 -3,103,099 2,702,297 -2,266,668 -2,236,180 -30,488 -418,978,429 -7,114 17,715,954 8,502,035 8,502,035 503,230,952 0 442,835,925 20,129,387 422,706,538 59,226,206 1,168,821 34,976 1,133,845 0 51,244,120 68,413,963 68,413,963 518,223,415 19,049,071 1,333,435 17,715,636 439,214,946 13,405,309 425,809,637 56,523,909 3,435,489 2,271,156 1,164,333 418,978,429 7,114 -1,190,315 -417,781,000 0 1,190,315 417,781,000 -26,093,843 26,093,843 19 China's Balance of Payments Statement 2009 Items # I Current Account A Goods and Services a Goods b Services 1.Transportation 2.Travel 3.Communications Services 4.Construction Services 5.Insurance Services 6.Financial Services 10 7.Computer and Information Services 11 8.Royalties and Licensing Fees 12 9.Consulting Services 13 10.Advertising and Public Opinion Polling 14 11.Audio-visual and Related Services 15 12 Other Business Services 16 13 Government Services, n.i.e 17 B Income 18 1.Employee Compensation 19 2.Investment Income 20 C Current Transfers 21 1.General Government 22 2.Other Sectors 23 II Capital and Financial Account 24 A Capital Account 25 B Financial Account 26 Direct Investment 27 1.1 Abroad 28 1.2 In China 29 Portfolio Investment 30 2.1 Assets 31 2.1.1 Equity Securities 32 Unit: USD 100 million Balance Credit Debit 2,971 14,846 11,874 2,201 13,333 11,132 2,495 12,038 9,543 -294 1,295 1,589 -230 236 466 -40 397 437 12 12 36 95 59 -97 16 113 -3 33 -106 52 65 186 32 111 134 23 20 -2 59 433 72 361 337 -2 340 247 1,086 92 994 426 426 188 653 21 632 89 86 1,448 40 1,409 343 -439 782 387 99 -338 7,464 42 7,422 1,142 42 1,100 981 669 122 6,016 6,014 799 481 318 594 570 461 20 2.1.2 Debt Securities 33 2.1.2.1 Bonds and Notes 34 2.1.2.2 Money Market Instruments 35 2.2 Liabilities 36 2.2.1 Equity Securities 37 2.2.2 Debt Securities 38 2.2.2.1 Bonds and Notes 39 2.2.2.2 Money Market Instruments 40 Other Investment 41 3.1 Assets 42 3.1.1 Trade Credits 43 Long-term 44 Short-term 45 3.1.2 Loans 46 Long-term 47 Short-term 48 3.1.3 Currency and Deposits 49 3.1.4 Other Assets 50 Long-term 51 Short-term 52 3.2 Liabilities 53 3.2.1 Trade Credits 54 Long-term 55 Short-term 56 3.2.2 Loans 57 Long-term 58 Short-term 59 3.2.3 Currency and Deposits 60 3.2.4 Other Liabilities 61 Long-term 62 Short-term 63 III Reserves Assets 64 3.1 Monetary Gold 65 3.2 Special Drawing Rights 66 3.3 Reserves Position in the Fund 67 3.4 Foreign Exchange 68 3.5 Other Claims 69 437 370 547 479 110 110 67 288 282 6 68 312 288 23 23 24 17 17 679 94 -544 -38 -506 130 -315 445 52 456 456 585 321 22 298 37 -97 134 116 111 110 -3,984 -49 -111 5,299 1,174 0 450 450 267 457 457 4,125 321 22 298 3,222 135 3,087 456 126 110 16 0 0 4,620 1,080 544 38 506 320 315 216 1 3,540 0 3,185 232 2,953 340 15 15 3,984 49 111 -4 -3,821 0 0 3,821 21 IV Net Errors and Omissions 70 -435 435 Năm 2010, theo số liệu thống kê cục quản lý ngoại hối của Trung Quốc SAFE cho thấy: China's Balance of Payments Statement 2010 Items I Current Account A Goods and Services a Goods b Services B Income C Current Transfers II Capital and Financial Account A Capital Account B Financial Account Direct Investment Portfolio Investment Other Investment III Reserves Assets 3.1 Monetary Gold 3.2 Special Drawing Rights 3.3 Reserves Position in the Fund 3.4 Foreign Exchange 3.5 Other Claims Unit: 100 million USD Balance 3,054 2,321 2,542 -221 304 429 Line 2,260 47 2,213 1249 240 724 -4,717 -18.8 10 11 12 13 14 15 -1.1 16 -1.1 -4,696 17 18 Tổng hợp năm lại ta có bảng sau: Đvị: tỷ USD Items Current Account Capital Account Reserves Assets 2007 354 95,1 -460,7 2008 426,1 18,96 -418,98 2009 297,1 144,8 -398,4 2010 305,4 226 -471,7 Như vậy có thể thấy, cán cân vãng lai và dự trữ ngoại hối chiếm tỷ lệ cao 22 tổng cán cân toán quốc tế của Trung Quốc Cán cân vãng lai Trung Quốc ln thặng dư cịn ngược lại cán cân vãng lai Việt Nam lại thâm hụt Qua bảng ta thấy dự trữ ngoại hối Trung Quốc lớn Tài khoản vãng lai tài khoản vốn tài tiếp tục "thặng dư sinh đôi" năm 2010, dự trữ quốc tế trì đà phát triển Thặng dư theo tài khoản đạt USD305.4 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2009 Cụ thể, theo phạm vi bảo hiểm thống kê cán cân toán, thặng dư hàng hoá, thu nhập, chuyển đạt USD254.2 tỷ, USD30.4 tỷ, USD42.9 tỷ, tương ứng, thâm hụt thương mại dịch vụ lên USD22.1 tỷ Trong đó, thặng dư Trung Quốc theo tài khoản vốn tài đạt USD226 tỷ đồng, tăng 25% Đặc biệt, dòng vốn ròng đầu tư trực tiếp, đầu tư danh mục đầu tư, đầu tư khác lên tới USD124.9 tỷ USD24 tỷ USD, USD72.4 tỷ đồng Tài sản dự trữ quốc tế đăng tăng USD471.7 tỷ USD, tăng 18% Cụ thể, giao dịch tài sản dự trữ ngoại hối đăng ký tăng USD469.6 tỷ USD (không bao gồm ảnh hưởng thay đổi giá trị không giao dịch yếu tố tỷ giá hối đối giá cả) vị trí dự trữ IMF quyền ưu đãi đặc biệt đăng ký gia tăng tổng USD2.2 tỷ Trong quý năm 2010, thặng dư theo tài khoản USD102.1 tỷ đồng, tăng 7% năm, thặng dư theo vốn tài khoản tài đạt USD118.9 tỷ đồng, tăng 88%; tài sản dự trữ quốc tế đăng tăng USD185.7 tỷ USD, tăng 49% Trong quý năm 2011, thặng dư theo tài khoản Trung Quốc đạt USD28.8 tỷ đồng, giảm 21% vào năm Cụ thể, theo phạm vi bảo hiểm thống kê cán cân toán, thặng dư hàng hoá, thu nhập, chuyển đạt USD20.8 tỷ đồng, USD5.1 tỷ, USD11.6 tỷ, tương ứng, thâm hụt thương mại dịch vụ lên USD8.7 tỷ Trong đó, quý thặng dư Trung Quốc 2011 theo tài khoản vốn tài đạt USD86.1 tỷ đồng, tăng 41% vào năm Đặc biệt, dòng vốn ròng đầu tư trực tiếp đầu tư khác lên tới USD44.8 tỷ USD42.5 tỷ đồng, dòng chảy ròng đầu tư gián tiếp đạt 2.7 tỷ ÚD Tài sản dự trữ quốc tế Trung Quốc từ giao dịch tăng USD141.2 tỷ Cụ thể, dự trữ ngoại hối tài sản đăng ký gia tăng rịng USD138 tỷ đồng (khơng bao gồm ảnh hưởng yếu tố giao dịch không thay đổi giá trị tỷ giá hối đoái, giá cả, ), dự trữ đầu tư Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đăng ký tăng USD3.2 tỷ , quyền vẽ đặc biệt đăng ký giảm 100 triệu USD 23 Theo nhận định nhiều chuyên gia kinh tế, Việt Nam Trung Quốc nước kinh tế phát triển trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giữa hai kinh tế có nét tương đồng thời điểm chuyển đổi mức độ chuyển đổi khác Do đó, kinh nghiệm Trung Quốc việc hoạch định sách học quý giá cho Việt Nam, đặc biệt kinh nghiệm điều hành sách tỷ giá Trung Quốc năm gần Trước năm 1979, Trung Quốc thực sách tỷ giá cố định đa tỷ giá Cơ chế làm cho doanh nghiệp quyền chủ động kinh doanh, không gắn kết lợi ích kinh tế với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp không ý đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng tính ỷ lại vào bao cấp nhà nước, điều làm cho Trung Quốc rơi vào suy thoái , khủng hoảng kinh tế sâu sắc Đầu năm 80, Trung Quốc cho phép thực chế điều chỉnh tỷ giá giảm dần để phản ảnh sức mua đồng NDT Năm 1980, tỷ giá đồng NDT so với USD 1,53 NDT/USD, đến năm 1990 5,22 NDT/USD Chính sách tỷ giá giúp Trung Quốc cải thiện cán cân thương mại (CCTM), giảm thâm hụt thương mại cán cân toán (CCTT), đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên, việc thực chế tỷ giá theo hướng tương đối ổn định làm cho lạm phát tiếp tục gia tăng, hạn chế xuất ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế Tỷ lệ lạm phát Trung Quốc từ năm 1990 đến năm 1993 là: 3,06%, 3,54%, 6,34% 14,58% Trong đó, lạm phát Mỹ có xu hướng giảm xuống, thấp nhiều so với Trung Quốc, năm 1993 lạm phát Mỹ 2,4%, đồng NDT lại bị đánh giá cao so với sức mua thực tế Nhận thấy việc trì tỷ giá theo hướng ổn định có ảnh hưởng xấu đến mục tiêu mở cửa kinh tế đối ngoại kế hoạch tăng xuất để phát triển kinh tế, Trung Quốc định điều chỉnh mạnh tỷ giá hối đối Ngày 1/1/1994, Trung Quốc thức công bố điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng NDT từ 5,8 NDT/USD xuống 8,7 NDT/USD, tỷ lệ điều chỉnh (thực chất phá giá đồng NDT) lên tới 50% Để sách điều chỉnh tỷ giá giữ ổn định, không bị giới đầu thao túng, Trung Quốc thực sách thắt chặt quản lý ngoại hối, nhằm mục đích tập trung ngoại tệ Nhà nước, đảm bảo cung cầu ngoại tệ thông suốt Từ năm 1994 đến năm 1996, Trung Quốc thực sách kết hối ngoại tệ bắt buộc theo quy định Sắc lệnh số 91 ngày 25/12/1993 Chính phủ quy định cải cách 24 chế quản lý ngoại hối ngày 28/12/1993 Ngân hàng nhân dân Trung Quốc Theo đó, nguồn thu ngoại tệ doanh nghiệp, tổ chức xã hội (trừ doanh nghiệp FDI) phải kịp thời chuyển nước bán hết cho ngân hàng ủy quyền Khi có nhu cầu sử dụng doanh nghiệp tổ chức xã hội mua ngoại tệ ngân hàng ủy quyền Cho đến cuối năm 1997, dự trữ ngoại hối Trung Quốc tăng lên 139,89 tỷ USD, Trung Quốc nới lỏng sách kết hối ngoại tệ Ngày 15/10/1997, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc ban hành Chỉ thị số 402 cho phép số doanh nghiệp (Công ty xuất nhập doanh nghiệp sản xuất có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu) giữ lại phần ngoại tệ tài khoản với mức tối đa không 15% tổng kim ngạch xuất nhập hàng năm Năm 2002, dự trữ ngoại hối Trung Quốc tăng lên 286,4 tỷ USD, sách kết hối ngoại tệ tiếp tục nới lỏng Tại Chỉ thị số 87 Cục Quản lý ngoại hối Trung Quốc ban hành ngày 9/9/2002 quy định công ty doanh nghiệp giữ ngoại tệ tài khoản, mức tối đa không 20% tổng nguồn thu ngoại tệ từ giao dịch vãng lai Từ năm 2003 đến năm 2006, Cục Quản lý ngoại hối yêu cầu ngân hàng thương mại thực sách kết hối ngoại tệ theo Chỉ thị số 87 nói Đến năm 2007, Dự trữ ngoại hối Trung Quốc tăng lên tới 1.528,249 tỷ USD Ngày 13/8/2007 Cục Quản lý ngoại hối ban hành Chỉ thị số 48 cho phép tổ chức kinh tế nhu cầu sử dụng ngoại tệ phục vụ cho sản xuất kinh doanh quyền giữ lại số ngoại tệ từ giao dịch vãng lai tài khoản Như vậy, sau 13 năm Trung Quốc xóa bỏ sách kết hối ngoại tệ, sách xóa bỏ kinh tế nhiều năm tăng trưởng mạnh, tỷ lệ lạm phát thấp, CCTT, CCTM dư thừa lớn, dự trữ ngoại hối cao Chính sách thắt chặt quản lý ngoại hối cịn thể quy định hạn chế cho vay ngoại tệ nước Từ năm 1994 đến năm 2002, ngân hàng thương mại Trung Quốc không phép cho doanh nghiệp nước vay ngoại tệ Đến ngày 6/12/2002 Cục Quản lý ngoại hối có văn (Chỉ thị số 125 cải cách chế cho vay ngoại tệ nước) cho phép ngân hàng thương mại cho tổ chức kinh tế nước vay ngoại tệ Khi vay vốn ngoại tệ tổ chức kinh tế phải làm thủ tục mở tài khoản vay ngoại tệ ngân hàng ủy quyền Các ngân hàng thương mại có trách nhiệm đăng ký khoản cho vay với quan quản lý ngoại hối Gần đây, kinh tế Trung Quốc lớn mạnh, dự trữ ngoại hối tới 2.847,3 tỷ USD, sách tỷ giá Trung Quốc làm cho nước Mỹ, phương Tây đau đầu 25 Ngày 5/8/2008, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo ký Sắc lệnh sửa đổi Điều lệ quản lý ngoại hối cho phép tự hóa giao dịch vãng lai nới lỏng quản lý với giao dịch vốn với nội dung gần tương tự với pháp lệnh ngoại hối Việt Nam Nhờ thực loạt biện pháp quản lý chặt chẽ ngoại hối, Trung Quốc thành công việc điều hành chế tỷ giá, đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngoại tệ cho kinh tế phát triển vững Từ năm 1994 đến gần 20 năm, sau điều chỉnh tỷ giá, Trung Quốc giữ thị trường ngoại tệ ổn định, dựa sở cân đối cung cầu ngoại tệ Với sách Nhà nước quản lý chặt chẽ nguồn thu ngoại tệ sau điều chỉnh tỷ giá, góp phần tăng quyền sở hữu ngoại tệ ngân hàng thương mại, chìa khóa thành cơng giúp cho ngân hàng có đủ ngoại tệ bán cho tổ chức kinh tế cá nhân có nhu cầu Cuộc cải tổ chuyển đổi kinh tế Trung Quốc thời gian qua thu nhiều kết quả, có đóng góp quan trọng việc điều hành chế tỷ giá linh hoạt, chủ động quan chức Trung Quốc Những kinh nghiệm thành cơng khó khăn cải cách kinh tế Trung Quốc học quý giá cho nước chuyển đổi kinh tế Việt Nam nghiên cứu vận dụng IV BÀI HỌC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Chính sách tỉ giá: Trung Quốc: phá giá tiền tệ để tạo điều kiện cho hàng hóa xuất có sức cạnh tranh mặt giá so với hàng hóa chủng loại nước khác Nếu VN thực Trung Quốc có tác động xấu tới kinh tế tác động xấu tới tình hình xuất Việt Nam Bởi vì, Việt Nam nước nhập siêu hàng hóa nhập chủ yếu máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất bao gồm sản xuất hàng hóa xuất (có tới 90% thành phần hàng hóa xuất Việt Nam có nguồn gốc từ nhập khẩu) Khi tỉ giá VND với ngoại tệ tăng lên, làm cho giá hàng hóa tăng lên dẫn tới chi phí sản xuất tăng hàng hóa đầu chưa tăng được, điều làm giảm khả sản xuất doanh nghiệp, cung hàng hóa giảm Quản lý thị trường ngoại hối: Trung Quốc: thắt chặt ngoại hối Từ năm 1994 đến năm 2007, Trung Quốc thực sách kết hối ngoại tệ bắt buộc quy định cải cách chế quản lý ngoại hối Ngân hàng nhân dân Trung Quốc Theo đó, nguồn thu ngoại tệ doanh 26 nghiệp, tổ chức xã hội (trừ doanh nghiệp FDI) phải kịp thời chuyển nước bán hết cho ngân hàng ủy quyền Khi có nhu cầu sử dụng doanh nghiệp tổ chức xã hội mua ngoại tệ ngân hàng ủy quyền -> dự trữ ngoại hối Trung Quốc tăng lên tới 1.528,249 tỷ USD Tại Việt Nam đến cuối năm 2008, phủ ban hành thị thực sách kết hối ngoại tệ, buộc tổng công ty nhà nước phải bán ngoại tệ cho ngân hàng ủy quyền nhằm tạo nguồn cung ngoại tệ cho thị trường, song song với sách hạn chế cho vay ngoại tệ, có doanh nghiệp có nguồn thu từ ngoại tệ phép vay vốn ngoại tệ doanh nghiệp khó tiếp cận với nguồn vay Vấn đề đặt ra: Việt Nam phải mở rộng phát triển thị trường ngoại hối, phát triển nghiệp vụ thị trường ngoại hối nghiệp vụ giao ngay, nghiệp vụ có kỳ hạn…khi nguồn cung ngoại tệ tăng lên, doanh nghiệp có nhiều lựa chọn việc nắm giữ ngoại tệ hay bán thị trường Biện pháp giảm thâm hụt cán cân thương mại: Trung Quốc: Cán cân thương mại trạng thái thặng dư lớn Để đạt điều Trung Quốc sử dụng nhiều sách biện pháp có nhiều sách hỗ trợ nhà sản xuất việc phát triển sản xuất theo hướng đa dạng hóa sản phẩm phân khúc thị trường Bài học cho Việt Nam: cần phân khúc thị trường, định hướng rõ ràng hướng sản xuất cho hiệu Trước mắt, để giảm nhập siêu, mặt hàng xa sỉ nhập mặt hàng ô tô “siêu sang” Việt Nam nên thực sách kê khai nguồn thu nhập để mua tài sản giá trị này, biện pháp phần tác động tích cực lên cán cân thương mại, giảm khả nhập siêu mặt hàng sa sỉ Quản lý thị trường vốn: Trung Quốc: hấp dẫn nhiều nhà đầu tư quốc tế nhiều nguyên nhân: sách ưu đãi, khả đầu cơ, khả tăng trưởng cao kinh tế… Bài học Việt Nam: vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế khó khăn, nước ta cần có nhiều sách khuyến khích tư nhân, nhà đầu tư quốc tế đầu tư phát triển kinh tế khu vực Việc quản lý nguồn vốn lớn đầu tư vào nước địi hỏi phải thực nhiều biện pháp sách để nguồn vốn tạo hiệu kinh tế, giảm thiểu rủi ro tác động xấu 27 Cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư: Trung Quốc: Thủ tục đầu tư thủ tục cửa đơn giản, với hướng dẫn cụ thể tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Trung Quốc thực phân cấp, phân quyền, nâng cao quyền hạn nhiều cho tỉnh, thành phố, khu tự trị quản lý nhà nước doanh nghiệp FDI Nhà nước cho phép tỉnh, thành phố, khu tự trị có đặc quyền quản lý, phê chuẩn dự án đầu tư Bài học VN: Tạo dựng thể chế trị ổn định, hệ thống pháp luật đồng bộ, thủ tục đầu tư đơn giản nhiều sách khuyến khích, đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư Đơn giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao Xây dựng sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng đại, thị trường lao động có tay nghề yếu tố quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư Phát triển nguồn lao động có trình độ cao bí thu hút đầu tư nước châu Á thành công Ở Việt Nam, cần tiến hành chọn lọc nhà đầu tư, có sách thu hút, khuyến khích đầu tư 28 ... đến cán cân vãng lai quốc gia Là quốc gia với kinh tế mở cửa hoạt động theo chế thị truờng, Việt Nam chịu ảnh hưởng to lớn từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu Bảng1 : Cán cân toán quốc tế Việt Nam. .. Số dư hạng mục nhầm lẫn sai sót độ lệch cán cân bù đắp thức, tổng cán cân vãng lai cán cân vốn II PHÂN TÍCH CƠ CẤU CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2010 Cuộc khủng hoảng... toán quốc tế Việt Nam, phân tích khoản mục cán cân toán quốc tế: 2.1 Cán cân tài khoản vãng lai Cán cân tài khoản vãng lai Cán cân thương mại Dịch vụ phi yếu tố Thu nhập từ đầu tư Chuyển giao Cán

Ngày đăng: 04/02/2015, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan