QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ

116 838 5
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - KHHGĐ VỀ DÂN SỐ - KHHGĐ 2 QLNN VỀ DS- KHHGĐ LÀ GÌ? QLNN về Dân số- KHHGĐ là Nhà nước thông qua hệ thống chính sách, luật pháp và cơ chế tổ chức các cơ quan quản lý của mình để điều khiển và tác động vào các đối tượng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu về DS-KHHGĐ, hướng tới việc giảm tỷ lệ sinh, nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi người dân, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước. 3 Quá trình nghiên cứu đó đi từ hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật, các chương trình kế hoạch, xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy, hình thành cơ chế QL điều hành và tác động làm cho các chủ trương, chính sách đến tận người dân và biến nó thành hiện thực trong cuộc sống. Thực chất của QLNN về DS-KHHGĐ cũng là một dạng QLNN về mặt XH, đồng thời là giải pháp quan trọng nhất nhằm đảm bảo thực hiện các m/tiêu DS-KHHGĐ, 4 Trong đó: + Chủ thể quản lý là Nhà nước (BỘ Y TẾ) + Đối tượng quản lý là các nội dung DS-KHHGĐ + Khách thể quản lý là người dân + Cơ chế quản lý: Thực hiện cơ chế quản lý DS- KHHGĐ theo chương trình mục tiêu thông qua các hợp đồng trách nhiệm. + Mục tiêu quản lý là thực hiện các mục tiêu DS- KHHGĐ được đề ra trong NQ trung ương 4 về chính sách DS- KHHGĐ và chiến lược DS-KHHGĐ, tức là thực hiện gia đình có 1 hoặc 2 con, khỏe mạnh tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý và nâng cao chất lượng dân số để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. 5 + Phương pháp quản lý bằng quyền lực Nhà nước tác động trực tiếp tới cơ quan thường trực DS- KHHGĐ, thông qua phương pháp hành chính để thể hiện sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý ở cấp dưới bằng các quyết định dứt khoát mang tính bắt buộc đòi hỏi phải được chấp hành nghiêm ngặt. Bên cạnh đó Nhà nước còn sử dụng phương pháp lợi ích, để tạo động lực thúc đẩy tổ chức (con người) tích cực hoạt động và lựa chọn con đường hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ của mình; ngoài ra các phương pháp giáo dục cũng được chú trọng để nâng cao tính tự giác, gắn bó với tổ chức… Để tác động lên các hệ thống khác ngoài cơ quan thường trực DS-KHHGĐ, Nhà nước thực hiện quản lý gián tiếp thông qua các phương pháp quan hệ pháp lý, phương pháp kinh tế, tác động tâm lý, phương pháp marketing, phương pháp xã hội và phương pháp truyền thông. 6 NỘI DUNG QLNN VỀ DS-KHHGĐ  Các nội dung quản lý chung: - Xây dựng các dự án luật, văn bản quy pháp luật; chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch, chương trình mục tiêu, chương trình hành động; ban hành theo thẩm quyền các quyết định, chỉ thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý. - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức điều hành thực hiện các văn bản sau khi được phê duyệt; - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; thực hiện xã hội hoá, thực hiện thống kế, thông tin và báo cáo về các lĩnh vực DS-KHHGĐ; - Hướng dẫn thực hiện PL, chính sách liên quan; 7 - Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học. - Thực hiện hợp tác quốc tế; - Quản lý các dự án đầu tư; - QLNN các dịch vụ công trong lĩnh vực DS- KHHGĐ - QLNN đối với tổ chức phi chính phủ (NGO) về DS-KHHGĐ; - Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng; - Chỉ đạo thực hiện chương trình CCHC trong hệ thống tổ chức; - Quản lý tổ chức bộ máy, công chức viên chức và đào tạo công chức viên chức - Quản lý tài chính,tài sản được giao 8 Các nội dung QL trong từng lĩnh vực: * Về qui mô dân số: - Điều chỉnh qui mô dân số ; quản lý kế hoạch hoá gia đình ,mức sinh, chết, và biến động dân số trên địa bàn ; - Quản lý phương tiện tránh thai; - Xây dựng mô hình thực hiện KHHGĐ; - Quy hoạch phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ KHHGĐ phi lâm sàng; - Dự báo Dân số. - Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu về DS-KHHGĐ 9 * Về chất lượng dân số: - Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, hệ thống chỉ đạo đánh giá chất lượng DS; - Xây dựng và tổ chức triển khai các mô hình nâng cao chất lượng dân số; - QL việc tổ chức thực hiện nâng cao chất lượng DS về thể chất, trí tuệ, tinh thần. * Về cơ cấu dân số: - Điều chỉnh cơ cấu dân số: QL cơ cấu DS theo giới tính; giới tính khi sinh, QL cơ cấu DS theo độ tuổi; cơ cấu DS theo trình độ và nghề nghiệp; bảo vệ các dân tộc thiểu số; 10 - XD và tổ chức thực hiện đề án và mô hình can thiệp, giảm thiểu sự mất cân bằng về giới tính và cơ cấu tuối của DS. * Về đăng ký dân số và phân bố dân cư: - Quy hoạch phân bố dân cư giữa các vùng kinh tế; - Quản lý về phân bố dân cư giữa các địa phương; quản lý di dân. - XD hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; - Xây dựng chế độ, quy trình chuyên môn về đăng ký dân số; - Thực hiện đăng ký dân số và hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư . . 1 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - KHHGĐ VỀ DÂN SỐ - KHHGĐ 2 QLNN VỀ DS- KHHGĐ LÀ GÌ? QLNN về Dân số- KHHGĐ là Nhà nước thông qua hệ thống chính. DS-KHHGĐ, 4 Trong đó: + Chủ thể quản lý là Nhà nước (BỘ Y TẾ) + Đối tượng quản lý là các nội dung DS-KHHGĐ + Khách thể quản lý là người dân + Cơ chế quản lý: Thực hiện cơ chế quản lý DS- KHHGĐ theo chương. phân bố dân cư giữa các vùng kinh tế; - Quản lý về phân bố dân cư giữa các địa phương; quản lý di dân. - XD hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; - Xây dựng chế độ, quy trình chuyên môn về đăng

Ngày đăng: 04/02/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - KHHGĐ

  • QLNN VỀ DS- KHHGĐ LÀ GÌ?

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • NỘI DUNG QLNN VỀ DS-KHHGĐ

  • Slide 7

  • Các nội dung QL trong từng lĩnh vực:

  • Slide 9

  • Slide 10

  • PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan