TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC

56 1.8K 11
TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC Vấn đề 01: NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Ở NƯỚC TA I. Những tư tưởng cơ bản vủa Nho giáo: Người sáng lập Nho giáo: là Khổng Tử (551 479 tr.CN) tên là Khâu, hiệu là Trọng Ni; người Ấp Trâu nước Lỗ. Có thể tiếp cận những tư tưởng cơ bản của Nho giáo trên các phương diện bản thể luận, chính trị XH, đạo đức giáo dục.

TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC _ TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD A KHÁI LUẬN VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC Vấn đề 01: NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Ở NƯỚC TA I Những tư tưởng vủa Nho giáo: * Người sáng lập Nho giáo: Khổng Tử (551- 479 tr.CN) tên Khâu, hiệu Trọng Ni; người Ấp Trâu nước Lỗ * Có thể tiếp cận tư tưởng Nho giáo phương diện thể luận, trị - XH, đạo đức & giáo dục Về thể luận: * Khổng tử tin có Trời; theo Ơng: - Trời có có ý chí, ý Trời Thiên mệnh, khơng thể “cải Mạng Trời” (Theo Luận ngữ, Hiến vấn, 38); - Khi lực lượng tự nhiên, khơng có ý chí: “Bốn mùa… xây vần mãi; trăm vật vũ trụ sanh hoá Mà trời có nói đâu ?” (Theo Luận ngữ, Dương hố, 18) * Đối với quỷ thần: Ơng có tư tưởng thiếu quán * Đến hệ học trị ơng, trừ Tn Tử (theo thuyết Khổng Tử, lại phát triển theo khuynh hướng vật, chống lạI Thiên mệnh), tư tưởng Thiên mệnh khẳng định & ttưởng cbản Nho giáo, chi phối tư tưởng khác Về trị - xã hội: * Các Nho gia có hồi bão về chế độ PKiến có kỷ cương, thía bình & thịnh trị * “Chính danh ” tư tưởng Ctrị Nho giáo, nhằm đưa XH loạn trở lại trị * Khổng Tử cho rằng, XH phải có “chính danh” - “Chính danh” là: + Danh (tên gọi, chức vụ, địa vị, thứ bậc người) Thực (phận người đó, bao gồm nghĩa vụ & quyền lợi) phải phù hợp với + Danh thực không phù hợp loạn danh + Danh & phận người, trước hết, mqh XH quy định Mỗi mqh Luân Có Luân là: Vua – Tôi; Cha – con; Chồng- vợ; Anh – em; Bè - bạn Các “Luân” nói rõ danh, phận người + Nếu người thực danh, phận cho “ Vua hết phận Vua, Tôi hết phận Tôi; Cha hết phận Cha, hết phận con; …” (Theo Luận Ngữ, Nhan uyên, 11) có “Chính danh” _ TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD + Một XH có “Chính danh” XH có trật tự kỷ cương, thái bình thịnh trị + TRước loạn danh XH Đông Chu, Khổng Tử chủ trương “chính danh”, nhằm khơi phục lạI chế độ phong kiến, lấy Tây Chu làm khuôn mẫu * Đến đời Hán, Đổng Trọng Thư (là đại biểu xuất sắc Nho giáo đời Hán – Hán nho) chủ trương kết hợp Nho gia vớI Pháp gia để trị quốc, Duy tâm hố triệt để thuyết “chính danh” - Mối quan hệ Luân giải hoàn toàn theo Thiên mệnh, kẻ phải tuyệt đối phục tùng người trên, đến mức: Vua xử bề chết, bề phải chết Trung; cha bắt chết, phải chết hiếu; chồng nói vợ phải tuyệt đối lời theo Hạnh… ba Luân đầu gọi “Tam cương” với tiêu chuẩn đạo đức bề như: Trung, Hiếu, Tiết hạnh… đề cao * Để “chính danh”, Nho giáo không dùng pháp trị (bá đạo) mà dùng đức trị - nhân (vương đạo) * Đức trị: dùng luân lý đạo đức điều hành guồng máy XH Từ Vua tới dân thấm nhuần & hành động theo tiêu chẩn đạo đức Nho giáo * Trung tâm đạo đức Nho giáo đức “Nhân” * Cốt lõi “Nhân” “Trung thứ” - “Trung”: gốc đạo làm người : “ Kỷ dục lập nhi lập nhân”, “Kỷ dục đạt nhi đạt nhân” (Theo Luận ngữ, Ung giả, 28)- nghĩa không yêu thương ngườI nhân mà phảI giúp đỡ , tạo lập cho ngườI thành đạt - “Thứ” : suy người, “kỷ sở bất dục, vật thi nhân” (Luận ngữ, Nhan uyên, 2)- nghĩa ghét đừng trao cho người - “Nhân”: cịn bao gồm đứclà: “Lễ”, “Nghĩa”, “Trí” & “Tín” + “Lễ”: vừa cách thức thờ cúng (lễ bái), vừa cácquy định có tính luật pháp; vừa phong tục tập quán , vừa kỷ luật tinh thần – “tự khắc kỷ phục lễ” Suy cho cùng, “lễ” bổ sung cụ thể hố “chính danh” nhằm thiết lập trật tự XH Pkiến + “Nghĩa”: việc nên làm nhằm trì đạo lý, ta thường nói “hành hiệp trượng nghĩa” + “Trí”: tri thức, phải có tri thức thành “nhân” Vậy phảI “tu nhân” để tề gia, trị quốc & bình thiên hạ + “Tín”: lờI nói & việc làm phảI thống vớI Có “Tín”mớI có “tin” “Nhân” cịn nhiều tiêu chuẩn đạo đức khác như: Trung, hiếu, cung, kính, khoan hồ, cần mẫn, đáng, thật thà, khiêm tốn, dũng cảm, học gắn với hành, tự trách trách người, thận trọng, biết yêu ngưòi đáng yêu, biết ghét kẻ đáng ghét….Như vậy, đức “Nhân” Nho giáo không thương ngườI mà thực chất đạo làm người “Nhân” bao quát nhiều tiêu chuẩn đạo đức nên ngườI có số tchuẩn chưa coi ngườI có “Nhân” Nho giáo gọi người có nhân ngưịi qn tử để đối lập với kẻ tiểu nhân Nhưng Khổng Tử có nói : “người quân tử có phạm điều bất nhân, chưa thấy kẻ tiểu nhân mà làm nhân” (Luận ngữ, Hiến vấn, 7) _ TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD Sự phân biệt đẳng cấp nét đặc biệt tư tưởng đạo đức Nho giáo Vua (nhà nước) phải biết dưỡng dân, giáo dân hình Đây phương diện khách đức trị “Chính hình” : hình phạt phải đáng Sở dĩ phải “chính hình”, theo Nho giáo, XH cịn có tầng lớp “hạ ngu” khơng giáo hố đạo đức “Dưỡng dân “: lo cho dân có sống no đủ “Giáo dân”: giáo dục cho dân đạo lý làm người, thể tư tưởng giáo dục Nho giáo Tư tưởng “trăm năm trồng người” Khổng Tử nhằm đạo tạo lóp người quân tử lấy đức làm - “Tiên học lễ, hậu học văn” học phải đôi với hành Trong giáo dục, Khổng tử coi trọng nêu gương tầng lớp vua quan mở trường học cho dân “Hữu giáo vô loại”- dạy học cho người không phân biệt đẳng cấp- tư tưỏng tiến Khổng Tử Chính Ơng người thực tư tưởng Ngồi ra, Nho giáo cịn nhiều tư tưởng kinh tế, quân sự, ngoại giao, … II Ảnh hưởng Nho giáo vào nước ta: * Nho giáo vào nước ta từ năm cuối trước Công Nguyên * Từ cuối TKỷ XVIII trở đị, Nho giáo đần lấn át Phật giáo trở thành quốc giáo * Nó phát triển ảnh hưởng tư tưởng truyền thống VN & Phật giáo * Tư tuởng Nho giáo có mặt tích cực & tiêu cực - Mặt tích cực: + Nho giáo gpo phần xây dựng triều đạI Pkiến vững mạnh, bảo vệ chủ quyền dân tộc + Công lao Nho giáo đào tạo tầng lớp nho sĩ VN, có nhiều nhân tài kiệt xuất Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Nguyễn Du, Ngô Thị Nhậm… + Nho giáo hướng NDân vào đường ham tu dưỡng đạo đức theo NhânNghĩa- Lễ- Trí – Tín, ham học tập để phị vua giúp nước + Ảnh hưởng Nho giáo thiết lập kỷ cương & trật tự XH… Đó mặt tích cực Nho giáo - Mặt tiêu cực chỗ: + Nó góp phần ko nhỏ việc trì lâu chế độ Pkiến, kìm hãm qhệ Ktế TBản phát triển nước ta + DướI ảnh huởng Nho giáo, truyền thống tập thể biến thành chủ nghĩa gia trưỏng chuyên quyền độc đốn + Nho giáo khơng khuyến khích thúc đẩy phát triển ngành khoa học tự nhiên… Những mặt tiêu cực phản ánh tính chất bảo thủ & lạc hậu Nho giáo nước ta Vấn đề 02: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI _ TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD * Ần Độ văn minh nhân loại * TH Ấn độ suy cho phản ánh XH Ấn Độ- XH coi trọng & đề cao Tôn giáo, XH mê triết lý * TH Ấn độ có nguồn gốc từ thời xa xưa & đến khoảng Tkỷ VIII – VI tr.CN, tập trung Upanishad; sau phát triển mạnh phân làm nhiều trường phái, khuynh hướng vừa đấu tranh vừa bổ sung cho nhau, tạo nên tranh nhiều màu sắc rực rỡ Sau số đặc điểm bật TH Ấn Độ cổ đại: TH Ấn độ quan tâm đến nhiều vấn đề, vấn đề chủ yếu vấn đề ngườI; Bởi vậy, TH nhân sinh Điểm đặc biệt TH Ấn Độ phân người thành yếu tố cấu thành, tâm có ý nghĩa định Từ , hướng chủ yếu nghiên cứu, phân tích tâm người Điều quy định tính chất tâm, hướng nội TH Ấn độ TH Ấn độ cho rằng: muốn hiểu giới trước hết phải hiểu đã, hiểu hiểu tất cả; Vì: thể vũ trụ có người Mục đích TH Ấn Độ: * Là đạt giải thoát (cởi bỏ, thoát khỏi giới bụi bặm này), trừ chủ nghĩa vật * Mỗi hệ thống TH Ấn độ lại đưa đường khác để đến giải thoát * Như vậy, TH Ấn Độ đò để đưa lữ khách qua sơng; đó, triết lý sống, gắn liền với tôn giáo, tâm linh, TH tôn giáo Nhận thức TH Ấn Độ: * Bắt đầu từ luân lý đạo đức (thanh lọc thân tâm), sau tập trung tư tưởng (định), rồI mớI đến tuệ * Như vậy, TH Ấn Độ, nhận thức gắn liền với đạo đức * Trong nhận thức, TH Ấn Độ lại đề cao việc tự nhận thức (tự hiểu) Điều quy định tính chất trực nhận, trực giác TH Ấn Độ; Từ đó, lơgíc kéo theo : công cụ, phương tiện nhận thức lại nghiêng ẩn dụ, hình ảnh (trong đó: ccụ nhận thức TH Phương Tây lại chủ yếu khái niệm, phạm trù) TH Ấn Độ vừa mang tính thống vừa mang tính đa dạng: * Tính thống : thể chỗ - Dù trực tiếp hay gián tiếp bị chi phốI bởI quan điểm vạn vật đồng thể Upanishad; hầu hết trường phái hướng đến giảI thoát; số nguyên lý chung có nhiều trường phái * Tính đa dạng: thể chỗ - TH Ấn độ chia thành nhiều khuynh hướng khuynh hướng lại chia thành nhiều nhánh nhỏ (trừ chủ nghĩa vật); trường phái đường khác để đến giải thoát; trường phái khác lại đặt nhiều vấn đề khác Về phát triển: * Sự phát triển TH Ấn Độ đấu tranh trường phái suy cho phản ánh nhu cầu đờI sống XH, Tgiáo trung tâm điểm _ TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD * Mặt khác, sựu ptriển TH Ấn Độ chủ yếu theo hướng thay đổI lượng (tức nguyên lý nề tảng đặt từ thờI cổ xưa; sau ptriển, bổ sung, hoàn thiện) Biện chứng TH Ấn Độ mang tính chất ngây thơ, tâm; phát triển theo hướng vịng trịn, tuần hồn Điều cơng xã nơng thơn biệt lập, khép kín Ấn Độ quy định Khác với TH Trung Quốc, tư TH Ấn Độ bay bổng hơn; Vì: người Ấn Độ không trọng cụ thể, hữu hạn; họ muốn vượt để đến với tuyệt đối Vấn đề 03: PHÂN TÍCH CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA ĐƯỜNG LỐI TH CỦA ĐÊMƠCRÍT VÀ TRƯỜNG PHÁI TH CỦA PLATƠN TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI * Đường lối TH Đêmơcrít : vật vơ thần (Đại biểu cho trường phái DV ) * Đường lối TH Platôn: tâm K.Quan thần bí (Đại biểu cho trường phái DT) * Cuộc đấu tranh hai đường lối TH hai Ơng đấu tranh điển hình lịch sử TH Thể hiện: Ở nhiều lĩnh vực như: - Bản thể luận; - Nhận thức luận; - Lơgíc học; đạo đức học; - Chính trị - xã hội Về thể luận: 1.1.Đêmơcrít : * Kiên định lập trường vật vơ thần Ơng cho rằng: cộI nguồn giớI nguyên tử, vật chất - Các nguyên tử đồng chất , khác lượng, hình thức (cấu tạo), tư (xoay trở) trật tự (kế tiếp) - Sự hình thành, tan tan rã & khác vật, tượng kết hợp hay tách nguyên tử theo khác & phụ thuộc vào khác nguyên tử - Quan niểm vũ trụ Ơng khơng có chỗ cho thần thánh; có nguyên tử vận động theo lốc xoáy Các nguyên tử loạI cố kết vớI làm thành vòng lớp nguyên tử, nặng gần tâm, nhẹ xa tâm Đất, nước, lửa, khơng khí vịng trung tâm lốc Từ hình thành hành tinh & trái đất * Về sống người : - Theo ông, kết tất yếu tự nhiên ptriển từ thấp đến cao (từ vật tớI sinh vật, từ sinh vật tớI người) - Con ngườI có linh hồn, cịn vật khơng có linh hồn - Linh hồn người cấu tạo từ nguyên tử hình cầu, giống nguyên tử lửa vận động vớI vận tốc lớn - Linh hồn với chết người Như vậy, Ông bác bỏ thuyết linh hồn tôn giáo, chủ nghĩa tâm Platôn * Quan niệm vận động: _ TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD - Chưa tìm nguyên nhân vận động, ơng cịn tách khơng gian (“không tồn tại”) khỏI vật, ông cố gắng giảI thích vận động gắn vớI vật chất, vận động có động tự thân nguyên tử, cịn khơng gian điều kiện vận động - Ông kết luận: giớI thống tồn tạI nguyên tử vớI không tồn tạI (đây kết luận vật) - Dựa vận động ngun tử, Ơng khía qt quy luật nhân Nhược điểm ông phủ nhận tính ngẫu nhiên Theo ơng, mọI tất yếu, định sẵn theo nguyên nhân (Tức có “định mệnh”) 1.2 Platơn: * Đối lập với Đêmơcrít, Platơn đứng lập trường tâm thần bí Ơng cho ngun giớI “thế giớI ý niệm”, mà ông gọi “những ý tưởng có trước”; giớI trừu tượng, bất biến, tĩnh tại, đơng lạnh khơng có sống - Linh hồn thánh tạo ra, có động (“thần tình ái”) mục đích rõ ràng - Vi dụ : từ ý niệm “nhà” sinh nhà cụ thể; từ ý niệm “cây” sinh loại cụ thể….(theo Lênin “thế giới ý niệm” khái niệm, phạm trù; chung rút từ vất riêng lẻ Platơn tuyệt đốI hố đi, đem đốI lập , tách rờI khỏI vật cảm tính ) * Về sống người: - Platôn đưa thuyết linh hồn - Cơ thể ngườI lửa, nước, khơng khí & đất tạo ra, nên thể khơng khơng bất diệt, cịn linh hồn thần thánh ban, nên Tuy học thuyết Platơn chứa đựng nhiều biện chứng chủ quan, tồn học thuyết ơng hệ thống tâm khách quan, thần bí , phản khoa học * Quan niệm vận động: - Ngược lại với Đêmơcrít, Platơn tìm ngun nhân vận động lực lượng tinh thần, “thần tình ái” linh hồn : linh hồn giớI làm cho vũ trụ vận động, linh hồn riêng biệt làm cho vật vận động - Trái với Đêmơcrít, Platơn cho vật tạo phụ thuộc vào mục đích thánh thần Về nhận thức luận: 2.1 Đêmơcrít : * Phát triển nhận thức luận vật * Đối tượng nhận thức giới tự nhiên * Mục tiêu nhận thức: đạt tới chất vật * Trình độ nhận thức cảm tính, theo “dư luận”, sở trình độ nhân thức lý tính (nhận thức chân thực) Nhận thức cảm tính cung cấp tài liệu để lý tính nhận thức chân lý 2.2 Platôn : * Đứng quan điểm tâm * Tuyệt đối hố nhận thức lý tính Ơng cho , nhận thức cảm tính “tưởng tượng”, “kiến giải” “cái bóng ý niệm”,nên _ TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD không chân thực Chỉ có nhận thức lý tính thấy “ý niệm”, mớI chân thực (chân lý) 3.Về lơgíc học: Hai ơng có cơng phát triển Lơgíc học, đốI lập quan điểm rõ 3.1 Đêmơcrít : * Coi lơgíc cơng cụ nhận thức * Nhấn mạnh phương pháp quy nạp, nhằm vạch chất giớI tự nhiên 3.2 Platơn : * Trong đó, Platơn lạI xem xét lơgíc xen kẽ với phép biện chứng tâm, nhằm đạt “ý niệm” * Coi trọng phương pháp diễn dịch Về đạo đức học : 4.1 Đêmơcrít : * Hướng đạo đức học vào đờI sống thực * Hạt nhân lương tâm sáng, tinh thần lành mạnh cá nhân * Coi đờI sống Ktế - XH sở đờI sống đạo đức (đâu tư tưởng có giá trị ơng) * Theo ơng, người có đạo đức, người sống mực, không gây hại cho người khác 4.2 Platôn : * Ngược lại, Platôn hướng đạo đức vào đời sống giới “ý niệm” tha hố thành thiện & ác, thành thơng thái & lịng dũng cảm * Ơng cho rằng, có tầng lớp nhà TH & quý tộc mớI đạt đạo đức cao; đạo đức thường dân kiềm chế dục vọng thấp hèn * Nơ lệ khơng có đạo đức * Như vậy, đạo đức học ông thứ đạo đức tâm, tơn giáo, phân biệt đẳng cấp, hồn toàn đốI lập vớI đạo đức tiến vật Đêmơcrít Kết luận: * Cuộc đấu tranh đường lốI TH vật vơ thần Đêmơcrít với đường lốI TH tâm khách quan Platôn phản ánh sống đấu tranh kiên tầng lớp chủ nơ dân chủ tiến (Đêmơcrít người đại diện) với tầng lớp chủ nô quý tộc, phản dân chủ (Platơn người đại diện) * Đêmơcrít ca ngợi chế độ dân chủ chủ nô, bảo vệ tự do, tình thân lợi ích cơng dân; Cịn Platơn lại bảo vệ chế độ qn chủ chủ nơ, bảo vệ lợi ích tầng lớp q tộc, chống lại dân chủ Vấn đề 04 : Phân tích đặc điểm TH Trung quốc cổ đại & trung đại * Trung Quốc nôi văn minh nhân loại * TH Trung Quốc suy vho phản ánh XH Trung Quốc * TH Trung Quốc có mầm mống từ lâu, thực nở rộ vào khoảng từ kỷ VI đến TK III tr CN Đây thời kỳ biến đổi dội, chuyển đổi từ chế độ nô lệ sang chế độ phong kiến kiểu Phương Đông - thời kỳ Đông Chu liệt quốc hay Xuân Thu chiến quốc với chiến tranh liên miên tàn khốc, trật tự XH luân lý đạo đức bị sụp đổ, cũ qua, chưa đến, lịng người chao đảo khơng biết đâu _ TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD * Để góp phần cứu vãn tình đó, ”Bách gia chư tử” đời Phải nói lịch sử Trung Quốc, thời kỳ có khơng tự học thuật; trường phái TH mọc lên nấm sau trận mưa rào * TH Trung Quốc có số đặc điểm sau: TH TQ vừa thống vừa đa dạng Thể hiện: * Thống nhất: chỗ nhằm mục đích ổn định XH , chấm dứt chiến tranh Chẳng hạn: - Nho Gia: đưa đường lối danh, đức trị; - Pháp gia: đưa đường lối pháp trị; - Mặc gia: đưa đường lối kiêm ái; - Đạo gia : đưa đường lối vô vi; - Vv… * Nó đa dạng: chỗ có nhiều trường phái, khuynh hướng tư tưởng, nhà tiếng nhất: - Nho gia; - Đạo gia; - Pháp gia; - Âm dương gia; - Mặc gia; - Danh gia; Mỗi nhà có chủ trương, đường lối riêng Khác với TH phương Tây, TH Trung Quốc xuất phát từ người, từ người, lấy người làm vấn đề trung tâm, người không tcả mặt , mà ý trên khía cạnh luân lý đạo đức * Về chất người (tính người): - Khổng tử: cho gần (giống nhau), tập quán, phong tục mà xa (khác nhau); - Mạnh tử: cho tính người (nhân tính ) vốn thiện; - Tuân Tử: cho tính người vốn ác; - Cáo Tử: cho tính người khơng thiện khơng bất thiện; - Đổng Trọng Thư: đưa tính tam phẩm; - Hàn Dũ: đưa tính có ba bậc * Về số phận người: - Nho giáo: quy tất mệnh trời; - Tuân Tử: cho người thắng trời Từ TH TQ hướng đến mẫu người lý tưởng Sĩ, quân tử, đại trượng phu, thánh nhân M ục đ ích: Khác với TH Ph ương tây với Mục đích giải thích & cải tạo Thế Giới (chế thiên), Mục đích TH Trung Quốc ổn định trật tự XH (Nho, Pháp , Mặc,…) hoà đồng với thiên nhiên (thuận thiên)( đạo) .Vấn đề TH Trung Quốc có, mờ nhạt, biểu qua Mqh giữa: Hình- Thần (thời Chiến Quốc); Tâm- Vật (phật giáo); LýKhí (thời Tống) _ TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD * Quan điểm DTâm: cho thần có trước hình (hình phụ thuộc vào thần); Tâm có trước Vật (Vật phụ thuộc vào Tâm- Phật giáo, Vương Dương Minh); Lý có trước Khí (Khí phụ thuộc vào Lý- Nhị Trình, Chu Hy) * Ngược lại : quan điểm DVật Tuân Tử, Vương Sung, Phạm Chấn (Nam Bắc triều), Vương Phu Chi (đời Thanh) * Nhưng nhìn chung, quan điểm DTâm giữ vai trị chủ đạo Thế giới vạn vật đâu mà có ? - Theo Nho giáo: cho trời sinh ra; - Theo Học thuyết Âm dương ngũ hành, Kinh dịch: cho l Âm dương, ngũ hành; - Theo Đạo gia: cho đạo; - Theo Tuân Tử: cho trời đất; - Theo Vương Sung (đời hán): cho nguyên khí; - Theo Tống Nho: cho Thái cực; - Theo Trương tải : cho Thái hư - VVV… 5.Vấn đề nhận thức mang nặng tính chất tâm như: * Theo Khổng Tử: thượng trí sinh biết, hạ ngu có học khơng biết ; - Mạnh Tử: tận tâm chi tính - Vv Tuy nhiên nhận thức TH Trung Quốc có số yếu tố yếu tố DVật, chẳng hạn muốn nhận thức phải có óc & giác quan; muốn tìm chân lý phải gạt bỏ hết tưởng tượng, định kiến (Tuân Tử); nhận thức vật (Vương Phu Chi) Nhìn chung, lý luận nhận thức TH TQ phiến diện ko xem giới tự nhiên đối tượng nhận thức, mà nhận thức đạo đức luân lý Sự phát triển TH Trung Quốc chủ yếu theo hướng từ từ thay đổi lượng mà thấy có nhảy vọt chất Phép BC TH Trung Quốc thể học thuyết biến dịch (Kinh dịch); tương tác âm dương, ngũ hành; học thuyết Lão Tử Nhìn chung, BChứng TH Trung Quốc cịn thơ sơ, đơn giản, biện chứng vịng trịn, tuần hồn Vấn đề 05: NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Ở NƯỚC TA? I NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO: * Phật tổ (có tên thật Tất Đạt Đa, nhiều người tôn xưng Sakyamuni, hiệu Buddha (Phật)) giảng dạy giáo lý truyền miệng (kinh không chữ) * Sau Ngài tịch, học trò nhớ lại viết thành Tam tạng chân kinh (Gồm: Kinh, Luật, Luận), qua thể tư tưởng Phật giáo phương diện: - Bản thể luận; - Nhân sinh quan Về thể luận : * Phật giáo đưa tư tưởng : _ 10 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD - MT không : MT đặc trưng cho phương diện SV, quy định Vđộng & ptriển mặt SV, MT khơng quy định chất SV; tồn tạI suốt trình tồn tạI SV, nảy sinh, tồn tạI giai đoạn ptriển định SV • MT chủ yếu & MT không chủ yếu: - MT chủ yếu: MT nổI lên hàng đầu giai đoạn ptriển định SV, giảI tạo đkiện để giảI mâu thuẫn khác giai đoạn (những MT thứ yếu) - MT không chủ yếu: MT mà việc giảI ko định việc giảI MT khác giai đoạn MT & MT chủ yếu có quan hệ chặt chẽ vớI nhau; đó, MT chủ yếu hình thức biểu MT kết vận động tổng hợp MT bản; việc giảI MT chủ yếu tạo đkiện giảI bước MT • MT đốI kháng & MT khơng đốI kháng: - MT đốI kháng: MT g/c, tập đồn ngườI, xu hướng XH có lợI ích đốI lập - MT ko đốI kháng: MT lực lượng, khuynh hướng XH có đốI lập lợI ích ko bản, cục , tạm thờI Phân biệt MT đốI kháng vớI MT ko đốI kháng có ýn quan trọng việc xác định phương pháp giảI MT Mọi ý định dùng phương pháp giảI loạI MT vào việc giảI MT có chất khác sai lầmsẽ rơi vào sai lầm “tả” khuynh “hữu ” khuynh ÝN ppháp luận: • ĐốI vớI nhận thức: MT kquan phổ biến nên việc nhận thức MT SV qtrọng Khi phân tích MT, phảI xem xét toàn diện mặt đốI lập, theo dõi q trình phát sinh, ptriển mặt đó, phảI phân biệt loại MT để giảI kịp thờI đưa SV ptriển tiến lên • ĐốI vớI hoạt động ttiễn: - PhảI xác định trạng thái chín muồI MT, tìm phương thức, phương tiện & lực lượng có khả giải MT; & tổ chức thực tiễn để giảI MT cách thực tế - MT giảI quýet có đủ đkiện chín muồi Cho nên, ko gquyết MT cách vộI vàng chưa có đủ đkiện, ko việc giảI MT diễn cách tự phát, chủ động thúc đẩy chín muồI MT _ 42 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD - MT giảI đường đấu tranh (dướI hình thức cụ thể khác nhau) ĐốI vớI MT khác cần có phương pháp giảI khác Phải có biện pháp giảI thích hợp vớI MT ND CƠ BẢN & Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QL PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH ? Vị trí QL: • Là ql phép BCDV • Ql khuynh hướng vận động & ptriển SV, HT; tính tất yếu đờI mớI & mốI liên hệ mớI & cũ Phủ định BC & đặc điểm nó: * Phủ định biện chứng: PĐBC đtrưng điểm sau đây: - Thứ nhất, đkiện & nhân tố ptriển; - Thứ hai, nhân tố liên hệ cũ & Từ hiểu: PĐBC q trình tự thân PĐ, tự thân ptriển, mắt khâu đường dẫn tớI đờI mớI, tiến so với bị PĐ * Đặc điểm PĐBC: - PĐBC q trình mang tính kquan mâu thuẫn thân SV tự quy định Hơn nữa, phương thức phủ định SV ko tuỳ thuộc ý muốn người - PĐBC không phảI thủ tiêu, phá huỷ hoàn toàn bị phủ định Trái lạI, để dẫn tớI đờI mớI, q trình phủ định BC bao hàm nhân tố giữ lạI nộI dung tích cực bị phủ định PĐBC, vậy, PĐ mang tính kế thừa Trong nghĩa vậy, phủ định đồng thờI khẳng định Phủ định phủ định Hình thức xốy ốc phát triển: * Phủ định phủ định: “PĐBC” mớI nói lên giai đoạn, nấc thang trình ptriển VớI tư cách kết “phủ định lần thứ nhất”, mớI chứa đựng thân xu hướng dẫn tớI lần phủ định – “PĐ PĐ” Chỉ có thơng qua PĐ PĐ mớI dẫn tớI việc đờI SV, có lặp lạI số đặc trưng xuất phát ban đầu, sở cao Đến chu kỳ phát triển kết thúc Khái quát chu kỳ ptriển tạo thành nộI dung “quy luật PĐ PĐ” _ 43 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD * Đường xoáy ốc vận động & ptriển: - MỗI lần PĐ kquả đấu tranh & chuyển hoá mặt đốI lập thân SV- mặt khẳng định & mặt phủ định - Sự PĐ thứ thực cách làm cho SV cũ chuyển thành đốI lập - Sau lần PĐ tiếp theo, đến lúc đờI SV mớI mang nhiều đặc trưng đốI lập vớI xuất phát Như vậy, hình thức, trở lạI ban đầu, song , thực chất, ko phảI giống nguyên cũ, mà dường lặp lạI cũ, sở cao - Đặc điểm quan trọng ptriển BC thơng qua PĐ PĐ ptriển dường quay trở lạI cũ, sở cao Sự PĐ PĐ giai đoạn kết thúc ckỳ ptriển, đồng thờI lạI điểm xuất phát ckỳ ptriển sau, tạo đường xốy ốc q trình vận động & ptriển MỗI vịng mớI đường xốy ốc thể trình độ cao ptriển, đồng thờI dường quay lạI qua, dường lặp lạI vòng trước Sự nốI tiếp vịng thể tính vơ tận ptriển, tính vô tận tiến lên từ thấp đến cao Tóm lạI, QL PĐ PĐ nói lên mốI liên hệ, kế thừa bị PĐ & PĐ; kế thừa đó, PĐBC ko phảI PĐ trơn, bác bỏ tất ptriển trước đó, mà đkiện cho ptriển, trì & gìn giữ nộI dung tích cực giai đoạn trước, lặp lạI số đặc điểm xuất phát, sở mớI cao hơn; vậy, ptriển có tính chất tiến lên ko phải theo đường thẳng, mà theo đường xoáy ốc Ý nghĩa pp luận: • Cho ta csở lluận để hiêủ đờI Cái mớI định thay cũ, tiến định chiến thắng lạc hậu, mớI đờI từ cũ, kế thừa tcả tích cực cũ Do đó, cần chống thái độ PĐ trơn cũ • Trong ctác, cta phảI biết phát & quý trọng mớI, phảI tin tưởng vào tương lai ptriển mớI, lúc đầu yếu ớt, ỏI, phảI sức bồI dưỡng, phát huy mớI, tạo đkiện cho chiến thắng cũ • Trong đấu tranh vớI cũ , cta phảI biết sàng lọc, biết giữ lấy tích cực, có giá trị cũ, biết cảI tạo cũ cho phù hợp vớI đkiện • Vừa phảI chống thái độ “hư vô chủ nghĩa” nhìn nhận lịch sử, đánh giá khứ; vừa phảI chống lạI thái độ bảo thủ, giữ lạI lỗI thờI cản trở bước tiến lịch sử CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CHÂN LÝ ? _ 44 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD V.I.Lênin bút ký TH biện chứng trình nhận thức sau: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường BC nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Như vậy, trực quan sinh động & tư trừu tượng giai đoạn nhận thức có đặc điểm khác nhau, bổ sung cho trình nhận thức * Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính): Là giai đoạn đầu nhận thức, gắn liền vớI thực tiễn & thông qua cảm giác, tri giác biểu tượng - Cảm giác: hình thức nhận thức cảm tính, phản ánh mặt, thuộc tính riêng lẻ bên ngồi SV SV tác động vào giác quan người - Tri giác: hình thành từ nhiều cảm giác Nói khác đi, tổng hợp nhiều cảm giác cho ta tri giác SV Nếu cảm giác mớI đem lạI hình ảnh thuộc tính riêng lẻ bề ngồi SV tri giác đem lạI hình ảnh nhiều thuộc tính bên ngồi SV - Biểu tượng: hình thức cao giai đoạn nhận thức cảm tính Biểu tượng thực chất hình ảnh SV tri giác đem lạI, lưu giữ tái nhờ trí nhớ Nhìn chung giai đoạn trực quan sinh động, nhận thức có tính chất cụ thể, sinh động, trực tiếp vớI SV; mớI nhận thức vẻ SV * Tư trừu tượng (nhậ thức lý tính): Là giai đoạn cao qua trình nthức, bao gồm hình thức khái niệm, phán đốn suy luận - Khái niệm: hình thức tư trừu tượng KN phản ánh khái quát mốI liên hệ chất, tất yếu mang tính qluật lớp (nhóm) SV, HT giớI khách quan & biểu đạt từ cụm từ VD : khái niệm dân tộc, tổ quốc, niên, …Khái niệm hình thành sở hoạt động thực tiễn & kết khái quát hố tri thức nhận thức cảm tính đem lại chủ thể nhận thức - Phán đoán: hình thức tư trừu tượng, cách liên kết KNiệm để khẳng định hay phủ định thuộc tính, tính chất SV, HT VD: Nhơm KloạI – phán đốn khẳng định Phán đốn ln biểu đạt thành câu hay mệnh đề - Suy luận: kết hợp phán đoán biết làm để rút phán đoán mớI làm kết luận VD : A∈ B B ∈ C , suy A ∈ C _ 45 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD Tính chân thực phán đốn mớI rút phụ thuộc vào tính chân thực phán đoán làm tiền đề việc tn thủ quy tắc lơgích chủ thể nhận thức Như vậy, tư trừu tượng (nhận thức lý tính) phản ánh khái qt, gián tiếp SV, HT Nó phản ánh mốI liên hệ chất, tất yếu bên SV * Nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động) nhận thức lý tính (tư trừu tượng) giai đoạn khác nhận thức, thống vớI - Nhận thức cảm tính đem lạI tri thức phong phú, đa dạng, sinh động, trực tiếp SV - Nhận thức lý tính giúp ngườI hiểu SV sâu sắc hơn, đầy đủ - Vì vậy, cần chống chủ nghĩa cảm (tuyệt đốI hố vai trị nhận thức cảm tính); đồng thờI chống chủ nghĩa lý (tuyệt đốI hố vai trị nhận thức lý tính) - Nhận thức phảI dựa sở thực tiễn, quay trở thực tiễn, để kiểm tra, khẳng định chân lý bác bỏ sai lầm Hơn nữa, mục đích nhận thức phải phục vụ thực tiễn QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN ? Thực tiễn ? • Thực tiễn: ptrù TH toàn hoạt động vật chất - cảm tính có tính chất lịch sử - xã hộI ngườI, nhằm mục đích biến đổI tự nhiên & XH • Thực tiễn hoạt động vật chất ko phảI hoạt động tinh thần, mang tính lịch sử - XH, có mục đích người • Ttiễn có hình thức bản: SX vật chất; hoạt động cảI tạo (biến đổi) trị - XH hoạt đông jthực nghiệm khoa học - kỹ thuật đó, SX VC có sớm nhất, quan trọng nhất, địhn hình thức kia, Hai hình thức có ảnh hưởng quan trọng tớI SXVC 2.Lý luận ? • Lý luận hthống tri thức khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh mốI liên hệ chất, tất nhiên, mang tính quy luật SV, HT giớI khách quan & biểu đạt hthống khái niệm, phạm tù, nguyên lý, qluật v.v • Cơ sở ll ttiễn • LL có tính khái quát cao, phản ánh chất SV, HT _ 46 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD QHệ BC ttiễn & LL: • TTiễn quy định LL: - TT sở, động lực, mục đích nhận thức, LL, tiêu chuẩn kiểm tra chân lý - TT quy định nộI dung, nhiệm vụ, khuynh hướng ptriển LL - TT thay đổI LL phảI thay đổI cho phù hợp • LL tác động trở lạI thực tiễn: - LL đóng vai trị chủ đạo, hướng dẫn cho hoạt động TT - LL góp phần giáo dục, thuyết phục, động viên tập hợp quần chúng tạo thành phong trào hoạt động TT đông đảo quần chúng, để cảI tạo Tgiới - LL đắn, khoa học, thâm nhập vào quần chúng & vận dụng đắn thúc đẩy TT ptriển Ngược lạI kìm hãm TT Ý nghĩa rút từ quan hệ TT & LL: • PhảI coi trọng LL, TT • Khơng ggược tuyệt đốI hố TT, coi thường LL để rơi vào bệnh kinh nghiệm Đồng thờI, khơng tuyệt đốI hố LL cọI thường TT rơi vào bệnh giáo điều TẠI SAO NÓI TT LÀ CƠ SỞ , ĐỘNG LỰC, MỤC ĐÍCH CỦA NHẬN THỨC? TT ? (Bản chất, đặc trưng, hình thức – xem phần câu trên) TT sở, động lực nhận thức: • Bằng TT, thơng qua TT, nghuờI tác động vào SV, HT làm cho chúng bộc lộ thuộc tính, tính chất, quy luật Trên sở đó, ngườI có hiểu biết SV, HT Nói khác đi, TT cung cấp “vật liệu” cho nhận thức • TT quy định nộI dung, đặt nhiệm vụ, quy định nhu cầu phương hướng ptriển nhận thức • TT nơi rèn luyện quan cảm giác ngườI, sở giúp ngườI nhận thức hiệu • TT sở để chế tạo công cụ, phương tiện, máy móc máy vi tính, kính hiển vi v.v hỗ trợ ngườI nhận thức hiệu TT mục đích nhận thức: • Nhận thức ngườI từ ngườI mớI xuất trái đất bị quy định bởI nhu cầu sống, nhu cầu tồn tạI Để sống , để tồn tạI ngườI phảI tìm hiểu giớI xung quanh _ 47 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD • Những tri thức khoa học - kết nhận thức có Ýnghĩa đích thực đượpc vận dụng vào sản xuất vật chất, vào cảI tạo XH, vào thực nghiệm khoa học- kỹ thuật • Nhận thức ko mục đích phục vụ TT sớm muộn phương hướng BỆNH KINH NGHIỆM & BỆNH GIÁO ĐIÊU LÀ GÌ? BỆNH KINH NGHIỆM: • Bản chất: khuynh hướng tư tưởng & hành động tuyệt đốI hố vai trị kinh nghiệm TT; coi thường, hạ thấp vai trò LL • Nguyên nhân: - Ảnh hưởng tiêu cực SX nhỏ lúa nước theo mùa , theo chu kỳ Ảnh hưởng kinh nghiệm chiến tranh qua kéo dài Ảnh hưởng tư tưởng tiểu tư sản Vi phạm thống LL & TT • Phương hướng khắc phục: - Thực cơng nghiệp hố, đạI hoá đất nước - Khắc phục tư tưởng tiểu tư sản - Nâng cao dân trí, trình độ LL cho Cbộ, đảng viên & NDân; quán triệt tốt thống LL & TT - Tăng cường tổng kết TT Bệnh giáo điều: • Bản chất: khuynh hướng tư tưởng & hành động tuyệt đốI hoá LL, coi thường hạ thấp kinh nghiệm TT; áp dụng kinh nghiệm hay LL ko tính tớI điều kiện TT cụ thể Đó giáo điều kinh nghiệm & giáo điều LL • Nguyên nhân: - ảnh hưởng tiêu cực chế quan liêu tập trung bao cấp - Ảnh hưởng tư tưởng gia trưởng, pkiến - Vi phạm thống LL & TT • Phương hướng khắc phục: - hoàn thiện chế thị trường định hướng XHCN - Khắc phụ tư tưởng Pkiến, gia trưởng - Nâng cao trình độ dân trí, trình độ LL cho cbộ, đảng viên; quán triệt tốt thống LL & TT _ 48 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD - Tăng cường tổng kết TT QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC DVBC VỀ CHÂN LÝ? ĐN chân lý: • Chân lý tri thức phù hợp vớI thực kquan & TT kiểm nghiệm • Chân lý qúa trình, nhận thức chân lý trình Tính chất chân lý: • chân lý khách quan: Khác vớI quan điểm TH khác, TH DVBC công nhận chân lý kquan Chân lý kquan chân lý phản ánh giớI kquan mà nộI dung ko phụ thuộc vào ngườI & lồi người • Chân lý tuyệt đối: Là tri thức phản ánh đắn, đầy đủ, toàn diện thực kquan Tất nhiên, chân lý kquan bị giớI hạn bởI những điều kiện lịch sử & nhận thức người • Chân lý tương đốI: tri thức phản ánh thực kquan, chưa hoàn toàn đầy đủ, chưa toàn diện Lưu ý: chân lý tuiyệt đốI, chân lý tương đốI chân lý khách quan Chân lý tuyệt đốI hình thành từ chân lý tương đối Trong chân lý tương đốI có yếu tố chân lý tuyệt đối Muốn nhận thức chân lý tuyệt đốI phảI thông qua nhận thức chân lý tương đối • Chân lý cụ thể: Khơng có chân lý chung chung trừu tượng Chân lý cụ thể BởI lẽ, chân lý phản ánh SV, HT điều kiện lịch sử cụ thể, không gian, thờI gian định Vì vậy, phảI có quan điểm lịch sử cụ thể nhận thức & hành động Khi nhận thức SV phảI gắn vớI điều kiện hoàn cảnh cụ thể nó, phảI phân tích cụ thể mỗI tình hình cụ thể Khi vận dụng nguyên lý chung vào riêng phảI xuất phát từ điều kiện cụ thể riêng Tiêu chẩn chân lý: • Theo TH DVBC, có TT tiêu chẩn kquan chân lý Chỉ có thơng qua TT mớI phân biệt chân lý & sai lầm BởI lẽ, có TT mớI “vật chất hố” tri thức Thơng qua đó, ngườI biết tri thức đúng, tri thức sai • VớI tư cách tiêu chuẩn chân lý, TT vừa có tính tuyệt đốI vừa có tính tương đối _ 49 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD - Tính tuyệt đốI thể chỗ: TT tiêu chuẩn kquan để khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm - Tính tương đốI thể chỗ: TT luôn vận động biến đổI, ptriển; vây, nhận thức ngườI ln ln phảI biến đổI theo cho phù hợp Do đó, tri thức ngườI luôn phảI bổ sung, ptriển CƠ SỞ LÝ LUẬN, YÊU CẦU, Ý NGHĨA CUA NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN ? Cơ sở LL nguyên tắc Kquan: • Quan điểm TH DVBC VC & YT, mqh BC VC & YT (xem Câu 14) • Quan điểm TH DVBC vê chân lý kquan (xem phần câu trên) Yêu cầu nguyên tắc kquan: • • • • Xem xét SV vốn có, ko tơ hồng, bơi đen Xxét SV phảI xuất phát từ thân SV Phane ánh SV phảI trung thực Ko hạ thấp vai trò nhân tố chủ quan mà đòi hỏI phảI phát huy tính động chủ quan chủ thể • Chống lạI chủ nghĩa khách quan- tuyệt đốI hoá yếu tố kquan, hạ thấp coi nhẹ nhân tố chủ quan Ý Nghĩa phương pháp luận: • Chống chủ nghĩa chủ quan • Ngăn ngừa bệnh ý chí • Chống quan điểm tâm nhận thức SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN ? Ptrù HTKTXH : • HTKTXH ptrù CNDVLS dùng để XH cụ thể giai đoạn ptiển lsử định, vớI QHSX đặc trưng phù hợp vớI llsx trình độ ptriển định & kttt xây dựng qhsx _ 50 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD • HTKTXH có kết cấu phức tạp gồm yếu tố llsx , qhsc & kttt Ba yếu tố có liên hệ tác động qua lạI lẫn nhau, đó: - QHSX “bộ xương”, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt HTKTXH vớI HTKTXH khác Nó đóng vai trị chi phốI & định QHệ XH khác XH - LLSX tảng vật chất- kỹ thuật mỗI HTKTXH Sự ptriển HTKTXH, xét đến llsx định - KTTT : tổng thể QHSX XH cụ thể hợp thành CSHT xh đó, mà hình thành kiểu KTTT tương ứng Chức trị - XH KTTT trì, bảo vệ, ptriển CSHT “sinh” nó, đấu tranh chống lạI CSHT KTTT cũ - Ngoái yếu tố trên, xxét HTKTXH cần phảI ý tớI yếu tố khác quan hệ g/cấp, dân tộc, gia đình, quốc tế, v.v… Sự ptr ht kt – xh qtình lịch sử tự nhiên: • Sự thay & ptr htktxh lsủ từ thấp lên cao ql kquan chi phốI, ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người • Nguồn gốc vận động phát triển htktxh lịng Đó mthuẫn llsx & qhsx ; mẫu thuẫn csht & kttt ; mthuẫn gcấp xh có g/c v.v GiảI mthuẫn làm cho lsử ptriển xh trảI qua giai đoạn nốI tiếp từ thấp lên cao Tương ứng vớI mỗI giai đoạn htktxh Như vậy, sụ vận động thay htktxh q trình lịch sử - tự nhiên Ko phụ thc jvào ý muốn cquan người • Cần lưu ý rằng, khác vớI qluật tự nhiên diễn cách tự phát, ql XH diễn thơng qua hoạt động có ý thức người Hơn nữa, mỗI nước lạI có yếu tố địa lý, văn hố, truyền thống… riêng Vì vậy, ptr htktxh vừa có tính phổ biến , vừa có tính đặc thù Tính đặc thù thể chỗ, giai đoạn lsử nhau, dân tộc ko htktxh ; trí htktxh mỗI dân tộc, mỗI nước có ptr ko nhau…Nhưng dù có đặc thù đến đâu nữa, thay htktxh từ thấp lên cao trình lịch sử - tự nhiên Ý nghĩa pp luận: • Học thuyết HTKTXH CN m- LN có Ynghiã to lớn Nó rằng, động lực lsử ko phảI lực lượng thần bí mà hoạt động TT củ ngườI dướI tác động ql kquan Học thuyết HTKTXH khắc phục mọI quan điểm tâm lịch sử • Học thuyết ccấp cho cta csở ll & ppháp khoa học để n/cứu XH; giúp cta có csở vững để xdựng đường lốI CMạng chặng _ 51 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD đường thờI kỳ q độ lên CNXH Đồng thờI, địi hỏI cta phảI quan tâm ko triển llsx, hthiện qhsx XHCN mà phảI ý tớI phong tục, tập quán, truyền thống, văn hoá dân tộc SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN ? Ptrù HTKTXH : • HTKTXH ptrù CNDVLS dùng để XH cụ thể giai đoạn ptiển lsử định, vớI QHSX đặc trưng phù hợp vớI llsx trình độ ptriển định & kttt xây dựng qhsx • HTKTXH có kết cấu phức tạp gồm yếu tố llsx , qhsc & kttt Ba yếu tố có liên hệ tác động qua lạI lẫn nhau, đó: - QHSX “bộ xương”, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt HTKTXH vớI HTKTXH khác Nó đóng vai trò chi phốI & định QHệ XH khác XH - LLSX tảng vật chất- kỹ thuật mỗI HTKTXH Sự ptriển HTKTXH, xét đến llsx định - KTTT : tổng thể QHSX XH cụ thể hợp thành CSHT xh đó, mà hình thành kiểu KTTT tương ứng Chức trị - XH KTTT trì, bảo vệ, ptriển CSHT “sinh” nó, đấu tranh chống lạI CSHT KTTT cũ - Ngoái yếu tố trên, xxét HTKTXH cần phảI ý tớI yếu tố khác quan hệ g/cấp, dân tộc, gia đình, quốc tế, v.v… Sự ptr ht kt – xh qtình lịch sử tự nhiên: • Sự thay & ptr htktxh lsủ từ thấp lên cao ql kquan chi phốI, ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người • Nguồn gốc vận động phát triển htktxh lịng Đó mthuẫn llsx & qhsx ; mẫu thuẫn csht & kttt ; mthuẫn gcấp xh có g/c v.v GiảI mthuẫn làm cho lsử ptriển xh trảI qua giai đoạn nốI tiếp từ thấp lên cao Tương ứng vớI mỗI giai đoạn htktxh Như vậy, sụ vận động thay htktxh trình lịch sử - tự nhiên Ko phụ thuôc jvào ý muốn cquan người • Cần lưu ý rằng, khác vớI qluật tự nhiên diễn cách tự phát, ql XH diễn thông qua hoạt động có ý thức người Hơn nữa, mỗI nước lạI có yếu tố địa lý, văn hố, truyền thống… riêng Vì vậy, ptr htktxh vừa có tính phổ biến , vừa có tính đặc thù _ 52 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD Tính đặc thù thể chỗ, giai đoạn lsử nhau, dân tộc ko htktxh ; trí htktxh mỗI dân tộc, mỗI nước có ptr ko nhau…Nhưng dù có đặc thù đến đâu nữa, thay htktxh từ thấp lên cao trình lịch sử - tự nhiên Ý nghĩa pp luận: • Học thuyết HTKTXH CN m- LN có Ynghiã to lớn Nó rằng, động lực lsử ko phảI lực lượng thần bí mà hoạt động TT củ ngườI dướI tác động ql kquan Học thuyết HTKTXH khắc phục mọI quan điểm tâm lịch sử • Học thuyết ccấp cho cta csở ll & ppháp khoa học để n/cứu XH; giúp cta có csở vững để xdựng đường lốI CMạng chặng đường thờI kỳ độ lên CNXH Đồng thờI, địi hỏI cta phảI quan tâm ko triển llsx, hthiện qhsx XHCN mà phảI ý tớI phong tục, tập quán, truyền thống, văn hoá dân tộc -NGUỒN GỐC & BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC ? ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC CHUN CHÍNH VƠ SẢN ? Nguồn gốc Nhà nước: • Các nhà kinh điển chủ nghĩa M-ln rằng, lịch sử XH loài ngườI có thờI kỳ chưa có Nhà nước thờI kỳ Cs nguyên Thuỷ Nhà nước đờI XH phân chia thành giai cấp • Nguồn gốc sâu xa Nhà nước ptriển lực lượng sản xuất , trước hết công cụ lao động LựC LƯợNG SảN XUấT phát triển làm cho chế độ sở hữu tư nhân đờI, g/c bóc lột & bị bóc lột xuất Cuộc đấu tranh chủ nô & nô lệ - hai g/c đốI kháng lsử - dẫn tớI nguy cơc huỷ diệt XH Để điều ko xảy ra, quan quyền lực đặc biệt đa đờI , Nhà nước • Nguồn gốc trực tiếp xuất Nnươc mâu thuẫn g/c gay gắt ko thể điều hoà Yheo V.I Lênin: “Nhà nước sản phẩm & biểu mâu thuẫn g/c ko thể điwuf hoà Bất đau, hhễ lúc & chừng mà mặt khách quan, mâu thẫn g/c ko thể điều hoà thỳI nhà nước xuất Và ngược lạI: tồn tạI nhà nước chứng tỏ mâu thuẫn g/c ko thể điều hoà được” Như vậy, đờI nhà nước tất yếu kquan để làm cho mâu thuẫn g/c diễn vịng “trật tự” để trì chế độ Kế tốn- XH, mà g/c bóc lột g/c khác chất nhà nước: _ 53 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD • Bản chất nhà nước chuyên chế g/c đốI vớI g/c khác & đốI vớI tồn XH Nói khác đi, nhà nước tổ chức trị g/c thống kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hành phù hơp vớI lợI ích đàn áp phản kháng g/c khác • Trong XH có g/c đốI kháng, g/ c thống trị ktế nắm quyền Nhà nước tay, chie g/c mớI có khả mớI có khả vật chất , để tổ chức, trì nhà nước G/c bị thống trị, xét chất ko có nhà nước • Nư vậy, xét mặt chất, NN cơng cụ chun g/c Ko có nn đứng g/c, đứng g/c dù cge đậy nữa, XH có g/c đốI kháng, NN coong cụ bảo vệ lợI ích g/c thống trị ktế; máy áp g/c thống trị ktế đốI vớI g/c khác & đốI vớI toàn XH Đặc điểm nhà nước vơ sản: • NN vơ sản NN kiểu Bản chất tất quyền lực NN thuộc ND, quyền NN ND Khơng bảo đảm thống trị g/c VS ND khơng có quyền nước thực Ngược lạI, có đảm bảo quyền lực NN thực thuộc ND g/c VS mớI thực mục đích • Từ chất trên, nhà nước Vơ sản có đặc điểm bản: - NN vơ sản NN dân, dân & dân; tổ chức thực quyền làm chủ ND lao động Đảnh CS lãnh đạo - NN VS NN dựa chế độ công hữu tlsx chủ yếu & liên minh g/c CN- Nông dân – trí thức - NN VS vừa máy trị - hành chính, vừa tổ chức qản lý ktế văn hoá XH nhân dân lao động, chuyên cách mạng g/c VS - NN VS NN có thống tính g/c & tính ND • VớI đặc điểm cho thấy, NN VS NN đặc biệt, “NN ko nguyên nghĩa”, Nhà nước “Nửa Nhà nước” NN VS hộI đủ điều kiện ktế & XH Sự NN VS diễn đường “tự tiêu vong” Chắc chắn trình lâu dài BẢN CHẤT CON NGƯỜI ? MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHâN & xh ? Bản chất ngườI: _ 54 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD • Trước TH Mác đờI có nhiều cách giảI thích khác chất người Các tơn giáo nói chung cho ngườI sản phẩm thần thánh, thượng đế • Chủ nghĩa DTâm giảI thích chất ngườI ngồi ngườI từ lực lượng thần bí • Các nhà dyt vật siêu hình lạI thấy chất sinh học , chất laòi ngườI & tuyệt đốI hố chất • TH Mác- Lênnin xuất phát từ ngườI & nhằm giảI phóng người Vì vậy, ngườI vừa điểm xuất phát vừa mục đích cuốI TH Mác – Lênin nói riêng & CN M- LN nói chung Chủ nghĩa M- LN chủ nghĩa nhân đạo nhất, triệt để mục đích giảI phóng hồn tồn triệt để mỗI người & loài người TH Mác- Lênin cọI “Bản chất ngườI ko phảI trừu tượng cố hữu nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất ngườI tổng hoà mốI quan hệ XH” • Khi nói tớI chất ngườI , tính thực tổng hồ quan hệ XH, có nghĩa tất quan hệ XH góp phần hình thành chất ngườI, có ý nghĩa định quan hệ sản xuất bởI lẽ, quan hệ XH khác trực tiếp gián tiếp chịu quy định quan hệ SX MỗI hình thái kinh tế XH có kiểu QHSX định giữ vai trị chi phốI & kiểu QHSX các, xét đến cùng, tạo nên chất ngườI giai đoạn lịch sử cụ thể • Thơng qua hoạt động thực tiễn, ngườI làm biến đôỉ giớI tự nhiên đờI sống XH; đồng thờI làm biến đổI thân Điều có nghĩa ngườI tiếp nhận chất XH thơng qua hoạt động thực tiễn • Khi khẳng định chất ngườI tổng hoà mốI quan hệ XH, TH M- LN không hạ thấp mặt sinh học ko tuyệt đốI hoá mặt XH ngườI, mà cho ngườI thực thể thống sinh học & XH - Mặt sinh học ngườI thể chỗ, giống sinh vật khác, ngườI chịu quy định quy luật sinh học, tự nhiên, chẳng hạn quy luật di truyền, sống chế thể vv… Ở đây, tính tự nhiên thể bên ngồi nhu cầu khách quan mhư ăn , ở, mặc vv…Mặt sinh học ngườI có nét chung vớI động vật cao cấp, cảI tạo nhờ mặt XH Vì vậy, ngườI sinh vật hoàn thiện - Mặt XH ngườI thể chỗ, ngườI tồn tạI vớI tư cách ngườI sống XH, có quan hệ vớI nhau, có hoạt động XH cho & cho đồng loại Là thành viên XH, ngườI chịu tác động quy luật XH Con ngườI tồn tạI, phát triển sau thoả mãn nhu cầu sinh hoạt, tư liệu SX tiêu dùng Để _ 55 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD thoả mãn nhu cầu ngườI phảI lao động, phảI sáng tạo để trì tồn tạI - Bằng lao động sáng tạo , ngườI vượt lên động vật khác không mốI quan hệ XH mà mốI quan hệ sinh học Khơng có XH t, cũnh ko có sinh học tuý tồn tạI độc lập người • Quan niệm TH M- LN chất ngườI khắc phục hai thái cực sai lầm vấn đề ngườI: thấy mặt sinh học, ko thấy vai trò định mặt XH đốI vớI chất ngườI; thấy mặt XH, ko thấy đượpc tiền đề tự nhiên, sinh học chất người Quan hệ nhân & XH: • Cá nhân thể vớI tính cách sản phẩm phát triển XH & chủ thể mọI hoạt động XH, quan hệ XH & nhận thức Cá nhân ngườI hoàn chỉnh thống khả riêng ngườI đốI vớI chức XH mà ngườI thực • Cá nhân sản phẩm XH Các quan hệ XH gương soi cho mỗI nhân MọI phẩm chất, lực, tư chất nhân phát triển, hồn thiện thơng qua tác động vớI cá nhân khác & vớI XH nói chung • Cá nhân chủ thể XH Các cá nhân chủ động lựa chọn tác động XH đốI vớI thân Khơng thế, cá nhân chủ động tham gia tác động cỉa tạo XH & quan hệ XH Thơng qua đó, cá nhân cảI biến Vai trị cá nhân ảnh hưởng tớI XH phụ thuộc vào trình độ phát triển nhân cách, lực, tài năng, trách nhiệm cá nhân • XH kiểu, hệ thống XH cụ thể giai đoạn lịch sử định Đó sản phẩm tác động lẫn ngườI ngườI theo tổ chức định • MốI quan hệ cá nhân & XH mốI quan hệ biện chứng, XH giữ vai trò định Nền tảng mốI quan hệ quan hệ lợI ích XH điều kiện, mơi trường, phương thức để lợI ích cá nhân thực Thực chất việc tổ chức trật tự XH sếp quan hệ lợI ích cho khai thác cao khả mỗI thành viên để thúc đẩy XH phát triển • XH cá nhân phát triển hài hoà XH & cá nhân Sự hài hoà dựa sở hài hoà lợI ích Vì vậy, phảI ý kết hợp hài hà lợI ích nhân- tập thể - XH - _ 56 ... dựng lý luận mớI, mang tính tổng quát hơn; lý luận có SV trường hợp phận lý luận tổng quát ????? Mâu thuẫn XH: _ 40 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD... Ctrị, vhọc, giáo dục, khoa học, kiến trúc, hội hoạ …Nhiều tác _ 14 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD phẩm vhọc... triển * Triết học cổ điển Đức: _ 18 TỔNG HỢP TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC ĐHKTQD Từ kỷ XVIII trở đi, khoa học tự nhiên

Ngày đăng: 03/02/2015, 22:38

Mục lục

  • Vấn đề 02: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI

    • B. PHẦN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

    • KHÁI NIỆM, MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG VÀ Ý NGHĨA PP LUẬN

    • KHÁI LUẬN VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC

    • QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN ?

      • QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC DVBC VỀ CHÂN LÝ?

      • SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan