SKKN dự thi giáo viên giỏi cấp TP

22 361 2
SKKN dự thi giáo viên giỏi cấp TP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRÒ CHƠI HỌC TẬP A ĐẶT VẤN ĐỀ “Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo”, trò chơi gây biến đổi chất tâm lý trẻ, chi phối tồn đời sống tâm lý trẻ, làm cho chúng mang màu sắc độc đáo lứa tuổi mẫu giáo Trong hàng loạt cơng trình khoa học nghiên cứu nhà khoa học giới trò chơi học tập trẻ em mẫu giáo rằng: Trong trò chơi, đặc biệt trò chơi học tập địi hỏi hoạt động trí tuệ phức tạp, trẻ phải huy động trí tuệ tới mức tối đa để giải nhiệm vụ nhận thức mà trị chơi đặt Vì tạo điều kiện nâng cao tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo Trị chơi học tập có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục phát triển nhân cách nói chung trí tuệ trẻ mẫu giáo nói riêng Trị chơi học tập dạy cho trẻ trí thơng minh, lịng dũng cảm, ý chí kiên cường khơng chịu lùi bước trước khó khăn mà cịn giúp trẻ tự tin vào thân, tính hài hước, tính tổ chức, tính kỷ luật, lịng tự hào dân tộc, u q hương… Trị chơi học tập khơng có nguồn sống ni dưỡng trẻ thể chất lẫn tâm hồn mà nguồn thông tin vô tận, điều kiện thuận lợi để phát huy khả độc lập, óc sáng tạo trẻ Trạng thái xúc cảm lành mạnh chơi thúc đẩy phát triển trình tâm lý trẻ như: tri giác, cảm giác, tư duy, ý, ghi nhớ, ngôn ngữ Trong trị chơi, đứa trẻ làm việc cao so với khả thực nó, trẻ thực nhiệm vụ trí tuệ thực hành Trẻ mẫu giáo – tuổi vốn chủ thể với lực riêng, có khả tư duy, thích khám phá giới xung quanh chứng mực đó, trẻ khám phá ý tưởng hồn cảnh có mục đích, có ý nghĩa với chúng Chúng thích “Trò chơi học tập” lẽ qua trò chơi học tập khơng thoả mãn nhu cầu chơi mà cịn thoả mãn nhu cầu nhận thức giới xung quanh Chúng tích cực tìm hiểu thuộc tính vật, tượng mối quan hệ thông qua việc tiếp xúc với vật, tượng xung quanh.Có thể nói, trẻ mẫu giáo “ Học chơi, chơi học” động lực thúc đẩy trẻ tích cực hoạt động nhu cầu chơi say mê khám phá giới xung quanh Trong trò chơi, trẻ trở nên cao chúng có thẻ làm việc mà thực tế trẻ khơng làm Vì cần phải phát huy tính tích nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động chơi chung trị chơi học tập nói riêng Tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động cá nhân chứa đựng tính quy luật địnhtrong phát triển Tính hiệu phát triển xác định không tốc độ chiếm lĩnh nội dung tri thức mà kỷ sử dụng phương thức định giải nhiệm vụ đặt hoạt động trẻ Giáo viên mầm non cần hiểu cấp độ “tính tích cực nhận thức” trẻ để tực xác định mục tiêu lựa chọn nội dung phương tiện thực nhằm đạt kết giáo dục cao I Lý chọn đề tài Trong chương trình giáo dục mầm non nước ta, xây dựng theo nguyên tắc tiếp cận tích hợp - lấy hoạt động vui chơi trẻ làm trung tâm, trẻ cô học, chơi, tham gia khám phá, giải vấn đề đến kết luận cụ thể Quan điểm giáo dục tích hợp nhìn nhận đứa trẻ làm trung tâm, người giải việc học chơi trẻ, giáo viên người tổ chức - hướng dẫn, tạo điều kiện cho trẻ tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỷ Phát huy tính tích cực trẻ trị chơi nói chung trị chơi học tập nói riêng nguyên tắc giáo dục mầm non nước ta Vì mà việc phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi trò chơi học tập nguyên tắc quan trong việc tổ chức hoạt động vui chơi trẻ Mục đích chơi trẻ mẫu giáo – tuổi là: hứng thú chơi hướng vào kết nhiệm vụ đặt khơng vào q trình chơi, trẻ biết sử dụng vốn kinh nghiệm vào trị chơi Chính hứng thú trị chơi tạo điều kiện cho trẻ tích cực nhận thức giới xung quanh Nhiệm vụ trò chơi học tập mẫu giáo – tuổi phức tạp hơn, yêu cầu cao hơn, câu hỏi đặt khó so với lứa tuổi bé hơn, nên sở để trẻ giải nhiệm vụ trò chơi học tập phải dựa vào mối tương quan, dựa vào dấu hiệu chung tượng vật Dưới ảnh hưởng trò chơi học tập, phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo có bước tiến quan trọng; chuyển hố thao tác tỉ mỉ bên với đồ vật vào thao tác trí tuệ bên dạng biểu tượng khái niệm Chính trị chơi học tập chứa đựng điều kiện cần thiết để phát triển lực trí tuệ trẻ, đặc biệt mẫu giáo – tuổi chuẩn bị vào lớp phổ thơng Vì thế, tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “ Phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi học tập”, tiếp tục nghiên cứu để tìm biện pháp thích hợp khơng ngừng khai thác tiềm trò chơi mà tạo điều kiện thuận lợi giúp trẻ phát huy tính tích cực nhận thức trẻ trò chơi học tập II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu - Tơi nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi học tập” nhằm: + Làm giàu thêm vốn kiến thức phong phú vốn kinh nhgiệm TCHT dành cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non + Giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ, xem phương pháp giáo dục nhân cách tồn diện có hiệu cho trẻ mẫu giáo + Giáo dục phát triển số lực, phẩm chất trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi + Trẻ có thái độ tích cực giới thực xung quanh, lòng ham muốn chiếm lĩnh tri thức biết vận dụng chúng vào hoàn cảnh thực tiễn + Đáp ứng thoả mãn nhu cầu, hứng thú chơi trẻ + Làm rõ khả tự giải nhiệm vụ nhận thức trẻ trò chơi học tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận “ Một sơ biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi học tập” - Nghiên cứu sở thực việc “ Một sô biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi học tập” trường mầm non công tác III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Một sơ biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi học tập IV THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu khoảng thời gian gần năm Bắt đầu từ tháng 05/ 2012 đến 04/ 2013 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp quan sát Phương pháp thực nghiệm Phương pháp trò chuyện Phương pháp tổng kết kinh nghiệm B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Cơ sở lý luận - Phát huy tính tích cực trẻ mầu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập nguyên tắc giáo dục cần thiết, coi nguyên tắc “vàng” vấn đề tổ chức chơi cho trẻ Xuất phát từ mục tiêu quan điểm giáo dục Mầm non phát triển nhân cách trẻ toàn diện, có phát triển lực trí tuệ cho trẻ, phát huy tính tích cực nhận thức trẻ hoạt động chúng, chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào học trường phổ thông - Dựa thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non phản ánh vào chương trình giáo dục mầm non số nước giới Việt Nam lấy hoạt động vui chơi làm trung tâm chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo, sử dụng trị chơi làm phương tiện giáo dục thiết thực phù hợp với cá nhân, tạo điều kiện cho trẻ phát triển mặt như: Thể chất, nhận thức, thẩm mỹ, ngơn ngữ, quan hệ tình cảm kỷ xã hội - Các nhà nghiên cứu khoa học nhấn mạnh rằng; trẻ em hồn thiện phát triển thân Các nhà nghiên cứu thống rằng; trò chơi học tập có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục phát triển trí tuệ trẻ em mẫu giáo Hoạt động nhận thức trẻ mẫu giáo hình thành xuất trị chơi học tập Đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo (5 -6 tuổi) hứng thú nhận thức tạo thành sở hứng thú chơi Bởi “ Trò chơi học tập cung cấp cho trẻ khối lượng tri thức định mà dạy trẻ lĩnh hội tri thức ấy, trang bị cho chúng kỷ làm việc trí tuệ, phát triển tính tích cực, tính độc lập tư duy” - Một số nhà khoa học giới nước nghiên về: Tính tích cực nhận thức người học mối quan hệ nhận thức, tình cảm ý chí; chất cấu trúc tính tích cực nhận người lớn trẻ em; số dấu hiệu tính tích cực nhận thức mức độ thể chúng học sinh…Có thể nói nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, ý đến vấn đề tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo Họ tiềm phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo vơ lớn, đến chưa nghiên cứu cách đầy đủ hoàn chỉnh - Điểm lại cơng trình nghiên cứu “ trị chơi học tập” “tính tích cực nhận thức” người có trẻ mẫu giáo ngồi nước cho thấy, việc khai thác tiềm to lớn hoạt động vui chơi nói chung trị chơi học tập nói riêng vào mục đích giáo dục trẻ ngày nhà giáo dục giới quan tâm Ở nhiều nước có Việt nam, trị chơi đặt vào vị trí trung tâm chương trình chăm sóc giáo dục trẻ thực tiễn, nhà giáo dục ý đến khía cạnh khai thác tiềm loại trị chơi theo ý đồ mà chưa ý đến thân cá nhân trẻ, đến tính chủ động, tính tích cực trẻ chơi, đến phát triển trị chơi Tình hình đặt cho nhà giáo dục làm việc trực tiếp với trẻ nhiệm vụ quan trọng là: tiếp tục nghiên cứu để tìm biện pháp thích hợp nhằm khơng khai thác tiềm trị chơi mà tạo điều kiện thuận lợi giúp trẻ phát huy tính tích cực trị chơi, làm cho trò chơi học tập ngày phát triển Cơ sở thực tiễn - Những năm gần việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi quan tâm, ý Tuy trị chơi học tập chưa thực phát huy hết khả Mặc dù giáo viên cố gắng tìm tịi, học hỏi để tổ chức cho trẻ chơi kết đạt trẻ chưa cao đặc biệt trẻ chưa có hứng thú tham gia chơi, trị chơi thường bị nhàm chán, khô khan cứng nhắc - Qua nhiều năm trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn ( 56 tuổi), thấy việc tổ chức cho trẻ chơi loại trò chơi học tập nhiều điều đáng phải bàn giáo viên chưa mạnh dạn sử dụng hình thức, phương pháp để phát huy tiềm trò chơi học tập tổ chức cho trẻ chơi Thực trạng nhà trường - Qua khảo sát số giáo viên nhiều năm dạy học qua trẻ lớp tơi phụ trách thực tế nhiều vấn đề cần giải quyết, hiệu đạt chưa cao Cụ thể bảng khảo sát sau Nội dung Kết khảo sát - Giáo viên biết thường xuyên tổ chức chơi trò 7/12 GV đạt tỷ lệ: 58 % chơi học tập - Trẻ hứng thú chơi trò chơi học tập 15/29 cháu tỷ lệ: 52 % - Trẻ phát huy tính tích cực nhận thức, trải nghiệm tự giải tình có vấn đề, , 12/29 cháu tỷ lệ: 41 % hồn thành nhiệm vụ chơi trị chơi học tập - Kỷ tự tổ chức TCHT trẻ /29 cháu, tỷ lệ 20,6 % 3.1 Thuận lợi - Trường mầm non nơi công tác sở vật chất xây nên khang trang phòng học thống mát đảm bảo diện tích cho trẻ hoạt động Có sân chơi bải tập đẹp, rộng rải đảm bảo an tồn Có khn viên bồn hoa, cảnh số đồ chơi lớn trời phù hợp với trẻ - Bản thân bồi dưỡng kiến thức chuyên môn thông qua đợt chuyên đề phòng, trường tổ chức Được học hỏi qua thăm lớp dự đồng nghiệp trường đợt sinh hoạt liên trường trường trọng điểm nên tơi có vốn kiến thức định tổ chức cho trẻ hoạt động vui chơi, đặc biệt chơi loại trò chơi học tập - Đội ngũ giáo viên trẻ , nhiệt tình có lực cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ có mối đồn kết cao nên giúp tơi thêm u nghề Nhờ đạo phận chuyên mơn Phịng Giáo dục, bám sát chun đề nên giúp tơi nắm vững phương pháp, hình thức, nội dung cách tổ chức cho trẻ 5- tuổi vui chơi - Trò chơi học tập vốn gần gũi, loại trị chơi có luật, có nội dung phong phú trị chơi chân chứa đựng xúc cảm, tình cảm lành mạnh trẻ Trị chơi học tập chơi lúc nơi trẻ chơi tự khẳng định thân qua trị chơi - Trong thời kỳ xã hội cơng nghiệp hố - đại hố, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nên nội dung trò chơi học tập phong phú nâng cao 3.2 Khó khăn - Trẻ lứa tuổi đà phát triển mạnh mẽ thể lực trí tuệ, địi hỏi người giáo viên mầm non nắm vững kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ mà cịn phải có kho tàng hiểu biết sâu rộng loại trò chơi, giới xung quanh - Nhà trường ý tập trung đầu tư sở vật chất thiếu thốn, loại đồ chơi phục vụ dạy học, vui chơi cô trẻ chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu Chưa có khu vui chơi riêng cho loại hình trị chơi, đồ dùng đồ chơi phục vụ loại trò chơi cho trẻ nghèo nàn, lạc hậu, đa phần đồ dùng, đồ chơi tự làm - Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng giáo dục mầm non nên chưa tạo điều kiện đưa trẻ lớp độ tuổi, chưa thực quan tâm nhiều đến việc tổ chức cho trẻ chơi, đặc biệt chưa có kiến thức phát huy tính tích cực nhận thức chưa hiểu biết sâu sắc lợi ích trị chơi học tập trẻ sống người - Một số trò chơi thiết kế qua công nghệ thông tin nên yêu cầu người giáo viên phải nhạy bén, nắm bắt kịp thời thật linh hoạt, sáng tạo đáp ứng yêu cầu tổ chức cho trẻ chơi II MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRÒ CHƠI HỌC TẬP Sưu tầm xây dựng nguồn trò chơi học tập đa dạng phong phú phù hợp với trẻ theo chủ đề, chủ điểm * Mục đích ý nghĩa: - Các nguồn trị chơi học tập nhiều đa dạng theo chủ đề, chủ điểm khác tạo nhiều hội cho trẻ chơi, cung cấp cho trẻ nhiều biểu tượng sống xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ có hứng thú kích thích trẻ cố gắng nổ lực hoàn thành nhiệm vụ giao * Yêu cầu: - Khi lựa chọn trò chơi học tập phải ý đảm bảo yêu cầu sau: + Trò chơi tạo điều kiện tốt cho trẻ luyện tập phát triển trí tuệ + Nhiệm vụ nhận thức trò chơi đòi hỏi cố gắng trí tuệ, nổ lực vượt qua số khó khăn để hồn thành nhiệm vụ giao + Tính dạy học trị chơi cần kết hợp tính học tập nghiêm túc với tính vui vẽ thoải mái trị chơi hấp dẫn có sức hút với trẻ Chính hút hấp dẫn trị chơi kích thích hoạt động trí tuệ trẻ giúp chúng giải nhiệm vụ nhận thức dễ dàng * Nội dung cách tiến hành: - Thì giáo viên tự nghĩ sưu tầm chúng dân gian, tài liệu giáo dục mầm non ( chương trình tổ chức hoạt động chơi, tài liệu tham khảo hướng dẫn trẻ chơi, tuyển tập trò chơi mẫu giáo)…theo chủ đề Ví dụ: Một số trị chơi học tập trẻ mẫu giáo 5-6 tuổivới nội dung thuộc lĩnh vực tự nhiên xã hội sau đây: + Trò chơi so sánh đồ vật theo số dấu hiệu, xếp thành phân nhóm đối tượng, đồ vật theo dấu hiệu đặc trưng; Chủ đề “ Hiện tượng tự nhiên”: “Tìm nét giống không giống”, “ Nhận biết phân biệt số hình - hình học”, “ Nhận biết mùa năm”, “ Nhận biết thời gian qua tranh, câu đố, câu thơ ”, “ Cái có khơng có ”, “Thi xem tìm nhiều tượng tự nhiên hơn” + Trò chơi ghép tranh hoàn chỉnh từ nhiều phần, nhiều phận khác theo mẫu cho trưốchặc theo trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ, trị chơi khảm tranh, chơi tang…Ví dụ: “ Thi xem nhanh đúng”, “ Ghép tranh tự theo ý thích”, “ Mảnh ghép kỳ diệu”, “trị chơi tang”…ở tất chủ đề năm học + Trị chơi đốn tìm kiếm liên quan tới việc định hướng không gian theo sơ đồ, dấu hiệu hiệu lệnh lời nói như: “ Hãy tìm đường đến ngơi nhà”, “ Hãy tìm địa điểm sơ đồ”, “ Ở đâu? đâu?”, “ Cái thay đổi, thay đổi nào?”, “ Cái thiếu thừa”… + Trị chơi với câu đố giải đáp, lơi trẻ tìm hiểu kiều điện trẻ chưa biết: “ Hãy nhận biết xem”, “ Xin đốn”, “ Cái thay đổi”, kiểm tra “ Hãy tìm chổ sai ”, “ Thi xem nhận nhiều điều bịa đặt hơn”, “ Thử xem nghĩ nhiều điều hơn”…ở chủ đề năm học + Trị chơi có vai, hành động chơi hướng vào mô tả hoàn cảnh khác sống : “ Người đưa thư”, “ Cửa hàng đồ chơi bé”, “ Cửa hàng bách hoá’, “ Tặng hoa’, “ Người chăn ni giỏi”, “ Người thợ săn”… + Trị chơi: Đơminơ, trị chơi “ lơgico”, chơi cờ, chơi chiếm pháo đài, ô ăn quan… + Trò chơi loại bỏ yếu tố thừa vơ ích: “ Tìm thứ khơng nhóm tranh”, “ Cái khơng dùng đây”, “ Hãy tìm khơng đúng”, “ Chọn đồ dùng cho bạn trai ( gái)”… + Trò chơi lời: trò chơi nhận biết đồ vật, tượng, kiện thông qua miêu tả, theo câu hỏi: “ Thi kể chuyện qua tranh”, “ Đoán nhanh qua lời cơ”, “ Tìm câu kết sáng tạo”, “ đầu tiên, cuối cùng”, “ Thi kể chuyện vật vừa tìm được”, “ Đâu thật đâu bịa”… Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển * Mục tiêu ý nghĩa: - Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển việc chuẩn bị mơi trường chơi cho trị chơi học tập nhằm đáp ứng khả chơi trẻ tương lai phát triển hoạt động chơi chúng Nhừ có bổ sung, thay đổi đồ chơi, vật liệu chơi cho trẻ cách thường xuyên phù hợp với chủ đề với yêu cầu trị chơi học tập giúp cho trẻ có điều kiện tiếp xúc, làm quen với giới đồ vật kỳ diệu, tạo cho trẻ có hội chơi, biến đổi vật liệu chơi tạo đồ chơi mình, cho nhóm chơi Chính tao cho trẻ có hứng thú chơi, giúp trẻ tính chủ động tham gia vào trò chơi cố gắng nổ lực thực ý đồ chơi góp phần phát triển tính tự lập sáng kiến trẻ trị chơi Việc xây dựng mơi trường chơi phát triển hướng tới phát triển nội dung TCHT tạo hội cho trẻ thực hành với đồ chơi, vật liệu chơi tự chơi với chúng, khuyến khích trẻ tính tích cực chủ động có sáng kiến chơi, giúp trẻ tự trải nghiệm, tự cảm nhận vàhọc cáhc sống ( tự kiềm chế, nhân nhượng, thoả thuận, trao đổi giải xung đột, giải tình xảy chơi) Bên cạnh đó, việc tạo mơi trường chơi dàng cho giáo viên có hội cá thể hố chương trình chơi cho trẻ thảo mãn nhu cầu chơi nó; cho phép gái viên thực chương trình phạm vi rộng hơn, linh hoạt ( nhóm ơn luyện, nhóm chơi - học mới, nhóm chơi hướng dẫn , nhóm chơi theo ý thích …); giáo viên có hội làm việc nhóm, cá nhân, đặc biệt giáo viên có nhiều thời gian để quan sát đánh giá trẻ từ điều chỉnh mơi trường chơi phù hợp tìm phương pháp, biện pháp tổ chức chơi phù hợp với trẻ Như vậy, biện pháp xây dựng môi trường chơi mang tính phát triển có ý nghĩa đặc biệt,nó tác động đến khả chơi tự lập trẻ 5-6 tuổi mà điều kiện khách quan cần thiết đảm bảo cho tính khả thi biện pháp lập kế hoạch chơi * Yêu cầu: - Việc xây dựng mơi trường chơi mang tính phát triển cần phải đáp ứng thoả mãn số yêu cầu như: thuận tiện, an toàn, vệ sinh, hấp dẫn, có sức hút trẻ chơi, thường xuyên có thay đổi, bổ sung, làm phù hợp với nội dung chơi trẻ tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ tính tích cực chủ động, độc lập sáng kiến chơi Điều có nghĩa là, môi trường chơi luôn phải trạng thái vận động, biến đổi phù hợp với mục tiêu nội dung chơi trẻ * Nội dung: - Việc xay dựng môi trường chơi cho trẻ bao gồm việc bố trí chỗ chơi, địa điểm để trẻ chơi ( không gian định để chơi) việc tranh bị, xếp, bố trí đồ dùng, đồ chơi, tài liệu học tập, phương tiện máy móc, kỷ thuật phù hợp đáp ứng cho việc triển khai trò chơi học tập đa dạng trẻ - Giáo viên người tạo môi trường chơi cho trẻ: trước tiên phải tạo không gian cho trẻ chơi ( địa điểm chơi) Không gian chơi phải rộng rải, thuận tiện, đảm bảo an tồn, vệ sinh chia nhóm chơi nhỏ có ranh giới để trẻ chơi hay chơi theo nhóm nhỏ theo hứng thú nhu cầu riêng trẻ * Cách tiến hành: - Giáo viện cung cấp cho trẻ nguyên liệu chơi, đồ chơi, đồ dùng, tài liệu học tập, phương tiện máy móc cần thiết phục vụ trị chơi - Cơ trẻ cho trẻ tự xếp đồ chơi, vật liệu chơi vào nơi quy định chơi lớp Cách xếp, bố trí đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi phịng, góc chơi phải thực theo số yêu cầu sau: + Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi học tập, vật liệu chơivào nơi quy định Đó chỗ dễ lấy cất vào, thuận tiện cho trẻ sử dụng chơi đặc biệt phải an tồn cho trẻ + Sắp xếp, bố trí đồ dùng, đồ chơi học tập, vật liệu chơi trạng thái mở để kích thích hứng thú chơi dễ làm nảy sinh ý định chơi trẻ + Sắp xếp, bố trí đồ dùng, đồ chơi học tập, vật liệu chơi vừa tầm với trẻ + Sắp xếp, bố trí đồ dùng, đồ chơi học tập, vật liệu chơi có kèm theo ký hiệu ( ký hiệu hình chữ) + Có thể bố trí, xếp đồ dùng đồ chơi học tập vật liệu chơi đa dạng, sinh động không bày nhiều dễ gây cảm giác hỗn độn làm trẻ dễ phân tán ý chơi Đặc biệt lưu ý đến việc thay đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu nội dung chơi cất bớt nhận thấy thừa - Có thể bố trí, xếp đồ cùng, đồ chơi học tập giá đỡ hộp, rổ để mặt giá, ngăn giá ( có ký hiệu hình chữ) theo bộ, theo nhóm, theo chủ đề ( chủ điểm) - Những đồ dùng, đồ chơi vật liệu chơi phục vụ cho trò chơi học tập trẻ mẫu giáo ( 5-6 tuổi) Ví dụ như: + Những đồ dùng đồ chơi có sẵn tranh, ảnh miêu tả lao động nhiều ngành nghề khác nhau; động vật nuôi động vật hoang dại; thực vật (một số loại cây,các loại rau, hoa, quả…), tốt tranh không minh hoạ vật, cối…mà phải minh hoạ môi trường điều kiện sống chúng + Những đồ chơi gỗ, nhựa bao gồm khối vng, hình tháp, hình trụ…cùng đồ chơi phụ trợ khác ( nấm, thông, lắp ráp kỹ thuật, sơ đồ, tranh mẫu, thiết kế mẫu, vật mẫu…) + Những thẻ số, số, súc sắc số, lơ tơ hình, đơminơ, bàn cờ, tranh, ảnh cắt rời cho trẻ chơi trị chơi lơ tơ ghép hình… + Một số phương tiện kỹ thuật khác như: ống nhòm, máy chiếu pin, đèn chiếu, tivi; máy tính, máy ghi âm, catssets…những phương tiện đáp ứng đòi hỏi trẻ, đưa nội dung trò chơi lên mức độ cao hơn, làm cho trò chơi hành động chơi hấp dẫn hơn, đa dạng - Việc sữ dụng phương tiện kỹ thuật cho phép khắc phục hạn chế không gian thời gian, cho người chơi có khả thực số hành động chơi mà khơng có khơng thể thực Ví dụ; vai “nhà khảo cổ học” tìm kiếm đồ vật rừng, biển…cô giáo mở băng ghi âm rừng ( tiếng chim hót véo von, tiếng rì rào lá, tiếng ầm ầm thác, tiếng vi vu gió…) trẻ bơi thuyền qua máy chiếu phim, đèn chiếu cô giáo giới thiệu biển, sóng biển, lại tàu, thuyền…tất điều làm tăng hấp dẫn tình chơi giúp trẻ giải tốt nhiệm vụ trò chơic đặt + Nguyên vật liệu chơi tờ thiên nhiên, từ đồ phế thải… - Trẻ 5-6 tuổi thích vật liệu chơi, từ vật liệu trẻ tự tạo nên đồ chơi, tạo nên Do vậy, bố trí môi trường chơi cho trẻ, cô giáo chuẩn bị số vật liệu chơi như: đất nặn, giấy, màu, cát, sỏi, nước, màu để pha lẫn vào nước tạo màu mới, cây, hoa, quả, hột hạt, hộp giấy, bìa củ, giấy vệ sinh, sách báo, tranh ảnh củ, bưu thiếp củ…để trẻ chơi với chúng - Cơ giáo tổ chức cho trẻ làm đồ chơi, tự làm đồ chơi Cô gợi ý, đề nghị trẻ tìm kiếm tận dụng vật liệu chơi từ đồ phế thải như: bìa cứng, hộp, vỏ bao, sách, báo, lịch, bưu thiếp cũ…, từ vật liệu có sẵn thiên nhiên như: khơ, hột, hạt, cành khơ, sỏi, vỏ sị, vỏ hến, cát…để làm đò chơi phục vụ cho trò chơi học tập - Cô giáo gợi ý, bày cho trẻ cách chơi với chúng, dẫn dắt trẻ vào trò chơi khác Ví dụ chủ đề: “Nước tượng tự nhiên” Với trò chơi “ Thi tạo cầu vồng”, giáo gợi ý cho trẻ tìm kiếm lịch cũ, sau lật mặt sau tờ lịch cũ cho trẻ tự vẽ lên càu vồng lớn khơng tơ màu Tiếp theo, cô trẻ đàm thoại màu sắc cầu vồng, trẻ chưa biết giáo giới thiệu, cung cấp cho trẻ có kiến thức màu sắc sau yêu cầu trẻ tìm kiếm màu hoạ báo, lịch cũ, bưu thiếp cắt đồ vật có màu cầu vồng vào bên đường kẻ( chẳng hạn: màu vừa cắt dán màu đỏ đường kẻ dán ơng mặt trời, táo đỏ, hồng đỏ, hoa hồng đỏ…) tiếp tục cắt dán lấp đầy đường kẻ khác với đồ vật có màu sắc phù hợp với cầu vồng…Sau trẻ làm xong cầu vồng, gợi ý cho trẻ chơi với cầu vồng vừa tạo ra, dùng đón maư, dùng củng cố màu sắc… * Điều kiện vận dụng: - Cần có đầu tư quan tâm đến việc xây dựng môi trường cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Tạo cho trẻ môi trường học chơi tự do, thoải mái có phương tiện kỹ thuật có nhiều loại đồ chơi học tập, vật liệu chơi đa dạng với mẫu mã chuẩn, màu sắc đẹp, đảm bảo yêu cầu vệ sinh đặc biệt đáp ứng, thoả mãn nhu cầu phát triển mặt trẻ ( nhận thức, tình cảm, kỹ chơi…) Giáo viên biết tìm kiếm dạy trẻ biết tìm kiếm, tận dụng nguồn vậit liệu chơi sẵn có thiên nhiên địa phương, từ đồ phế thải sách báo, tranh ảnh, bưu thiếp cũ, hộp giấy, bìa cát tông…đồ dùng, đồ chơi phải thường xuyên bổ sung, thay đổi cho phù hợp với loại trò chơi học tập trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi Lựa chọn đồchơi phù hợp với lứa tuổi, với nội dung chơi trẻ Ví dụ: tổ chức cho trẻ nhỏ r lớp bé chơi trò chơi học tậpvới đồ vật cung cấp đồ vật khác rõ rệt, lứa tuổi khơng thể tìm khác không thật rõ nét loại đồ vật Ngược lại, với trẻ mẫu giáo lớn nên chọn đồ vật không so khác nha rõ nét - Vai trò giáo viên việc tổ chức trị chơi học tập khơng cung cấp cho trẻ điều kiện sở vật chất (chỗ chơi, nguyên liệu,đồ chơi,tài liệu…) mà phải tổ chức hướng dẫn trẻ cách chơi, tham gia vào trị chơi học tập trẻ, khuyến khích, động viên giúp trẻ phát triển, tìm tịi, giải vấn đểtong chơi Qua giúp trẻ tiếp thu tri thức, kinh nghiệm tốt để làm điều này, hoạt độg chơi với trẻ, giáo viên phải sở dụng kết hợp linh hoạt hàng loạt biện pháp khác gipú trẻ nắm phương thưc schơi, biết vận dụng biết để thực nhiệm vụ trò chơi học tập đề Tăng cường tổ chức cho trẻ chơi với loại trị chơi học tập nhiều hình thức chơi khác ( cá nhân, theo nhóm, tập thể lớp…) * Mục tiêu ý nghĩa: - Việc tăng cường tổ chức cho trẻ chơi với nhiều loại trò chơi học tập, tạo điều kiện cho trẻ chơi nhiều hình thức chơi khác ( cá nhân, theo nhóm, tập thể lớp) nhằm thực số mục tiêu giáo dục định như: củng cố kiến thức, hình thành kỹ thực hành chơi, tính độc lập, phát triển lực nhận thức, luyện tư trẻ “ luyện tập trường học tư duy” * Yêu cầu: - Việc tổ chức cho trẻ chơi với nhiều loại trị chơi học tập cần đảm bảo tính mục đích, tính hệ thống, tính thường xuyên liên tục, tính hấp dẫn đặc biệt phải phát huy tính độc lập, tích cực trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi với nhiều loại trị chơi học tập nhiều hình thức khác ( cá nhân, theo nhóm, tập thể lớp) * Cách tiến hành: - Giáo viên cần xác định rõ mục tiêu buổi chơi - Tạo môi trường chơi ( địa điểm chơi, đồ chơi vật liệu chơi phù hợp với trò chơi học tập) chọn thời điểm thích hợp thời gian cho trẻ chơi - Phân nhóm linh hoạt, lựa chọn trị chơi phù hợp cho nhóm, cá nhan tập thể lớp - Trước chơi, cung cấp thêm cho trẻ kinh nghiệm cách đàm thoại, trò chuyện, kể chuyện, tham quan, quan sát tượng, đồ vật thật , tranh ảnh minh hoạ giúp trẻ có số biểu tượng giới xung quanh, chuẩn bị cho trò chơi học tập chơi Giáo viên vừa người tổ chức vừa người bạn tham gia chơi trẻ ( tham gia chơi trực tiếp gián tiếp) - Giáo viên tạo bầu khơng khí tự do, thoải mái, không ép buộc, bắt trẻ phải chờ đợi lâu tổ chức chơi - luyện tập cho trẻ yeu cầu thể hình thưcsinh động hững tìn hấp dẫn - Cơ chủ động khởi xướng đưa trò chơi tiến hành chơi trẻ Giáo viên gợi ý, khuyến khích uyd trì ý tưởng muốn chơi trẻ ; giúp trẻ làm quen với cách chơi mới; giúp trẻ phát huy tính chủ động, tính độc lập chúng trò chơi … - Tuỳ thuộc vào vị trí trị chơi học tập nhiều hình thức chơi khác nhau, gáio viên xác định xem nên hợp tác với trẻ cho thích hợp, mặt trợ giúp, hướng dẫn trẻ chơi mặt khác không lấn át vị chủ thể trẻ chơi Trẻ em mẫu giáo 5-6 tuổi với tư cách chủ thể, trẻ chủ động, tích cực trẻ khơng đơn xem cô chơi giống cô mà thực cố gắng suy nghĩ, tìm cách vận dụng vốn hiểu biết kỹ biết vào tình khác để giải tình giáo viên đặt chơi Cho nên hình thức mức độ tác động từ phía thay đổi, từ dẫn có tính gợi mở giáo đặt nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác trò chơi cho trẻ phương thức cụ thể thực đến việc tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ tính độc lập trị chơi Lúc dùng lời khuyên, lời mách bảo trẻ khuyến khích trẻ tự tìm kiếm cách thức giải tốt để đạt kết cao - Tạo điều kiện cho trẻ tự lập hơn, lơi tích cực trẻ; giữ vai trị người giám sát, trọng tài giúp trẻ điều chỉnh mối quan hệ trình chơi Những lời khen ngợi, động viên, khuyến khích giáo viên sáng kiến, câu hỏi lời đề nghị hợp lý trẻ chơi giúp trẻ hào hứng tham gia chơi, nỗ lực vượt qua số khó khăn để hồn thành nhiệm vụ u cầu mà trị chơi đòi hỏi Điều cần lưu ý hướng dẫn trẻ chơi giáo viên cần ý đến đặc điểm cá nhân trẻ để có biện pháp đối xữ cá biệt, linh hoạt trò chơi: trẻ khá, giao cho chúng nhiệm vụ phức tạp hơn, trì hứng thú thúc đẩy tính tích cực chúng; trẻ yếu cần quan tâm giúp đỡ nhiều, giao cho nhiệm vụ vừa sức nâng dần độ khó trị chơi Trong q trình tổ chức chơi, tạo điều kiện cho trẻ hội thường xuyên luyện tập, chơi, vận dụng kinh nghiệm vào tình khác mà trị chơi u cầu Ví dụ: trị chơi “ xếp vòng tròn thành tháp” Mục đích chơi phân biệt kích thước đồ vật theo tăng dần giảm dần Cơ giáo đặt cho trẻ nhiệm vụ, từ vịng trịn có kích thước khác hẫy xếp chúng thành tồ tháp Cơ khơng làm mẫu xếp mà gợi ý lời rằng, trẻ chọn vịng to xếp vào trục, sau tiếp tục chọn vòng to số vòng lại xếp tiếp vào trục, hết số vịng trịn Trẻ hiểu cách làm tự lựa chọn vịng có kích thước cần thiết để xếp thành tháp Ở đây, cô đưa nhiệm vụ, nói phương pháp hoạt động, khơng làm mẫu cụ thể, bắt buộc trẻ phải tự thể lời dẫn cô hành động, tự tìm kiếm cách giải nhiệm vụ nhận thức Đây q trình hoạt động trí tuệ thực hành phức tạp trẻ Dưới dẫn lời nói cơ, trẻ hiểu cần thếit phải lựa chọn vòng to khỏi nhiều vòng tròn, trẻ biết vận dụng lời nói vào hành động cụ thể để thực nhiệm vụ giao trẻ bộc lộ tính độc lập chúng qúa trình lĩnh hội thực nhiệm vụ trò chơi đặt Một đặc điểm biện pháp chơi - luyện tập phải nhắc nhắc lại nhiều lần, có hệ thống Điều có nghĩa trò chơi học tập trẻ phải chơi nhiều lần, có trẻ nắm vững tri thức kỷ chơi Do gáio viên cần bố trí đủ thời gian cho trẻ chơi - tập, quy định nội dung chơi khả trẻ, trẻ chưa nắm vững vấn đề cũ khơng nên đưa thêm vấn đề vào Cơ dẫn dắt trẻ theo bậc thang khó khăn thành cơng, hình thành cho trẻ kỹ thực hành chơi lúc nơi * Điều kiện vận dụng: - Có hướng dẫn có chủ đích giáo viên - Có quỹ thời gian cho trẻ tham gia chơi - Có ngân hàng trò chơi học tập phù hợp với khả đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Có mơi trường chơi ( địa điểm chơi, chỗ chơi, đồ dùng, đồ chơi vật liệu chơi cần thiết) Cho trẻ tự tổ chức chơi trò chơi học tập mà trẻ biết nhiều hình thức khác ( chơi cá nhân, chơi theo nhóm, tập thể lớp…) * Mục tiêu ý nghĩa: - Cho trẻ tự chơi thường xuyên cho trẻ chơi - tập với nhiều dạng trò chơi học tập khác nhằm hình thành phát triển kỹ chơi trẻ Nhờ có kỹ chơi trẻ tự chơi được, tự vận dụng biết vào hồn cảnh mới, trẻ tự lĩnh hội nhiệm vụ nhận thức, hành động luật trị chơi tạo điều kiện cho trẻ tích cực, chủ động có sáng kiến chơi - Khi tổ chức chơi trị chơi mà thích, trẻ không cảm thấy nhàm chán, thấy “bị chơi”, chúng tự tham gia, tự lựa chọn chơi theo hứng thú, theo nhu cầu thân, bộc lộ khả cá nhan, trao đổi nhận xét, đánh giá tự đánh giá thân, giúp trẻ điều chỉnh hành vi mối quan hệ với bạn chơi, Tính tự lập trẻ góp phần thúc đẩy “Tính tích cực nhận thức” ngược lại “Tính tích cực nhận thức” điều kiện thuận lợi để phát triển tính tự lực trẻ * Yêu cầu: - Đảm bảo tính tự do, tự nguyện, trẻ không bị áp đặt, lựa chọn tham gia vào trò chơi học tập theo hứng thú nhu cầu thân - Đảm bảo tính thường xun góp phần tích cực hố q trình q trình nhận trẻ trị chơi * Nội dung: - Cho trẻ tự tổ chức trò chơi chúng biết, cho trẻ tự lựa chọn trị chơi chúng u thích tự tìm kiếm phương thức giải nhiệm vụ mà trò chơi yêu cầu * Cách tiến hành: Ngoài chơi - luyện tập theo chủ đích cơ, giáo viên tổ chức cho trẻ tự chơi, luyện tập với trò chơi học tập chúng biết, hướng dẫn cho cách chơi - Vai trị cô là, tạo môi trường chơi khuyến khíchnhớ lại trị chơi biết, chơi với cơ, chừng mực đótập cho trẻ tự nghĩ vài trò chơi đơn giản theo mẫu trò học tập mà chúng biết - Khuyến khích nâng đỡ, trợ giúp trẻ có khả tổ chức, điều khiển trị chơi với bạn nhóm, lớp lời khích lệ, tán thưởng đồng tình với trẻ Động viên khích lệ cho trẻ tự chơi, tự hoạt động tự phát triển Cô đứng chơi, vai “trọng tài”, giám sát giúp trẻ chúng có yêu cầu cần thiết, giúp trẻ phân xử kết quả, điều chỉnh mối quan hệ giãư trẻ chơi với nhau, trẻ xảy xung đột thấy trẻ bị cô lập, bị tẩy chay Trong theo dõi, quan sát, cô tạo hội cho trẻ phát huy tính tự lập giúp trẻ kiểm tra đánh giá kết chơi chúng cách đưa câu hỏi, lời đề nghị lời tán thưởng, lời nhận xét hướng trẻ quan tâm đến kết quả, biết so sánh đối chiếu kết với nhiệm vụ cô giao, với mẫu cô…, thấy chưa được, gợi ý trẻ tự sửa lỗi - Khi thấy trò chơi trẻ trở nên nhàm chán, đơn điệu lặp lặp lại nhiều lần, gợi ý, giúp trẻ nhớ lại trò chơi học tập khác hay mà chúng biết khuyến khích chúng tự ngĩ trị chơi theo mẫu chơi cô buổi chơi - luyện tập cô hướng dẫn cách chơi * Điều kiện vận dụng: Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi tự tổ chức trị chơi học tập có số điều kiện sau: - Trẻ có vốn kinh nghiệm số kỷ chơi định( kỷ tự tổ chức, kỷ tự điều khiển như: lựa chọn trị chơi, thoả thuận chơi trị chơi gì? tự kiếm phương tiện để chơi…) - Có ngân hàng trò chơi học tập phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, với mức độ phát triển trẻ 5-6 tuổi ( trị chơi q dễ q khó không khêu gợi mong muốn trẻ tham gia vào chơi) - Có tham gia giáo viên vào trò chơi, đặc biệt giai đoạn đầu làm quen với trị chơi - Đảm bảo quyền bình đẳng thành viên chơi - Dự kiến trước thời gian chơi để trẻ tự tổ chức trò chơi, tự lấy đồ chơi, đồ dùng cất dọn vào nơi quy định - Có mơi trường chơi thuận lợi ( địa điểm chơi thuận tiện đồ chơi, đồ dùng, vật liệu chơi phong phú, đa dạng, hấp dẫn trẻ) Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi * Mục tiêu ý nghĩa: - Việc lập kế hoạch khâu đầu tiện thiếu công tác tổ chức cho trẻ chơi, có vai trị định hướng hoạt động trẻ trị chơi nhằm phát huy tính độc lập chủ động trẻ - Việc kế hoạch hoá tác động sư phạmcụ thể hoạt động cô trẻ hướng tới hình thành phát triển trị chơi trẻ có hệ thống trình tự từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp có ý nghĩa quan trọng đảm bảo phát triển toàn diện, liên tục trẻ đặc biệt phát huy tính chủ động, tích cực trẻ trị chơi * Yêu cầu: - Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi việc đảm bảo số yêu cầu chung giáo viên như: tính mục đích, tứnh định hướng, tính phát triển, tính tồn vẹn, tính thực tiển… mà đảm bảo đặc thù trò chơi đảm bảo mối quan hệ biện chứng vai trị chủ thể tích cực trẻ với vai trị dẫn dắt người lớn trò chơi * Nội dung: - Kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi tổ hợp biện pháp sư phạm lựa chọn phân bố theo trình tự hoạt động côvà trẻ khoảng thời gian định nhằm phát triển hoạt động chơi trẻ.Kế hoạch tổ chơi hiểu dự định nội dung công việc làm cách thức tiến hành nội dung lựa chọn phần bố sách hợp lý theo trình tự thời gian nhằm giải những mục tiêu phát triển trò chơi trẻ khoảng thời gian định - Tuỳ thuộc vào thời gian ấn định mà có loại kế hoạch tương ứng như: kế hoạch năm, kế hoạch cho học kỳ, cho tháng, cho tuần hàng ngày theo chủ đề , chủ điểm Trong loại kế hoạch tổ chức chơi kế hoạch tổ chức cho trẻ hàng ngày, kế hoạch chơi tuần, kế hoạch theo chủ đề, chủ điểm sử dụng nhiều Cấu trúc kế hoạch tổ chức chơi bao gồm phần sau: + Mục tiêu giáo dục: mục tiêu cụ thể đặt trò chơi cho trẻ nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ + Nội dung chơi: ( trị chơi học tập) hình thức tổ chức chơi( chơi có hướng dẫn giáo viên hay trẻ tự tổ chức chơi chơi theo nhóm hay cá nhân…) + Các biện pháp lựa chọn: Các cách thức cụ thể thực hoạt động cô trẻ trò chơi + Chuẩn bị phương tiện thực hiện: Môi trường chơi ( không gian, thời gian, đồ dùng, đồ chơi vật liệu chơi thiết bị cho việc tổ chức chơi) - Đánh giá kết chơi trẻ: Trước lập kế hoạch phải xác định sở để lập kế hoạch chơi cho trẻ dựa sở phân tích khả chơi mức độ thêểhiện tính tích cực nhận thức trẻ trò chơi học tập theo tiêu chí: + Hứng thú đến nhiệm vụ nhận thức + Kỷ chơi ( tiếp nhận nhiệm vụ tìm kiếm phương tiện thực nhiệm vụ trị chơi đặt ra…) + Kỷ vận dụng vốn kinh nghiệm biết vào điều kiện + Kỷ nghe hiểu người khác ( cô giáo, bạn bè) trẻ kỷ nói cho người khác hiểu + Tính độc lập, chủ động, có sáng kiến việc tìm kiếm phương thức nhằm giải nhiệm vụ mà trị chơi u cầu Bên cạnh đó, lưu ý trường hợp cá biệt ( bao gồm trẻ đạt mức độ xuất sắc thâp so với tình hình chung lớp, nhóm ) có tính đến khả năngmở rơng vốn sống trẻ chương trình giáo dục mang lại thời gian tới Cả cô trẻ tham gia vào việc hoạch định kế hoạch chơi theo nhu cầu phát triển trẻ MG 5-6 tuổi - Tiến hành lập kế hoạch tổ chức chơi, cụ thể: + Xác định mục đích ( mục tiêu) yêu cầu trò chơi: phần quan trọng ( dựa vào khả chơi thực tế trẻ) + Lựa chọn nội dung chơi trị chơi học tập hình thức linh hoạt phù hợp với mục đích, yêu cầu đặt + Sắp xếp nội dung chơi có hệ thống, nâng dần mức độ khó chúng trẻ Điều kiện đồi hỏi trẻ phải cố gắng, nổ lực chơi, tạo điều kiện cho trẻ tích cực Nhà sư phạm tiếng A.M.Macarencơ nhận xét rằng, trị chơi thiếu nổ lực trí tuệ, trị chơi thiếu hoạt động tích cực trò chơi tồi + Lựa chọn hình thức phù hợp với khả chơi nhu cầu, hứng thú chơi trẻ phân nhóm chơi linh hoạt ( chơi cá nhân hay chơi theo nhóm tập thể lớp; chơi có hướng dẫn cảu cô trẻ tự tổ chức chơi) + Lựa chọn biện pháp hướng dẫn trẻ chơi: sử dụng cách thức cụ thể để giải nội dung chơi nhằm đạt mục tiêu dã đề + Dự tính phương tiện cần thiết địa điểm chơi, thời gian chơi đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi Điều cần lưu ý là, việc lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi việc thuận lợi cho việc phát triển khả chơi, phát huy tính tích cực tồn nhóm chơi, đồng thời tính đến mức độ phát triển riêng cá nhân trẻ * Điều kiện vận dụng: Để đảm bảo cho tính khả thi kế hoạch tổ chức chơi cho trẻ, yêu cầu: - Giáo viên phải có kỷ lập kế hoạch chơi cho trẻ trường MN - Có mơi trường để chơi như: không gian chơi, đồ chơi, vật liệu chơi thời gian chơi - Kế hoạch chơi xây dựng rõ ràng, cụ thể, thuận tiệncho thực hiệnvà theo thời gian, hướng tới mục tiêu cao hơn, đảm bảo cho phát triểnliên tục thường xuyên trẻ Sử dụng kết hợp biện pháp dùng lời, với biện pháp trực quan biện pháp thực hành trình tổ chức cho trẻ chơi * Mục tiêu ý nghĩa: Việc sử dụng kết hợp biện pháp( trao đổi, đưa câu hỏi, câu đố, lời đề nghị, lời gợi ý, đọc thơ, ca dao, đồng dao…) với biện pháp trực quan ( cho trẻ quan sát đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi, tranh ảnh, vật mẫu, sơ đồ, phim ảnh, tượng, kiện sống xung quanh ) với biện pháp thực hành trải nghiệm ( cho trẻ tập làm, tập chơi thử…) đóng vai trị quan trọng việc tổ chcức cho trẻ chơi TCHT trường mầm non * Cách tiến hành: - Khi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi học tập, giáo viên có thẻ sử dụng biện pháp trực quan, dùng lời nói với biện pháp thực tiễn để lơi kích thích trẻ, đến với trò chơi, chẳng hạn như: với việc xếp đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi giá, mảng tường trạng thái mở ý tưởng chơi trẻ, cô dùng câu hỏi, lời đề nghị gợi ý tạo tình chơi cho trẻ làm, tập chơi thử cô, bạn để tạo cho trẻ có hứng thú với trị chơi - Cho trẻ quan sát tranh mẫu, sơ đồ làm quen với đồ chơi, vật liệu chơi phục vụ cho TCHT, giáo viên dùng biện pháp lới nói( đàm thoại trẻ, thảo luận với trẻ, đặt câu hỏi, lời đề nghị nhắn gọn, dễ hiểu giàu hình ảnh…)giao cho trẻ nhiệm vụ( trẻ phải làm gì? ) quan sát cụ thể rõ ràng, nhằm tạo động quan sát trẻ, hướng trẻ ý tới đối tượng quan sát, hút chúng vào hoạt động tìm kiếm trị chơi - Giáo viên tham gia trò chơi trẻ đưa yêu cầuvà nhiệm vụ, luật chơi với trẻ Lời nói phải xác cụ thể, rõ ràng có sức lơi trẻ ý quan sát đối tượng lĩnh hội nhiệm vụ cô giao Việc giao nhiệm vụ giúp trẻ thực nhiệm vụ giao theo số cách sau đây: + Có thể đưa phần nhiệm vụ trình tự hành động để đến giải nhiệm vụ cụ thể nhiệm vụ tổng thể Hướng giúp trẻ thành công nhiệm vụ tương đối phức tạp, song trẻ thực cách máy móc + Giao nhiệm vụ cho trẻ tồn nhiệm vụ gợi ý cho trẻ sử dụng nhiều phương thức hành động khác nhau, khuyến khích sáng kiến trẻ.Giáo viên hướng dẫn gợi ý cho trẻ, song phải để trẻ tự xác định tiến trình thực nhiệm vụ Hướng tạo điều kiện cho trẻ tự hành động theo cách suy nghĩ Bởi vậy, cách thúc đẩy tính tích cực hoạt động trí tuệ trẻ - Sau giao nhiệm vụ cho trẻ, giáo viên đưa trẻ vào hoạt động thực tiễn, cho trẻ thực hành, tìm kiếm phương thức giải nhiệm vụ ma fTCHT yêu cầu - Cơ đứng ngồi bao qt nhóm trẻ, tồn lớp ý theo dõi trẻ thực nhiệm vụ, luật chơi Cô tạo điều kiện giúp trẻ chơi, tự tìm kiếm phương thức giải nhiệm vụ nhận thức trò chơi * Điều kiện vận dụng: Việc giáo viên sử dụng kết hợp biện pháp lời nói với biện pháp trực quan với biện pháp thực hành cần: - Phải vận dụng cách linh hoạt, khéo léo nhằm giúp trẻ chơivà không cảm thấy bị “ nhàm chán” - Một điều kiện cần thiết để thực biện pháp tổ chức chơi cho trẻ có môi trường đồ chơi thuận lợi, cụ thể la fđồ chơi học tập vật liệu chơi số đồ vật trực quan khác sử dụng qua trình chơi - Giáo viên phải có nghệ thuật sư phạm, lời nói có sức thu hút, dễ hiểu phù hợp với khả trẻ - Tạo cho trẻ có thời gian, điều kiện thực hành, trải nghiệm chơi với nhiều loại trò chơi học tập khác phong phú dạng hình thứckhác nhau( cá nhân, theo nhóm vừa nhỏ ) Và người dẫn dắt, hưỡng trẻ đến với niềm hứng thú, đến với tích cực nhận biết để tìm điều bí mật sống diệu kỳ xung quanh trẻ Cô giáo phải lf nhà sư phạm lành nghề, yêu trẻ, có trái tim nhân hậu khối óc thơng minh Tạo tình mang tính có vấn đề, tính tìm kiếm hút trẻ vào tình chơi * Mục tiêu ý nghĩa: Sự có mặt tình chơi có vấn đề TCHT thuc sđẩy tính độc lập trẻ, câu hỏi, lời đề nghị mang tính định hướng bắt trẻ phải suy nghĩ, phải sử dụng thao tác tư so sánh, phân tích, hệ thống, phải biết huy động vốn hiểu biết đề tìm lời giải đáp Tạo điều kiện cho trẻ tìm kiếm vận dụng biết vào hoàn cảnh điều kiện mới, nâng cao TCHT trẻ Biện pháp tạo tình chơi mang tính có vấn đề có ý nghĩa to lớn trẻ MG, đặc biệt trẻ MG lớn( – tuổi) * Yêu cầu: Vận dụng biện pháp tạo tình chơi mang tính có vấn đề, mang tính tìm kiếm phải cần: - Đảm bảo vai trị chủ thể tích cực trẻ chơi, tình định hướng, tính phát triển hoạt động chơi - Tình chơi có đề phải xây dựng đó, cho trẻ chiếm lĩnh đối tượng nghiên cứu qua đường tìm tịi, tích cực khám phá giới chung quanh - Tình chơi có vấn đề phải có sức hấp dẫn lơi cuốntrẻ kích thích lịng ham muốn giải tình trẻ( chủ thể tiếp nhận đề giải dựa tri thức, kỷ năng, kinh nghiệm tìm tịi sẵn có ) - Phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc biệt tư trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi * Nội dung: Thực chất biện pháp tổ chức hoạt động tìm kiếm cho trẻ MG, hút trẻ vào hoạt động khám phá, kích thích tư hứng thú đến nhiệm vụ nhận thức, tạo điều kiện cho trẻ chủ động lĩnh hội kiến thức cách thức hành động mới, hình thành lực sáng tạo tính tích cực, tính độc lập TCHT trẻ Tạo tình mang tính nêu vấn đề, tính tìm kiếm chings việc giáo viên tạo tình mới, địi hỏi trẻ phải giải nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Khi tổ chức TCHT cho trẻ 5-6 tuổi, giáo đặt cho trẻ tình chơi mang tính có vần đề bắt buộc trẻ phải tìm kiếm huy động hoạt động trí tuệ để chiếm lĩnh đối tượng( vấn đề nhận thức có chưa đựng mâu thuẫn mà trẻ biết mà trẻ chưa biết) cách: + Đưa trị chơi chúng phải khó chút so với khả vốn kinh nghiệm trẻ + Làm phức tạp dần tình chơi, nâng cao yêu cầuchơi, nâng dần mức độ khó nhiệm vụ nhận thức, luật chơi hành động chơi… + Lựa chọn hệ thống TCHT cho trẻ chơi ngày khó, ngày phức tạp hơn, muốn giải nhiệm vụ nhận thức tiếp sau trẻ giải phương thức củ mà bắt buộc trẻ phải tìm kiếm phương thức giải - Cơ dẫn dắt trẻ vào tình chơi có vấn đề hướng ý trẻ vào vấn đề vừa xuất hiện, giúp trẻ ý thức vấn đề hay nhiệm vụ nhận thức TCHT - Giáo viên kích thích trẻ hứng thú đến nhiệm vụ nhận thức va fmong muốn giải chúng đường tạo tình chơi, hồn cảnh chơi hấp dẫn với nội dung chơi - Cô giáo không đưa cách giải cụ thể, không làm hộ trẻ mà tạo điều kiện cho trẻtìm kiếm phương thức thực nhiệm vụ, vận dung kinh ngiệm kỷ biết vào tình - Cơ quan sát trẻ chơi, thấy trẻ có khó khăn khơng thể tự giải quyết, gợi ý, mạch nước cho trẻ phương thức khác để giải vấn đề Và lời gợi ý câu hỏi định hướng cô buộc trẻ phải suy nghĩ, phải so sánh lựa chọn phương án thích hợp để giải nhiệm vụ Cô giáo quan sát theo dõi khuyến khích, làm sáng tỏ câu hỏi giúp trẻ tìm tịi, dự đốn sai sót xảy * Điều kiện vận dụng: - Giáo viên phải nắm lí luận TCHT biện pháp tạo tình mang tính có vấn đề, tính tìm kiếm cho trẻ chơi Đồng thời giáo viên phải nhận thức rằng, trẻ học chơi trẻ học từ việc chúng tự giải vấn đề giáo viên tôn trọng sở thích khả phát triển trẻ - Trẻ phải có hiểu biết định thân, người khác giới xung quanh có sống tích cực giàu ấn tượng - Giáo viên làm chủ kỷ làm việc với trẻ Biết quan sát nắn bắt nhu cầu hứng thú chơi trẻ, biết đặt vào vị trí trẻ tạo hội, điều kiện cho trẻ khích lệ trẻ tích cực thử hoạt động tìm kiếm, khám phá giới xung quanh lúc, nơi - Tạo môi trường chơi - học tập cho trẻ qua khám phá, tìm tịi giao tiếp với người lớn bạn bè Sự tò mò tự nhiên ham hiểu biết giới xung quanh trẻ sử dụng để kích thích trẻ tham gia hoạt động chơi tích cực Thường xuyên kiểm tra kết chơi trẻ * Mục tiêu ý nghĩa: Đánh giá kết chơi TCHT tre rcó vai trị quan trọng then chốt q trìnhtổ chức chơi vừa khâu cuối lại coi bước khởi đầu cho qua strình sư phạm Dựa kết đánh giá, giáo viên xác định chất lượng hiệu biện pháp sử dụng , phát thiếu sót, tồn chúngđể từ điều chỉnh khắc phục, đồng thời đưa dự kiến cho tương lai, hướng tới kết khả quan công tác tổ chức cho trẻ chơi trường MN * Yêu cầu: Để đánh giá kết chơi trẻ (chính thực hóa mục tiêu đề ra) cần phải xây dựng tiêu chí đánh giá định tiêu chí phải xây dựng dựa vào cở sở lí luận TCHT, TTCNT trẻ mẫu giáo – tuổi Việc đánh giá kết TCHT trẻ phải vào mục tiêu cụ thể đề sở thơng tin sở thơng tin đầy đủ xác mức độ biểu TTCNT trẻ chơi TCHT Các thông tin phải phân tích cách đầy đủ tất mặt đồng thời chiếu hướng phát triển có tính đến đặc biệt cá nhân trẻ * Nội dung: Đánh giá kết chơi trẻ việc giáo viên xác định chất lượng hiệu hoạt động chơi cụ thể TCHT trẻ – tuổi Giáo viên phát sai lệch điều chỉnh chúng nhằm thực mục tiêu dự kiến Dựa kết kiểm tra đánh giá trẻ chơi , giáo viên dự đoán khả phát triển TCHT trẻ tương lai sở cho việc lập kế hoạch tổ chức TCHT sau cho trẻ * Cách tiến hành: Để đánh giá việc chơi trẻ, giáo viên phải xác định rõ yêu cầu với trẻ (sự tiến trẻ phải hiểu nâng cao từ mức độ hiểu biết, kĩ sang mức độ khác) Vì đánh giá kết chơi trẻ cần phải thực bước sau: - Thu thập thông tin xác định hiểu biết, kỷ chơi trẻ - So sánh kiến thức kỷ trẻ với mức độ trước Có hai cách thu thập thơng tin khả biết làm trẻ TCHT là: - Cách thứ nhất: Quan stá theo dõi thường xuyên hành vi hoạt động trẻ chơi xem xét sản phẩm chơi trẻ hình thức chơi trường MN như: + tâm trang, trải nghiệm trẻ chơi trẻ thích chơi gì? Có hứng thú hay khơng có hứng thú? Trẻ có biểu lộ vui hay buồn? có biết chia với bạn khơng?có gây xung đột với bạn? cách giải xung đột? trẻ thích chơi hững TCHT nào? + Những hoạt động cụ thể chơi phương thức trẻ sử dụng chơi ( đơn điệu hay sáng tạo?), trẻ đoán hay chần chừ lựa chọn cách chơi? Tần xuất hoạt động trẻ trò chơi? Vai chơi trẻ trị chơi? Trẻ tự hay khởi xướng? có biết vận dụng kinh nghiệm vốn có vào hồn cảnh khác mà trị chơi u cầu? trẻ có kỷ đánh giá, kiểm tra kết chơi bạnvà mình? Trẻ tự phát lỗi sửa lỗi hay phải nhờ giúp đỡ, mách bảo giáo viên? + Xem xét kết chơi cụ thể: trẻ hoàn thành nhiệm vụ va fluật chơi mức độ nào? Trẻ tích cực hay khơng tích cực mức độ biểu trị chơi học tập? Tất quan sát hgi chép lại, nhận xét lưu giữ túi hồ sơ cá nhân - Cách thứ hai: giáo viên đưa trị chơi học tập, tình huống, tình tập trắc nghiệm hình thức chơi trẻ giải số vấn đề nhận thức Cả hai cách có điểm mạnh có điểm hạn chế định, kiểm tra kết chơi trẻ trường mầm non cần kết hợp hai cách thu thập thơng tin đề có thơng tin xác khách quan kết chơi trẻ Chẳng hạn: dùng trắc nghiệm 10 tập dạng TCHT “ Tìm nhà cho vật rừng” Venger kết hợp với quan sát hành vi, hoạt động trẻ diễn trình giải tập trắc nghiệm hình thức chơi Trên sở xem xét kết quả, sản phẩm chơi trẻ quan sát ghi chép trình trẻ chơi theo tiêu chí đánh giá TTCNT trẻ (hứng thú chơi, kỷ nghe va fhiểu nhiệm vụ trò chơi yêu cầu, kỷ vận dụng xử lý kinh nghiệm vào điều kiện mới, phương thức sử dụng thực nhiệm vụ, luật chơi…)để đánh giá tính tích cực nhận thức chúng trị chơi * Điều kiện vận dụng: - Giáo viên phải có kỷ đánh giá ( biết quan sát, chọn cách quan sát phù hợp với đối tượng biết ghi chép thông tin cần thiết, biết cách thu thập xử lý thông tin thu được) - Số lượng trẻ lớp, nhóm khơng q đơng để giáo viên quan sát cá nhân - Có phương tiện cần thiết để xử lý số liệu thu III Kết đạt Biện pháp tổ chức TCHT hình thức vận động bên nội dung, chúng gắn liền với hoạt động giáo viên giúp họ hoàn thành nhiệm vụ phù hợp với mục đích đặt Trong TCHT va ftrẻ học, chơi đặc biệt nhờ giúp đỡ lúc, chỗ mà trẻ trẻ tự giải vấn đề mà để tự trẻ làm Cơ người tổ chức mơi trường chơi, tổ chức cho trẻ trải nghiệm tình cảm lành mạnh tận hưởng niềm vui vô bờ kết chơi mang lại Biện phápcủa cô tạo cho trẻ điều kiện quan sát, xem xét khám phá giác quan, tư khoa học, ngơn ngữ nói mạch lạc nhằm chiếm lĩnh đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức cho trẻ chơi tạo hội cho chúng tự phát lĩnh hội tự giải vấn đề với giúp đỡ, hướng dẫn lúc, hợp lý giáo Nhờ có biện pháp giáo mà trẻ có nhiều hội, tình tự lập trị chơi, trẻ tự vươn lên, tự khám phá tìm tịi giới xung quanh làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức, nhu cầu chơi trẻ Trò chơi học tập thực phương tiện giáo dục phát triển tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo trường MN nói chung đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Đối với cô giáo - Qua đợt thao giảng, kiến tập đạt kết cao, nhà trường chọn để xây dựng dạy mẫu tổ chức trò chơi học tập cho trẻ - Là cô giáo phụ huynh tin tưởng, bạn bè đồng nghiệp thương yêu mếm phục - Là giáo viên đầu phong trào làm đồ dùng đồ chơi, sưu tầm nguyên vật liệu chơi loại tranh ảnh phục vụ hoạt động cho trẻ - Tơi có vốn kiến thức định sưu tầm ngân hàng trò chơi học tập để tổ chức cho trẻ chơi q trình chăm sóc giáo dục trẻ 2./ Đối với trẻ - Trẻ có kiến thức trị chơi học tập, ln hứng thú thích tham gia vào trò chơi học tập Mong muốn tự đưa trị chơi tính tích cực nhận thức trẻ khơng ngừng nâng lên Trẻ tự trải nghiệm tự giải tình có vấn đề cách chủ động - Đa số trẻ lớp có kỷ tự tổ chức trò chơi học tập với nhóm bạn, hay lớp trẻ thích - Trị chơi học tập ăn tình thần khơng thể thiếu đời sống trẻ lớp phụ trách Qua thời gian nghiên cứu đưa vào thực trẻ lớp nhận thấy hiệu nâng lên rõ rệt - Kết khảo sát cho thấy bảng so sánh ( tổng số trẻ lớp 29 cháu 12 giáo viên đứng lớp): Nội dung Trước Sau thực Tỷ lệ thực hiện tăng/giảm Giáo viên biết thường xuyên tổ 7/12 GV đạt tỷ 11/12 GV đạt chức chơi trò chơi học tập lệ: 58 % tỷ lệ: 92 %, Tăng lên 34% Trẻ hứng thú chơi trò chơi học 15/29 cháu tỷ 26/29 cháu tỷ tập lệ: 52 % lệ: 90 %, Tăng lên 38% Trẻ phát huy tính tích cực nhận thức, trải nghiệm tự giải 12/29 cháu tỷ 24/29 cháu tỷ Tăng lên 42% tình có vấn đề, , hồn lệ: 41 % lệ: 83 %, thành nhiệm vụ chơi trò chơi học tập Kỷ tự tổ chức TCHT trẻ /29 cháu, tỷ lệ 19/29 cháu, Tăng lên 45,4% 20,6 % tỷ lệ 66% C KẾT LUẬN I Bài học kinh nghiệm - Các phương hướng biện pháp tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập phải kết hợp chặt chẽ với nhau, nằng khối thống va fđồng thời bổ sung, hoàn thiện lẫn cho Chúng thê rhiện mối quan hệ hợp tác cô giáo trẻ, trẻ với nhau, phù hợp với đặc điểm phát triển tâm – sinh lý, đặc biệt hoạt động nhận thức trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Tổ chức trò chơi học tập có nét đặc trưng riêng nó, quan trọng suốt thời gian trẻ chơi cần phải trì tính hấp dẫn nhiệm vụ chơi, tạo cho chúng có hứng thú, niềm say mê khám phá giới xung quanh thơng qua trị chơi Biện pháp tổ chức cho trẻ chơi thuộc phạm trù hành động mang tính cụ thể, cách thức hoạt động cô trẻ Các biện pháp tổ chức trị chơi học tập có mối quan hệ biện chứng với mục đích, nội dung, điều kiện vận dụng đánh giá kết chơi trẻ Chính biện pháp tổ chức cho trẻ phát triển, trải nghiệm làm phong phú vốn sống mình, giúp trẻ có hội đẻ bộc lộ tính tích cực nhận thức, chủ động, tính độc lập sáng kiến trẻ chơi II Kiến nghị - Mua sắm, bổ sung thêm nguồn đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi để phục vụ cho trò chơi tốt - Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng hàng năm cho giáo viên tổ chức trò chơi học tập cho trẻ trương trường MN - Phát hành loại tài liệu, tập san TCHT để giáo viên tìm hiểu, nghiên cứu - Ngồi ra, tạo điều kiện cho giáo viên sưu tầm, khám phá ngân hàng trò chơi học tập để vận dụng có hiệu vào công tác CSGD trẻ mầm non ... việc giáo viên xác định chất lượng hiệu hoạt động chơi cụ thể TCHT trẻ – tuổi Giáo viên phát sai lệch điều chỉnh chúng nhằm thực mục tiêu dự kiến Dựa kết kiểm tra đánh giá trẻ chơi , giáo viên dự. .. hàng năm cho giáo viên tổ chức trò chơi học tập cho trẻ trương trường MN - Phát hành loại tài liệu, tập san TCHT để giáo viên tìm hiểu, nghiên cứu - Ngồi ra, tạo điều kiện cho giáo viên sưu tầm,... đơng để giáo viên quan sát cá nhân - Có phương tiện cần thi? ??t để xử lý số liệu thu III Kết đạt Biện pháp tổ chức TCHT hình thức vận động bên nội dung, chúng gắn liền với hoạt động giáo viên giúp

Ngày đăng: 04/02/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan