TÀI LIỆU ÔN THI ĐH CẤP TỐC MÔN SINH

61 917 17
TÀI LIỆU ÔN THI ĐH CẤP TỐC MÔN SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: GEN- Mà DI TRUYỀN-VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ADN DẠNG 1: TÍNH SỐ NU CỦA ADN ( HOẶC CỦA GEN ) 1)Đối với mỗimạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau. Mạch 1: A 1 T 1 G 1 X 1 Mạch 2: T 2 A 2 X 2 G 2 2)Đối với cả 2 mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch. +Do mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có: +Mỗi nu có khối lượng là 300 đơn vị cacbon nên ta có: DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI  Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài của 1 nu là 3,4 A 0 . DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1)Số liên kết Hidro:  A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro.  G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro. 2)Số liên kết cộng hóa trị:  Trong mỗi mạch đơn, 2 nu kế tiếp nối với nhau bằng một liên kết hóa trị, vậy N/2 nu sẽ có số liên kết hóa trị là N/2 – 1 liên kết. Số liên kết hóa trị giữa các nu trong cả 2 mạch của AND là: ( N/2 – 1 )2 = N – 2  Trong mỗi nu có một liên kết hóa trị ở axit photphoric với đường C 5 H 10 O 4 . Số liên kết hóa trị trong cả phân tử AND là: DẠNG 4: TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG 1)Qua 1 đợt nhân đôi: 2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:  Tổng số AND tạo thành: 1 A 1 = T 2 ; T 1 = A 2 ; G 1 = X 2 ; X 1 = G 2 A = T = A 1 + A 2 = T 1 + T 2 = A 1 + T 1 = A 2 + T 2 G = X = G 1 + G 2 = X 1 + X 2 = G 1 + X 1 = G 2 + X 2 %A + %G = 50% = N/2 %A 1 + %A 2 = %T 1 + %T 2 = %A = %T 2 %G 1 + %G 2 = %X 1 + % X 2 = %G = %X 2 2 N = 20 x số chu kì xoắn N = khối lượng phân tử AND 300 H = 2A + 3G A td = T td = A = T G td = X td = G = X ∑ AND tạo thành = 2 x L = N x 3,4 A 0 2 1 micromet (µm) = 10 4 A 0 . 1 micromet = 10 6 nanomet (nm). 1 mm = 10 3 µm = 10 6 nm = 10 7 A 0 . N – 2 + N = 2N – 2 .  Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới:  Số nu tự do cần dùng: DẠNG 5: TÍNH SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ 1)Qua 1 đợt tự nhân đôi: 2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi: DẠNG 6: TÍNH THỜI GIAN TỰ SAO DẠNG 8: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CỦA CÁC BỘ BA. VD1 Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1 Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G : A. 5,4% B. 6,4% C. 9,6% D. 12,8% Giải: A= 4/10; U = 3/10 ; G = 2/10; X = 1/10 Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G = 4/10.4/10.2/10.C 1 3 = 9,6% Vd2: Có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nu loại A? A. 37 B. 38 C. 39 D. 40 số bộ mã không chứa A(gồm 3 loại còn lại) = 3 3 →số bộ mã chứa A = 4 3 – 3 3 = 37 VD2: .Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại Nu như sau: A:U:G:X = 1:3:2:4.Tính theo lý thuyết tỷ lệ bộ ba có chứa 2A là: A. B. C. D. Giải: TS A = 1/10 , U = 2/10 , G =3/10 , X = 4/10 - 1 bộ chứa 2A – 1U (hoặc G hoặc X) + Xét 2A – 1U có 3 cách sắp: AAU, AUA, UAA > TL: 3(1/10) 2 x (2/10) = 3/500 + Xét 2A – 1G > TL: 3(1/10) 2 x (3/10) = 9/1000 + Xét 2A – 1G > TL: 3(1/10) 2 x (4/10) = 3/250 > Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba chứa 2 A là: 3/500 + 9/1000 + 3/250 = 27/1000 * Bạn có thể giải tắt: 3(1/10) 2 (2/10+3/10+4/10) = 27/1000 Gỉa sử tổng hợp một phân tử mARN có thành phần 75%U và 25%G. Khi sử dụng mARN này để tổng hợp protein invitron đã thu được các amino axit trong các protein với tần số như sau: Phe : Val : Leu : Cys : Gly : Trp = 1,00 : 0,44 : 0,33 : 0,33 : 0,15 : 0,11 Cho biết phương pháp cuả việc giải đoán các codon cho mỗi aa nói trên.(ko sử dụng bảng mã di truyền). Biết rằng các codon cùng xác định 1 axit amin thường có 2 Nu giống nhau và Cys được xác định bởi bộ ba UGU. Giả thiết chính xác nên sửa lại là: các codon cùng xác định 1 loại aa có “2 nu đầu giống nhau” thay cho thường có 2 nu giống nhau Vì có 2 loại nu nên ARN có 2 3 loại codon với tỉ lệ: (với U= 3/4, G = 1/4) UUU = 27/64 = 1 UUG = 9/64 = 0,33 UGU = 9/64 = 0,33 (Cys) GUU = 9/64 = 0,33 UGG = 3/64 = 0,11 2 ∑ AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2 x – 2 A td = T td = A( 2 x – 1 ) G td = X td = G( 2 x – 1 ) N td = N( 2 x – 1 ) H phá vỡ = H ADN H hình thành = 2 x H ADN HT hình thành = 2( N/2 – 1 )H = ( N – 2 )H H bị phá vỡ = H( 2 x – 1 ) HT hình thành = ( N – 2 )( 2 x – 1 ) TG tự sao = N Tốc độ tự sao TG tự sao = d t N 2 d t là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nu . GUG = 3/64 = 0,11 GGU = 3/64 = 0,11 GGG = 1/64 = 0,04 Lưu ý: 0,44 =0,33+0,11 và 0,15 = 0,11+ 0,04 Theo gt thì: - Tỉ lệ cao nhất thuộc về UUU(1) UUU mã hóa cho Phe - UGU(0,33) mã hóa Cys→ Gly(0,33) do UUG hoặc GUU mã hóa. Mặt khác ta thấy GUU và GUG (giống nhau 2 nu đầu tiên)= 0,33+0,11 = 0,44 nên GUU và GUG mã hóa Val UUG(0,33) mã hóa Leu Do GGU và GGG giống nhau 2 nu đầu (0,15) nên mã hóa Gly UGG mã hóa Trip DẠNG 9: TÍNH SỐ ĐOẠN MỒI HOẶC SỐ ĐOẠN OKAZAKI. Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2 VD1: Một phân tử ADN của sinh vật khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn okazaki. Đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn okazaki.Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là: A.53 B.56 C.59 D.50 Giải: Với mỗi một đơn vị tái bản ta luôn có: Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2 (Cái này chứng minh không khó). Vậy, số đoạn mồi là: (15+2)+(18+2)+(20+2) = 59 DẠNG 10: TÍNH SỐ ĐOẠN INTRON VÀ EXON. VD1: Một gen có chứa 5 đoạn intron, trong các đoạn exon chỉ có 1 đoạn mang bộ ba AUG và 1 đoạn mang bộ ba kết thúc. Sau quá trình phiên mã từ gen trên, phân tử mARN trải qua quá trình biến đổi, cắt bỏ intron, nối các đoạn exon lại để trở thành mARN trưởng thành. Biết rằng các đoạn exon được lắp ráp lại theo các thứ tự khác nhau sẽ tạo nên các phân tử mARN khác nhau. Tính theo lý thuyết, tối đa có bao nhiêu chuỗi polypeptit khác nhau được tạo ra từ gen trên? A. 10 loại. B. 120 loại C. 24 loại. D. 60 loại. Giải: In tron luôn xen kẽ với đoạn exon, mặt khác MĐ và KT luôn là Exon→ số đoạn exon = số intron+1 → số exon = 5+1=6 (có 4 exon ở giữa) Sự hoán vị các exon khi cắt bỏ Intron và nối lại là = 4! = 24 (chỉ hoán vị 4 exon giữa) BÀI 2+3: QUÁ TRÌNH SAO Mà VÀ DỊCH MÃ-ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN DẠNG 1: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT CỦA ARN DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CỦA ARN 1)Chiều dài: 2)Số liên kết cộng hóa trị:  Trong mỗi ribonu: rN  Giữa các ribonu: rN – 1  Trong phân tử ARN : DẠNG 3: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1)Qua một lần sao mã: 2)Qua nhiều lần sao mã: 3 rN = rA + rU + rG + rX = N/2 rN = khối lượng phân tử ARN 300 L ARN = rN x 3,4 A 0 L ARN = L ADN = N x 3,4 A 0 2 HT ARN = 2rN – 1 rA td = T gốc ; rU td = A gốc rG td = X gốc ; rX td = G gốc rN td = N 2 Số phân tử ARN = số lần sao mã = k rN td = k.rN Số đoạn Exon = số Intron+1 DẠNG 4: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1)Qua một lần sao mã: 2)Qua nhiều lần sao mã: DẠNG 5: TÍNH THỜI GIAN SAO Mà 1)Đối với mỗi lần sao mã: d t là thời gian để tiếp nhận một ribonucleotit. 2)Đối với nhiều lần sao mã: (k lần) Δt là thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên tiếp. DẠNG 6: CẤU TRÚC PROTEIN 1)Số bộ ba sao mã: 2)Số bộ ba có mã hóa axit amin: 3)Số axit amin của phân tử Protein: DẠNG 7: TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG 1)Giải mã tạo thành 1 phân tử Protein: 2)Giải mã tạo thành nhiều phân tử Protein: (n lần)  Tổng số Protein tạo thành: k : là số phân tử mARN. n : là số Riboxom trượt qua.  Tổng số a.a tự do cung cấp:  Tổng số a.a trong các chuỗi polipeptit hoàn chỉnh: 4 ∑ rA td = k.rA = k.T gốc ; ∑ rU td = k.rU = k.A gốc ∑ rG td = k.rG = k.X gốc ; ∑ rX td = k.rX = k.G gốc H đứt = H hình thành = H ADN H phá vỡ = k.H HT hình thành = k( rN – 1 ) TG sao mã = d t .rN TG sao mã = rN Tốc độ sao mã TG sao mã = TG sao mã một lần + ( k – 1 )Δt Số bộ ba sao mã = N = rN 2 x 3 3 Số bộ ba có mã hóa axit amin = N – 1 = rN – 1 2 x 3 3 Số a.a của phân tử protein = N – 2 = rN – 2 2 x 3 3 Số a.a tự do = N – 1 = rN – 1 2 x 3 3 Số a.a trong chuỗi polipeptit = N – 2 = rN – 2 2 x 3 3 ∑ P = k.n ∑ a.a td = ∑ P. 1 3 rN   −  ÷   = k.n. 1 3 rN   −  ÷   DẠNG 8: TÍNH SỐ PHÂN TỬ NƯỚC – SỐ LIÊN KẾT PEPTIT  Số phân tử nước giải phóng để tạo 1 chuỗi polipeptit:  Số phân tử nước giải phóng để tạo nhiều chuỗi polipeptit: DẠNG 9: TÍNH SỐ tARN  Nếu có x phân tử giải mã 3 lần  số a.a do chúng cung cấp là 3x.  Nếu có y phân tử giải mã 2 lần  số a.a do chúng cung cấp là 2y.  Nếu có z phân tử giải mã 1 lần  số a.a do chúng cung cấp là z. Tổng số a.a cần dùng là: 3x + 2y + z = ∑a.a tự do cần dùng DẠNG 10: SỰ CHUYỂN DỊCH CỦA RIBOXOM TRÊN mARN 1)Vận tốc trượt của riboxom trên ARN: 2)Thời gian tổng hợp một phân tử Protein: Là thời gian riboxom trượt hết chiều dài mARN ( từ đầu nọ đến đầu kia ). 3)Thời gian mỗi riboxom trượt qua hết mARN: Δt Δt Δt : khoảng thời gian riboxom phía sau trượt chậm hơn riboxom phía trước.  Riboxom 1: t  Riboxom 2: t + Δt  Riboxom 3: t + 2 Δt  Riboxom 4: t + 3 Δt  Riboxom n: t + (n – 1) Δt DẠNG 11: TÍNH THỜI GIAN TỔNG HỢP CÁC PHÂN TỬ PROTEIN 1)Của một mARN: Chia làm 2 giai đoạn  Thời gian kể từ lúc riboxom thứ nhất tiếp xúc đến khi nó rời khỏi mARN.  Thời gian kể từ riboxom thứ nhất rời khỏi mARN đến khi riboxom cuối cùng rời khỏi mARN. Δl là khoảng cách giữa 2 riboxom kế tiếp.  Vậy thời gian tổng hợp các phân tử protein là:  Nếu các riboxom (n) cách đều nhau trên mARN, ta có: 5 ∑ a.a P = ∑ P. 2 3 rN   −  ÷   Số phân tử H 2 O giải phóng = rN – 2 3 Số liên peptit được tạo lập = = a.a P - 1 H 2 O giải phóng = P. Peptit = P. = P( a.a P – 1 ) Tốc độ giải mã = số bộ ba của mARN t n 3 2 1 t = L V t ’ = ∑Δt = t 1 + t 2 + t 3 + ………+ t n t ’ = ∑Δl V T = t + t ’ = L + ∑Δl V V 2)Của nhiều mARN thông tin sinh ra từ 1 gen có cùng số riboxom nhất định trượt qua không trở lại:  Nếu không kể đến thời gian chuyển tiếp giữa các mARN: k là số phân tử mARN.  Nếu thời gian chuyển tiếp giữa các riboxom là Δt thì ta có công thức: DẠNG 12: TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG ĐỐI VỚI CÁC RIBOXOM CÒN TIẾP XÚC VỚI mARN x là số riboxom. a 1 ,a 2 : số a.a trong chuỗi polipeptit của Riboxom 1, Riboxom 2, …………. a x a 3 a 2 a 1  Nếu các riboxom cách đều nhau thì ta có: Số hạng đầu a 1 = số a.a của R 1 . Công sai d: số a.a ở Riboxom sau kém hơn Riboxom trước. Số hạng của dãy x: số Riboxom đang trượt trên mARN. BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN DẠNG 1: THAY ĐỔI LIÊN KẾT HIĐRÔ + Mất : - Mất 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô giảm 2 . - Mất 1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô giảm 3 . + Thêm : - Thêm 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô tăng2 . - Thêm1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô tăng 3 . + Thay : - Thay 1 ( A – T ) bằng 1 (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng 1 . - Thay 1 ( G – X ) bằng 1 (A – T) : Số liên kết hiđrô giảm1 . + ) 5 – BU: - g©y ®ét biÕn thay thÕ gÆp A – T b»ng gÆp G – X - s¬ ®å: A – T  A – 5 –BU  5-BU – G  G – X +) EMS: - g©y ®ét biÕn thay thÕ G –X b»ng cÆp T –A hoÆc X – G - s¬ ®å: G – X  EMS – G  T (X) – EMS  T – A hoÆc X – G +) Acridin - chèn vào mạch gốc sẽ dẫn đến ĐB thêm 1 cặp nu - Chèn vào mạnh ……… DẠNG 2 : LIÊN QUAN ĐẾN CHIỀU DÀI GEN a) Chiều dài không thay đổi :Thay số cặp nucleotit bằng nhau . b) Chiều dài thay đổi : -Mất : Gen đột biến ngắn hơn gen ban đầu . 6 T = t + t ’ = L + ( n – 1 ) Δl V ∑T = k.t + t ’ ∑T = k.t + t ’ + ( k – 1 )Δt ∑ a.a td = a 1 + a 2 + ………+ a x S x = [2a 1 + ( x – 1 )d] -Thêm : Gen đột biến dài hơn gen ban đầu -Thay cặp nucleotit không bằng nhau. DẠNG 3 : LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN TỬ PROTÊIN : a)Mất hoặc thêm : Phân tử protein sẽ bị thay đổi từ axitamin có nucleotit bị mất hoặc thêm . b)Thay thế : -Nếu bộ ba đột biến và bộ ba ban đầu cùng mã hóa 1 axitamin thì phân tử protein sẽ không thay đổi . - Nếu bộ ba đột biến và bộ ba ban đầu mã hóa aa khác nhau thì phân tử protein có 1 aa thay đổi . DẠNG 4 : TẦN SỐ ĐỘT BIẾN GEN VD1 :Trong 100.000 trẻ sơ sinh có 10 em lùn bẩm sinh, trong đó 8 em có bố mẹ và dòng họ bình thường, 2 em có bố hay mẹ lùn. Tính tần số đột biến gen A 0,004% B 0,008% C 0,04% D 0,08% Giải (theo cách hiểu alen đột biến không xuất hiện đồng thời trong phát sinh giao tử của Bố và Mẹ) Theo đề > lùn do ĐB trội và có 10-2=8 em lùn do ĐB TS alen=100000x2; số alen ĐB = 8 > Tần số ĐB gen=8/200000= 0,004% (Đán A) Câu 7: Ở vi sinh vật tần số đột biến a - (Mất khả năng tổng hợp chất a) là 2.10 -6 cho một thế hệ và tần số đột biến b - là 8.10 -5 . Nếu thể đột biến mang đồng thời hai đột biến a - b - thì nó sẽ xuất hiện với tần số bao nhiêu? A. 16 x10 -10 B. 0,6 x10 -10 C. 1,6 x10 -9 D. 1,6 x10 -10 Hướng dẫn giải: Tần số đột biến ở VSV được tính trên một tế bào, một thế hệ. Để dễ hiểu ta có thể đảo ngược như sau: + Trong 10 6 tế bào có 2 tế bào đột biến a - xuất hiện. + Trong 10 5 tế bào có 8 tế bào đột biến b - xuất hiện. Các đột biến khác nhau là những sự kiện diễn ra độc lập, nếu đồng thời xảy ra thì thì xác suất này sẽ bằng tích của các xác suất mỗi sự kiện riêng lẻ. Đột biến kép a - b - sẽ suất hiện với tần số: f = (2x10 -6 ) x (8x10 -5 ) = 2 x 8 x 10 -6 x 10 -5 = 1,6 x10 -10 BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ DẠNG 1: TÍNH SỐ TẾ BÀO CON TẠO THÀNH VÀ SỐ THOI VÔ SẮC  Từ một tế bào ban đầu:  Từ nhiều tế bào ban đầu: a 1 tế bào qua x 1 đợt phân bào  số tế bào con là a 1 2 x1 . a 2 tế bào qua x 2 đợt phân bào  số tế bào con là a 2 2 x2 . Tổng số tế bào con sinh ra : DẠNG 2: TÍNH SỐ NST TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI NGUYÊN LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TRONG QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA NST  Tổng số NST sau cùng trong tất cả các tế bào con:  Tổng số NST tương đương với NLCC khi 1 tế bào 2n qua x đợt nguyên phân là:  Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới: DẠNG 4 TÍNH SỐ GIAO TỬ HÌNH THÀNH VÀ SỐ HỢP TỬ TẠO RA 1)Tạo giao tử( đực XY, cái XX ):  Tế bào sinh tinh qua giảm phân cho 4 tinh trùng gồm 2 loại X và Y.  Số tinh trùng hình thành = số tế bào sinh tinh x 4.  Số tinh trùng X hình thành = số tinh trùng Y hình thành.  Tế bào sinh trứng qua giảm phân chỉ cho 1 tế bào trứng loại X và 3 thể định hướng (sau này sẽ biến mất ). 7 A = 2 x ∑A = a 1 2 x1 + a 2 2 x2 + ……… 2n.2 x ∑NST = 2n.2 x – 2n = 2n(2 x - 1 ) ∑NST mới = 2n.2 x – 2.2n = 2n(2 x – 2 )  Số trứng hình thành = số tế bào trứng x 1.  Số thể định hướng = số tế bào trứng x 3. 2)Tạo hợp tử: Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành một hợp tử XX, một tinh trùng Y kết hợp với trứng tạo thành hợp tử XY.  Số hợp tử XX = số tinh trùng X thụ tinh.  Số hợp tử XY = số tinh trùng Y thụ tinh. 3)Hiệu suất thu tinh (H): Câu 8: Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen , khi giảm phân bình thường (có xảy ra hoán vị gen ở kì đầu giảm phân I) cho mấy loại tinh trùng là tối đa? A. 8 loại . B. 24 loại . C. 16 loại D. 12 loại Với KG > Số loại giao tử tối đa tính theo LT: 4x2 =8 - Tế bào sinh tinh thứ 1: cho 4 loại tinh trùng là tối đa. - Tế bào sinh tinh thứ 2: cho 4 loại tinh trùng là tối đa. Vì số loại giao tử theo LT là 8 > Tế bào sinh tinh thứ 3 sẽ cho trùng với tế bào 1 hoặc tế bào 2 > Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen , khi giảm phân bình thường (có xảy ra hoán vị gen ở kì đầu giảm phân I) cho 8 loại tinh trùng là tối đa. Câu 6: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen di hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng? A. 128. B. 192. C. 24. D. 16. C1: Vì là các con đực có kiểu gen khác nhau ⇒ Nhiều con đực. Cặp số 1 khả năng có 4 loại NST ⇒ 4 loại tinh trùng Tương tự mỗi cặp 2 và 3 đều có 4 loại tinh trùng. Cặp XY cho 3 loại tinh trùng X A , X a , Y Vậy ta có số loại tinh trùng = 4*4*4*3 = 192 C2: Mỗi nhiễm sắc thể chứa 2 cặp gen di hợp, mà ruồi giấm có 4 cặp nhiễm sắc thể thì có 3 cặp nhiểm sắc thể thường sẽ chứa 6 cặp gen dị hợp ta sẽ có số loại giao tử tạo ra từ các gen trên NST thường là 2 6 = 64 giao tử. Trên NST giới tính gồm một gen có 2 alen trong vùng không tương đồng của X nên sẽ có 3 giao từ là X A ; X a và Y. Vậy số loại giao tử của các ruồi đực tạo ra là 64 x 3 = 192 giao tử. Lưu ý: Ở đây đề cập đến các ruồi đực chứ không phải là một ruồi đực. C3: GIẢI: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 → Số cặp NST = n = 4 Ở ruồi đực có 3 cặp NST thường và 1 cặp XY. - Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen dị hợp→ Mỗi cặp NST thường khi giảm phân đều có khả năng cho 4 loại giao tử (vì có trao đổi chéo) →số loại giao tử do 3 cặp NST thường tạo ra =4 3 = 64 - Trên cặp nhiễm sắc thể giới tính XY xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X→ khi giảm phân có khả năng cho 3 loại giao tử ( 2 loại giao tử X và 1 loại giao tử Y) Vậy nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa 64 x 3 = 192 loại tinh trùng. DẠNG 5: Xác định tần số xuất hiện các tổ hợp gen khác nhau về nguồn gốc NST 8 H thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh X 100% Tổng số tinh trùng hình thành H thụ tinh của trứng = Số trứng thụ tinh X 100% Tổng số trứng hình thành a. Tổng quát: Để giải các bài toán về nguồn gốc NST đối với loài sinh sản hữu tính, GV cần phải giải thích cho HS hiểu được bản chất của cặp NST tương đồng: một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Trong giảm phân tạo giao tử thì: - Mỗi NST trong cặp tương đồng phân li về một giao tử nên tạo 2 loại giao tử có nguồn gốc khác nhau ( bố hoặc mẹ ). - Các cặp NST có sự PLĐL, tổ hợp tự do . Nếu gọi n là số cặp NST của tế bào thì: * Số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST được tạo nên = 2 n . → Số tổ hợp các loại giao tử qua thụ tinh = 2 n . 2 n = 4 n Vì mỗi giao tử chỉ mang n NST từ n cặp tương đồng, có thể nhận mỗi bên từ bố hoặc mẹ ít nhất là 0 NST và nhiều nhất là n NST nên: * Số giao tử mang a NST của bố (hoặc mẹ) = C n a → Xác suất để một giao tử mang a NST từ bố (hoặc mẹ) = C n a / 2 n . - Số tổ hợp gen có a NST từ ông (bà) nội (giao tử mang a NST của bố) và b NST từ ông (bà) ngoại (giao tử mang b NST của mẹ) = C n a . C n b → Xác suất của một tổ hợp gen có mang a NST từ ông (bà) nội và b NST từ ông (bà) ngoại = C n a . C n b / 4 n b. VD Bộ NST lưỡng bội của người 2n = 46. - Có bao nhiêu trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố? - Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ là bao nhiêu? - Khả năng một người mang 1 NST của ông nội và 21 NST từ bà ngoại là bao nhiêu? Giải * Số trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố: = C n a = C 23 5 * Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ: = C n a / 2 n = C 23 5 / 2 23 . * Khả năng một người mang 1 NST của ông nội và 21 NST từ bà ngoại: = C n a . C n b / 4 n = C 23 1 . C 23 21 / 4 23 = 11.(23) 2 / 4 23 DẠNG 6: TỶ LỆ GIAO TỬ, SỐ LOẠI GIAO TỬ DỰA VÀO NF-GF -Số loại giao tử hình thành : 2 n + x x: Số cặp NST có trao đổi đoạn . -Tỉ lệ mỗi loại giao tử : 1/2 n . -Số loại hợp tử = Số loại giao tử ♀. Số loại giao tử ♂. VD: Ở 1 loài: cơ thể cái có 1 cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm, còn cơ thể đực giảm phân bình thường. Qua thụ tinh tạo ra được 512 kiểu tổ hợp. Biết loài có bộ NST gồm các cặp NST có cấu trúc khác nhau. Bộ NST của loài là: A. 2n= 14. B. 2n= 46. C. 2n=10. D. 2n= 8. giải Cơ thể cái xảy ra trao đổi chéo ở 1 điểm ở 1 cặp NST tạo ra 2 1+n gtử Cơ thể đực giảm phân bình thường tạo ra 2 n gtử Qua thụ tinh số kiểu tổ hợp tạo ra là 2 5122* 1 = + nn suy ra n=4. Vậy 2n=8 VD2: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là A. 2 B. 8 C. 4 D. 6 Giải: trường hợp xét một tế bào rối loạn hay không thì đều luôn cho 2 loại giao tử. Tại kì giữa I NST sắp xếp thành 2 hàng. Rõ ràng trong một tế bào chỉ có một cách sắp xếp cụ thể. Kết quả tại kì sau I cho 2 tế bào có vật chất di truyền khác nhau. Còn lần phân bào II sẽ giống như quá trình nguyên phân, tức chỉ làm tăng số lượng tế bào còn số loại tế bào vẫn không thay đổi, tức là 2. Câu 25: Cho bộ NST 2n = 4 ký hiệu AaBb (A, B là NST của bố; a, b là NST của mẹ). Có 200 tế bào sinh tinh đi vào giảm phân bình thường hình thành giao tử, trong đó: - 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, còn cặp Bb thì không bắt chéo. - 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, còn cặp Aa thì không bắt chéo. 9 - Các tế bào còn lại đều có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb Số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: A. 150 B. 75 C. 100 D. 200 20% số tế bào = 40 tế bào. cặp Aa xảy ra trao đổi chéo cho 4 loại giao tủ trong đó 2 loại không trao đổi chéo 1 của bố và 1 của mẹ nên cho 1/4 số giao tử lá không trao đổi chéo và nguồn gốc từ mẹ. Cặp Bb bình thường xác suất cho b là 1/2 vậy só giao tử TH này là 40.4.1 2 .1 4 =20. Tương tự cho 30% Xảy ra ở Bb và Aa bình thường. →60.4.1 2 .1 4 =30 Phần còn lại xảy ra ở cả 2 NST nên cho xác suất 100.1 4 .1 4 =25 Vây số giao tử cần tìm là 75 DẠNG 7: SỐ CÁCH SẮP XẾP NST Ở MP XÍCH ĐẠO Vd1: Kiểu gen của cá thể đực là aaBbDdXY thì số cách sắp xếp NST kép ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc vào kì giữa giảm phân 1 là: A.8 B.16 C.6 D.4 Giải: Mặc dù đề cập đến 4 cặp NST nhưng có một cặp có KG đồng hợp (aa) nên chúng ta chỉ xét 3 cặp. Với một cặp NST sẽ có một cách sắp xếp. Với 2 cặp NST sẽ có 2 cách sắp xếp. Với n cặp NST sẽ có 2 n-1 cách sắp xếp. DẠNG 8: TÍNH SỐ PROTEIN HISTON VD: Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giả sử trong mỗi nhiễm sắc thể, tổng chiều dài các đoạn ADN quấn quanh các khối cấu histon để tạo nên các nucleoxom là 14,892 μm. Khi tế bào này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các nucleoxom của cặp nhiễm sắc thể này là: A. 8400 phân tử. B. 9600 phân tử. C. 1020 phân tử. D. 4800 phân tử. GIẢI: Cứ 1 đoạn gồm 146 cặp nu = 496,4A 0 quần quanh 1nuclêôxôm gồm 8 pt Histon ở kì giưa NP NST nhân đôi nên mỗi cặp thành 4 NST→ tổng chiều dài = 148920 x4(A 0 ) Vậy số pt Histon = 8(148920 x4/496,4) = 9600 VD2: Một đoạn sợi cơ bản trong trong nhiễm sắc thể ở người có 10 nuclêôxôm và 9 đoạn ADN nối giữa các nuclêôxôm, trong mỗi đoạn ADN đó gồm 50 cặp nuclêôtit. Hãy xác định: tổng số phân tử Histon, số phân tử Histon mỗi loại, chiều dài, số liên kết photphoeste của đoạn phân tử ADN tương ứng, Giải: - Tổng số phân tử Histon: 10 x 8 + 9 = 89 (phân tử) - Số phân tử Histon mỗi loại: Số H 2A = số H 2B = số H 3 = số H 4 = 10x2 = 20 (phân tử) Số H 1 = số đoạn ADN nối = 9 - Chiều dài của đoạn phân tử ADN: [(10 x 146) + (9 x 50)] x 3,4 = 6494 (Å) - Số liên kết photphoeste = 2N – 2 = 2 x 1910 – 2 = 3818 BÀI 6: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ III-Đột biến cấu trúc NST : Có 4 dạng 1.Mất đoạn : A B C D E ● F G H Đột biến A D E ● F G H 2.Lặp đoạn : A B C D E ● F G H Đột biến A B C B C D E ● F G H 3. Đảo đoạn : A B C D E ● F G H Đột biến A D C B E ● F G H 4.Chuyển đoạn : a)Chuyển đoạn trong cùng 1 NST : A B C D E ● F G H Đột biến A B E ● F C D G H b)Chuyển đoạn giữa 2 NST khác nhau : -Chuyển đoạn tương hổ : A B C D E ● F G H M N O C D E ● F G H Đột biến M N O P Q ● R A B P Q ● R 10 Với n cặp NST sẽ có 2 n-1 cách sắp xếp [...]... Các NST đột biến là các NST không tơng đồng a) Các loại trứng sinh ra từ i NST mang đột biến: + Số loại giao tử chứa i NST trong tổng số i+z NST mang đột biến: C ii+z + Số loại giao tử của những cặp không mang đột biến: 2 n - (i+z) => số loại trứng sinh ra từ i NST mang đột biến: Cii+z 2n - (i+z) Tỉ lệ loại trứng trong tổng số: Cii+z 2n - (i+z)/2n b) Các loại tinh trùng sinh ra từ z NST mang đột biến... cấu trúc, giảm phân bình thờng không có TĐĐ a) Tìm số loại giao tử sinh ra chứa i NST mang đột biến từ mẹ và tỉ lệ các loại trứng chứa đột biến so với tổng số loạ i trứng tạo ra? b) Tìm số loại tinh trùng chứa z NST mang đột biến từ bố và tỉ lệ các loại tinh trùng mang đột biến so với số loại tinh trùng hình thành? Trong 2 trờng hợp: - Các NST đột biến là các NST không tơng đồng? - Các NST đột biến... l 2 NST.Do 1 trng mang 2 NST 21 x 1 t/trựng bỡnh thng) l nam (n), c ngn, gỏy rng v dt khe mt xch, lụng mi ngn v tha cỏc ngún tay ngn, c th chm phỏt trin si n, vụ sinh - S tng t l tr mi sinh mc bnh Down theo tui ngi m Ph n khụng nờn sinh con khi tui ó ngoi 40 E Vỡ khi tui ngi m cng cao, cỏc t bo b lóo húa g c ch phõn ly NST b ri lon c/ Th d bi cp NST gii tớnh ca ngi: 1 Hi chng XXX (2n+1;47) - Cp... TèM THNH PHN GEN CA GIAO T 1)S loi giao t: Khụng tựy thuc vo s cp gen trong KG m tựy thuc vo s cp gen d hp Trong ú: KG ca cỏ th gm 1 cp gen d hp s sinh ra 21 loi giao t KG ca cỏ th gm 2 cp gen d hp s sinh ra 22 loi giao t KG ca cỏ th gm 3 cp gen d hp s sinh ra 23 loi giao t S loi giao t ca cỏ th cú KG gm n cp gen d hp = 2n t l tng ng 2)Thnh phn gen ca giao t: S dng s phõn nhỏnh Auerbac qua cỏc vớ... tng ng Vớ d: ABd => ABd = abd abd b) Trờn nhiu cp NST ( nhiu nhúm gen ) nu mi nhúm gen u cú ti thiu 1 cp d hp S loi giao t = 2n vi n l s nhúm gen ( s cp NST ) a) Trao chộo ti 2 im cựng lỳc l s trao i chộo kộp ( i vi 3 cp alen tr lờn trờn cựng mt NST ) ca 2 cp alen din ra ng thi, cựng lỳc khụng phõn theo th t thi gian Vỡ vy chỳng ch to thờm mt cp giao t mi, cỏi ny khụng cú ý nghia nờn rt ớt dựng Cụng... (A-B-) + A-bb =75%; (A-B-) + aaB- =75% I VN Hoỏn v gen l mt trong cỏc dng bi tt DT khỏ ph bin Yờu cu v mt thi gian khi lm bi tp trc nghim cho phộp ta nghi n vic thit lp cụng thc cú tớnh tng quỏt tỡm nhanh kt qu trong nhng trng hp c bit Chỳng ta hóy xột trng hp vi 2 cp gen d hp cú hoỏn v xy ra ng thi B & M vi kiu gen v tn s hoỏn v nh nhau thỡ TLKH th h sau bin i nh th no? Kớ hiu : - TL mi loi giao... tỏc b tr => Chn ỏp ỏn D Chỳ ý: i vi cỏc bi toỏn dng ny, ta coi s nh nht nh 1 n v, ri chia cỏc s ln hn vi nú Vớ d2: Cho lai hai dũng vt thun chng lụng vng vi lụng xanh, c F 1 ton mu hoa thi n lý (xanh-vng).F 2 gm 9/16 mu thi n lý : 3/16 lụng vng : 3/16 lụng xanh : 1/16 lụng trng Tớnh trng ny di truyn theo quy lut: A Phõn li c lp C.Tri khụng hon ton B Tng tỏc gen D Liờn kt gen Gii: T l phõn tớnh v KH ... thp, trng, trũn v 1 cao, trng, di i F 1 thu c bin lun theo KG ca Ad Bb phng ỏn B v D cho ta phng ỏn ỳng l B aD Ad Ad Ad Bb ( Bn c t hon thin s lai P: B Bb * Bb kim tra i F1 ) ỏp ỏn B aD aD aD Cỏc dng tng tỏc gen v cỏc t l tng tỏc gen thng gp trong bi tp Nhng vn thit yu giỳp cỏc bn lm bi tp tng tỏc gen hiu qu õy l nhng vn b sung cho SGK giỳp cỏc bn cú th nm bt cỏc dng tng tỏc gen mt cỏch tng quỏt... bao nhiờu trng hp ng thi xy ra c 3 t bin; th 0, th 1 v th 3? Gii * S trng hp th 3 cú th xy ra: 2n = 24 n = 12 Trng hp ny n gin, lch bi cú th xy ra mi cp NST nờn HS d dng xỏc nh s trng hp = n = 12 Tuy nhiờn GV nờn lu cụng thc tng quỏt giỳp cỏc em gii quyt c nhng bi tp phc tp hn 11 Thc cht: s trng hp th 3 = Cn1 = n = 12 * S trng hp th 1 kộp cú th xy ra: HS phi hiu c th 1 kộp tc ng thi trong t bo cú 2... thi im hoc cỏc khụng gian khỏc nhau, vỡ vy cú th xy ra tt c cỏc trng hp m chỳng to ra khỏc nhau Cụng thc tớnh s loi giao t l 2(n+2k) Phi hiu rng TK l phn T n chung cho 2 loi T n nờn KC gia 2 im = TST n+ TST kộp) a)TSTKộp = tớch cỏc T n x h s trựng hp b)TST n = KC tng ng TSTkộp (KC tng ng = TST n + TSTkộp) 2)Cỏc gen liờn kt nhau khụng hon ton: 26 Mi nhúm gen phi cha 2 cp gen d hp tr lờn mi phỏt sinh . lai hai dòng vẹt thuần chủng lông vàng với lông xanh, được F 1 toàn màu hoa thi n lý (xanh-vàng).F 2 gồm 9/16 màu thi n lý : 3/16 lông vàng : 3/16 lông xanh : 1/16 lông trắng. Tính trạng này di. khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa  các ngón tay ngắn, cơ thể chậm phát triển  si đần, vô sinh. - Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Down theo tuổi người mẹ Phụ nữ không nên sinh con khi tuổi. định lông xám, gen A có khả năng đình chỉ hoạt động của gen B nên gen B cho lông màu đen khi không đứng cùng với gen A trong kiểu gen. Ngựa mang 2 cặp gen đồng hợp lặn cho kiểu hình lông hung.

Ngày đăng: 04/02/2015, 09:00

Mục lục

  • 1.1.2. Khi lai 2 hay nhiều cặp tính trạng:

  • Tổng quát hơn, nếu một cây dị hợp về n cặp allen giao phấn với cây dị hợp về m cặp allen thì ta có:

  • CÁCH TINH SỐ KIỂU GEN TỐI ĐA TRONG QUẦN THỂ (3n)VỚI m ALEN

    • 2. Tương tác giữa các gen không alen:

      • a) Các kiểu tương tác gen:

      • b) Dạng toán thuận:

      • Phương pháp giải loại bài tập trao đổi chéo kép

      • có tần số trao đổi chéo kép (F1 dị hợp 3 cặp gen x phân tích)

      • Đầu bài:

      • F1(Aa,Bb,Cc) x (aa,bb,cc)

      •  Fa: Cho KH ta KG

      • Bước 1: Nhận dạng quy luật

      • Bước 2; Sắp xếp các tổ hợp giao tử ngược nhau

      • Bước 3: chọn 2 KH lớn nhất  XĐ t. fần gen

      • Bước 4: Chọn nhóm KH tái tổ hợp  XĐ gen nằm giữa

      • Bước 5:

      • Tính khoảng cách các gen trên NST.

      • Hệ số Nhiễu I

      • Hệ số trùng hợp CC

      • A-B-C=120

      • cho 2 lớp KH LKG

      • Giống P

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan