CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CỦA MC DONAL’S

15 1.9K 1
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CỦA MC DONAL’S

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CỦA MC DONAL’S I.Đôi nét về Mc Donald’s: Trụ sở chính: Oak Broak bang Illious, USA Mạng lưới cơsở: hiện tại có khoảng 31.000 cửa hàng ở trên 120 quốc gia và vùng lãnh thổ khắp 6 châu lục Ngành kinh doanh chính : dịch vụ đồ ăn nhanh Tổng giá trị vốn hóa thị trường : 60,07 ti USD ( 2008) Lợi nhuận ròng : 2,304 tỉ USD (2007) Tổng tái sản : 29,391tỉ USD (2007) Tổng giá trị ròng còn lại : 15,279 tỉ USD ( 2007) Số nhân viên : 390000 người ( 2008) II. Lịch sử hình thành và phát triển của Mc Donald’s : 2.1 Giới thiệu về thương hiệu Mc Donald’s Lịch sử Giá trị thương hiệu McDonald’s . [27/12/2008] McDonald’s không chỉ phổ biến ở trong nước Mỹ mà còn nhanh chóng có được những thành công trên thị trường quốc tế như Canada, Nhật Bản, Úc và Đức. Ngày nay, có khoảng 1.5 triệu người làm việc cho McDonald’s trên toàn thế giới. Khởi đầu McDonald’s chỉ là một hiện tượng của nước Mỹ nhưng nay nó đã trở thành một thương hiệu quốc tế đích thực. Bí quyết thành công của McDonald’s chính là khả năng hiểu được nhu cầu của đa số khách hàng với tính đồng nhất, thể hiện được bản chất của thương hiệu McDonald’s mà không hiểu bằng cách nào nó luôn luôn thích hợp với tất cả các Trần Thị Hằng Lớp QTKD TH48B 1 Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu nền văn hoá khác nhau. Với một thương hiệu mạnh như thế, tương lai McDonald’ sẽ còn tiến rất xa. Điều mà bạn chưa biết về Mc Donald ã McDonald’s phục vụ khoảng 45 triệu người mỗi ngày trên toàn thế giới - với doanh thu trên 20 triệu đụla ở nước Mỹ và hơn 25 triệu đụla ở toàn bộ các nước khác. ã Cứ cách nhau 8 tiếng lại cú thờm một cửa hàng McDonald’s được khai trương ở đâu đú trờn thế giới. ã Trung bình ngày có khoảng 8% thanh niên Mỹ đến ăn ở McDonald’s. ã Cửa hàng “MeSki” đầu tiên được khai trương ở Lindvallen, Thụy Điển năm 1996, tại đây khách hàng có thể thưởng thức chiếc bánh BigMac, ca cao nóng hay một miếng bánh táo trên con đường dốc trượt mà không cần phải cởi bỏ các dụng cụ trượt tuyết. ã Việc đầu tư 2,250 đô la Mỹ cho 100 cổ phiếu của McDonald’s năm 1965 đến ngày 30 tháng 9 năm 1999 đã tăng lên 74,360 cổ phiếu và trị giá là 3.2 triệu đô la Mỹ. ã Ronald McDonald có thể nói được hơn 25 thứ tiếng, bao gồm cả tiếng Quảng Đông, Bồ Đào Nha, Hindu, Talalog và tiếng Nga. ã Từ năm 1984, các tổ chức nhà từ thiện mang tên Ronald McDonald’s (RMHC) – Ronald McDonald đã đóng góp gần 250 triệu đô la Mỹ với mục đích tài trợ các chương trình vì trẻ em. 2.2. Các giai đoạn phát triển: 2.2.1 Giai đoạn sơ khai : Trần Thị Hằng Lớp QTKD TH48B 2 Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu Tiền thân của Mc Doanld’s chỉ là một cửa hàng nhỏ bán đồ ăn nhanh trong gara ôtô. Cửa hàng này do anh em nhà McDonald là maurice và Richard . Mc Doanld’s sáng lập vào 15-5-1940 tại San Bernadino, bang Califonia , USA. Công việc buôn bán tiến triển tốt đẹp ,năm 1948 anh em Mc Doanld’s đưa vào giới thiệu hệ thống dịch vụ tốc độ dựa trên nguyên tắc tiệm đồ ăn nhanh hiện đại và biểu tượng cầu may là chú đầu bếp mang tên Speedee đứng trên chiếc hămbơgơ. Việc kinh doanh của anh em Mc Donald’s ngày càng phát đạt , tại cửa hàng luôn có hàng dài khách hàng xếp chờ được phục vụ. Tuy nhiên người đã làm lên một Mc Doanld’s danh tiếng nagỳ nay lại là Ray Kroc. Ông là người đã đưa ý tưởng của anh em Mc Donald’s trở nên thực tế hơn ,đưa Mc Donald’s trở thành chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh tầm cỡ quốc tế ,trở thành biểu tượng của nước Mỹ ,của toàn cầu hóa 2.2.2 Giai đoạn bành chướng trong nước (1955-1970): Ray Kroc sinh năm 1902 ,trước khi gặp anh em nhà Mc Donald’s ông đã từng làm lái xe ,làm người bán máy xay sinh tố. khi ông gặp anh em nhà Mc Donald’s ông đã ngoai 50 tuổi, ông vô cùng ấn tượng trước hàng người sẵn sàng xếp hàng,rồng rắn vào ăn ở quầy ăn của anh em Mc Donald’s . Một ý tưởng lóe lên trong đầu ông,ông đã thương lượng với anh em nhà Mc Donald’s để mua quyền kinh doanh và đồng ý trả 1% trên tổng doanh thu. Ông đã lập tiệm ăn Mc Donald’s thứ 9 vào 2-3-1955. Bốn năm sau,vào năm 1959 ông đã cho khai trương cửa hàng thứ 100 tại Mỹ. Và năm 1961 ông đã dùng 2,7 triệu USD mua lại hoàn toàn quyền kinh doanh từ tay anh em nhà Mc Donald’s . Vào năm 1965 Mc Donald’s đã trowr thành một công ty đại chúng ( niêm yết cổ phiếu ). Dưới tầm nhìn chiến lược của Ray Kroc cộng với những thuận lợi nội tại ở Mỹ Mc Donald’s lên như diều gặp gió. Và đến cuối nhưng năm 1960 đầu những năm 1970 Mc Donald’s đã gần như thống trị thị trường ăn nhanh tại Mỹ Trần Thị Hằng Lớp QTKD TH48B 3 Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu • Chỉ trong vòng 30 năm đầu sau khi thành lập công ty, McDonald’s chiếm lĩnh thị trường nội địa với hơn 10.000 nhà hàng trải khắp các bang nước Mỹ. • Theo như thống kê năm gần đây, cứ 25.000 người dân Mỹ lại có một nhà hàng McDonalds, một tỷ lệ làm các đối thủ cạnh tranh trong ngành công nghiệp fast-food thán phục và thèm muốn. 2.2.3 Giai đoạn mở rộng ra thị trường nước ngoài: Không thảo mãn với thị trường trong nước Mc Donald’s đã vươn xa ra thị trường nước ngoài . Ban đàu nó xâm nhập vào các nước như Anh, Canada,… la những nước có văn hóa tương đòng với Mỹ. Sau đó trên cơ sở uy tín thương hiệu Mc Donald’s đã mở rộng thị trường ra các nước Âu- Á- Phi- Mĩ- Úc khác Trong quá trình mở rộng thị trừong Mc Donald’s đã thích nghi rất tốt với sự thay đổi văn hóa. Văn hóa là yếu tố quyết định cơ bản nhất những mong muốn và hành vi của một người. “Tầm nhìn toàn cầu, hành động địa phương” Về sản phẩm, Macdonald’s đã phân khúc thị trường theo văn hóa của từng quốc gia, phân khúc này đã tạo nên một bước đột phá cho Macdonald’s. • -Isarel: Macdonald’s phục vụ Big Macs không có phomat, cắt giảm các sản phẩm có thịt và bơ. • -Ấn Độ: phục vụ thêm món Vegetable Mcnuggets và thịt cừu dựa vào món Maharaja Mac(Big Mac), tại ở Ấn Độ , những người theo đạo Hinđu thì không ăn thịt bò và những người theo đạo Jain thì không ăn loại thịt nào. • -Các chợ ở vùng nhiệt đới thì quả ổi được cho thêm vào thực đơn của Macdonald’s. • -German: Bia được bán rất chạy dưới sản phẩm McCroisants. • -Turkey: thức uống có sữa chua đá • -Hà Lan: bơ cho người ăn chay Trần Thị Hằng Lớp QTKD TH48B 4 Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu • -Italy: Cà phê Expresso và mỳ lạnh • -Nhật: Bơ gơ Teriyaki • Phillipine: McSpaghetti • -Norway: McLaks( cá hồi nướng kẹp Sandwish) • -Uruguay: McHuevo( bơ trứng luộc) • -Thái Lan: Samurai Pork Burger có nước sốt ngọt • Sản phẩm của Mcdonald’s được chào đón hầu như tất cả các nước do sự hiểu biết rất rõ về văn hóa của các khúc thị trường mà họ tham gia • McDonald’s được hâm mộ rất nhiều chính là ở món khoai tây chiên và McDonald’s vẫn đang tiếp tục hoàn thiện việc phân phối ngành kinh doanh phát đạt này. . • -Về chất lượng sản phẩm của McDonald’s được kiểm soát rất chặt chẽ, chất lượng đảm bảo là tiêu chuẩn cho việc đưa thức ăn đến các cửa hàng. • Khi McDonald’s lần đầu tiên khai trương tại Matxcơva, họ đã phải vượt qua những chướng ngại vật to lớn để đáp ứng được tiêu chuẩn khá cao trong việc làm hài lòng khách hàng tại thị trường hoàn toàn mới lạ này . • McDonald’s luôn quan tâm đến khách hàng của mình và chính điều đó đã giúp cho thương hiệu này trở thành tập đoàn dịch vụ ăn uống lớn nhất thế giới. Tại các nhà hàng nằm ngoài nước Mĩ, McDonald’s phải thường xuyên thay đổi thực đơn cho phù hợp với tập quán và khẩu vị của người dân bản địa. 2.2.4. Giai đoạn 2000- nay: Mc Dọnald’s tiếp tục củng cố và mở rộng thị trường .Đến nay nó có khoảng 31000 cửa hang ở trên 200 quốc gia và lãnh thổ . Thích nghi với thế giới đang thay đổi Mc Donald’s cuungx thay đổi cho phù hợp với xu thế , đa dạng hóa sản phẩm như vừa ăn vừa nghe nahcj , xem phim kết nối internet… Trần Thị Hằng Lớp QTKD TH48B 5 Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu II. Phân tích môi trường kinh doanh của Mc Donald’s: 2.1 Phân tích môi trường ngành : Về cơ bản ta sẽ áp dụng mô hình 5 lực lượng của Michael Porter để phân tích môi trường ngành kinh doanh của Mc Donald’s 2.1.1 Đối thủ trực tiếp (cạnh tranh nội bộ ngành): Các đối thủ của Mc Donald’s như : Burger King , Wendy … và đặc biệt là chuỗi bán lẻ đồ ăn nhanh Tim Horton của Canada . Tim Horton có 2733 cửa hang ở Canada, và 344 cửa hàng ở Mỹ cùng với một số cửa hang ở Trần Thị Hằng Lớp QTKD TH48B 6 Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu các nước khác ,hang này đang lăm le giành giật thị trường của Mc Donald’s Mặc dù quy mô của các đối thủ còn thua xa Mc Donald’s nhưng các hang này vẫn đang tiến chậm chạp và trở thành đối thủ khong thể xem thường của mc Donald’s . Đặc bietj là khi tốc độ tăng trưởng của nahnhf đồ ăn nhanh không cao, mức khác biệt háo sản phẩm thấp , điều đó làm cho áp lực cạnh tranh cao hơn. 2.1.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Xét trong bối cảnh ngành đồ ăn nhanh có thể thấy : - Lợi thế quy mô của nành đồ ăn nhanh rất thấp ( mặc dù phần nào Mc Donald’s đã khắc phục được điều này ) do đó khó lập rào cản gia nhập. - Mức khác biệt hóa sản phẩm không cao hạ thấp rào cản gia nhập - Dòi hỏi gia nhập ngành thấp. - Đối thủ mới vào dẽ tiếp cận kênh phân phối  Áp lực từ phía đối thủ tiềm ẩn rất thấp. 2.1.3 Áp lực từ phía sản phẩm thay thế: - Số lượng các sản phẩm thay thế cho đồ ăn nhanh rất nhiều : các thực phẩm tươi sống , các nhà hàng khác , các món ăn dân tộc truyền thống … - Mặc dù tỷ suất lợi nhuận chung của ngành đồ ăn nhanh cũng như của Mc Donald’s nói riêng không cao, nhưng về qui mô và tiềm năng của ngàn cong nghiệp đồ ăn nhanh thì rõ rang đây vẫn là miền đất hứa thu hút các sản phẩm thay thế cho Mc Donald’s 2.1.4 Áp lực từ phía nhà cung ứng: Có thể thấy: - Số nhà cung ứng có thể đáp ứng đủ tiêu chuẩn đầu vào của Mc Donald’s là ít. Trần Thị Hằng Lớp QTKD TH48B 7 Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu - Có tìm được nguồn thay thế mà vẫn đảm bảo các yêu cầu đầu vào và chi phí chuyển đổi nhà cung ứng cao. - Cung ứng đầu vào đảm bảo yêu cầu là nhân tố sống còn của Mc Donald’s - Các nhà cung ứng đầu vào cho Mc Donald’s có thể liên kết dọc.  Áp lực do các nhà cung ứng tạo cho Mc Donald’s là lớn. 2.2 Môi trường nước Mỹ và thê giới : 2.2.1 Nước Mỹ - Thuận lợi: + Dân số đông + Mức thu nhập cao. + Đã hoàn hành công nghiệp hóa từ sớm + Phong cách sống nhanh, hưởng thụ + Luật bảo vệ thương hiệu tự do cạnh tranh chặt chẽ - Khó khăn: + Áp lực cạnh tranh cao + Các đạo luật bảo vệ môi trường, tiêu dung, cạnh tranh rất chặt + Áp lực từ phía các hội người tiêu dung, môi trường, y tế cao 2.2.2 Thế giới: - Thuận lợi: + Dân số đông + Mức sống tăng dần theo thời gian + Xu thế công nghiệp hóa, toàn cầu hóa + Cuộc cacchs mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thong tin - Khó khăn + Sự khác biệt hóa văn hóa + Áp lực giảm chi phí + Áp lực bảo vệ sức khỏe người tiêu dung Trần Thị Hằng Lớp QTKD TH48B 8 Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu + Không đồng bộ về cơ sở hạ tầng + Cung đầu vào bất ổn về chất lượng + DIễn biến thế giới bất ổn có thể làm gián đoạn kênh phân phối  Vậy bài toán đặt ra cho Mc Donald’s ở đây là phải có một chiến lược để tận dụng thời cơ ở trong nước Mỹ và thế giới bên ngoài, đồng thời phá vỡ những nhược điểm vốn có của ngành đồ ăn nhanh, khắc phục khó khăn trong và ngoài nước  Với sự phân tích môi trương nghành vá môi trương nội bộ doanh nghiêp ta co thể rút ra đôi nét về khả năng canh tranh của Mc Donald’s qua ma trận SWOT Điểm mạnh (S): - Năng lực quản trị của đội ngũ cán bộ quản trị của Mc Donald’s, các cửa hang ăn nhanh Điểm yếu (W): - Sản phẩm còn thiếu tính đa dạng Cơ hội (O): - Đời sống công nghiệp hóa con người cần tiết kiệm thời gian, họ tìm đến các đồ ăn nhanh. - Cơ hội về hội nhập và quốc tế hóa - Chất lượng thực phẩm ngày càng nâng cao - Tận dụng cơ hội phát triển công nghệ thông tin Thách thức (T) : - Vấp phải văn hóa khác biệt nhau giữa các quốc gia( phải làm sao để đáp ứng tốt nhu cầu khác nhau của các địa phương) - Sự chống đối từ một bộ phận nhỉ người tiêu dùng và tổ chức y tế về vấn đề sức khỏe khi sử dụng đồ ăn nhanh. Trần Thị Hằng Lớp QTKD TH48B 9 Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu III. Chiến lược kinh doanh của Mc Donald’s: Trong bối cảnh đó, Mc Donald’s đã làm được hai điều thỏa mãn yêu cầu đặt ra ở trên, đưa lại thành công rực rỡ cho hang, đó là: - Bí quyết trong quản lý - Phương thức nhượng quyền kinh doanh. Số cửa hàng nhượng quyền kinh doanh địa phương chiếm tới 80% trong hệ thống cửa hàng của tập đoàn, và nhờ đó, McDonald’s có thể vượt qua những rào cản văn hóa vốn không gây trở ngại cho không ít các công ty khi mở rộng kinh doanh toàn cầu. Với các cửa hàng do chính người dân địa phương nhận nhượng quyền, các khách hàng sẽ tìm thấy ở đó nền văn hóa của chính họ, và McDonald’s không mất nhiều công sức để giải thích về một nền văn hoá nhãn hiệu Mỹ. Cùng lúc đó, hình ảnh McDonald’s vừa mang màu sắc toàn cầu vừa mang màu sắc địa phương Chúng ta sẽ xem xét vấn đề này dưới các góc độ sau: 3.1 Chiến lược cấp doanh nghiệp: Bao trùm trong hoạt động các dioanh nghiệp là chiến lược tăng trưởng - Chiến lược tăng trưởng tập trung: Mc Doanld’s đã tập trung mũi nhọn vào ngành công nghiệp đồ ăn nhanh. TRong mỗi giai đoạn nó lại có hình thức tập trung như: Hình thức tập trung khai thác thị trường, hoặc mở rộng thị trường, hoặc phát triển sản phẩm - Chiến lược tăng trưởng mở rộng: Mc Donald’s đã áp dụng các chiến lược liên kết dọc, đa dạng hóa đồng tâm (ví dụ như them cà phê vào một số đồ uống nhẹ khác), đa dạng hóa tổ hợp (ví dụ khách sạn, xuất bản). 3.2 Chiến lược cấp SBU: Mc Donald’s đã áp dụng hai chiến lược chính là: 3.2.1 Chiến lược chi phí thấp: Rõ ràng do bản chất ngành đồ ăn nhanh đòi hỏi các cửa hàng phải phân tán, đặt tại các vj trí đẹp, tiện đi lại, mua đầu vào dễ dàng do đó sẽ ít Trần Thị Hằng Lớp QTKD TH48B 10 [...]... thu nhập của người dân của các quốc gia Trần Thị Hằng 11 Lớp QTKD TH48B Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu • Các sản phẩm Của Mcdonald’s được bán theo giá của từng quốc gia riêng biệt chứ không phải là giá toàn cầu • Dựa vào giá cả của đối thủ để xác định giá cả của chúng ta một cách hợp lí, cân bằng chất lượng và giá trị 3.2.2 Chiến lược khác biệt hóa sản... Marketing toàn cầu của Mc Donald’s Trần Thị Hằng 13 Lớp QTKD TH48B Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu IV.Kết luận McDonald’s là thương hiệu thống lĩnh và có tốc độ tăng trưởng lớn nhất trong thị trường đồ ăn nhanh ở 120 nước trên 6 châu lục McDonald’s hoạt động với trên 30,000 cửa hàng trên toàn thế giới Chỉ có một vài thương hiệu có thể sánh ngang với McDonald’s về.. .Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu làm giảm tính kinh tế của qui mô, chi phí thuê địa điểm, vận tải Nhưng Mc Donald’s giảm được chi phí nhờ: + Là hợp đồng dài hạn, khối lượng lớn với nhà cung ứng + Sản xuất theo kiểu dây chuyền + Quản lý hiệu quả do đó sản xuất tốt chi phí => Nhờ vậy mà giá đồ ăn nhanh của Mc Donald’s phù hợp với mức thu nhập của người... McDonald’s về ý tưởng xây dựng thương hiệu, cách thực hiện và sức hấp dẫn kéo dài, lan rộng nhanh chóng của nó McDonald’s là một thương hiệu Mỹ chinh phục toàn thế giới với sức mạnh của hai yếu tố khá là khác biệt – văn hóa và thương mại” McDonald’s bắt đầu từ nước Mỹ nhưng đã nhanh chóng trở nên phổ biến trên toàn thế giới Trần Thị Hằng 14 Lớp QTKD TH48B Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. .. TH48B Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu Sự khác biệt hóa sản phẩm ở đây là nhờ phong cách quản lý Nhà hang Mc Donald’s dù ở đâu đều thống nhất về hương vị, cách bài trí, cách quản lý, màu sắc cửa hang, logo, trang phục nhân viên…Khác biệt hóa phần nào nhờ nghiên cứu bí quyết chế biến và sản xuất đồ ăn nhanh - Chiến lược cấp chức năng: Đáng chú ý ở đây Mc Donald’s... mạnh thương hiệu và sự hiện diện khắp nơi của biểu tượng Golden Arches (hình chữ M vòng cung màu vàng) Tuy nhiên, McDonald's vẫn được đánh giá là thương hiệu mạnh nhất – theo nghiên cứu của Interbrand, công ty tư vấn thương hiệu hàng đầu trên thế giới Nghiên cứu trên điểm lại toàn bộ các diễn biến, từng bước phát triển của các thương hiệu hàng đầu và đưa ra đánh giá, ước lượng giá trị của từng thương... lược quốc tế cho giai đoạn đầu - Chiến lược xuyên quốc gia cho giai đoạn sau này - HÌnh thức xâm nhập vào thị trường quốc tế là nhượng quyền kinh doanh Nó có các ưu điểm: + Với Mc Donald’s: -Lập mạng lưới phân phối nhanh -Chi phí thấp -Thống nhất về chất lượng sản phẩm -Ít rủi ro + Với các nhà phân phối của Mc Donald’s: -Tự mình làm chủ -Bán sản phẩm chất lượng cao và ổn định -Được đào tạo kỹ lưỡng... dụng thành công chiến lược Marketing Mc Donald’s có một đội ngũ Marketing tốt để giải quyết các vấn đề như: loại sản phẩm khách hang muốn, mức giá, văn hóa tiêu dùng… Hoạt động quản cáo được thực hiện qua đài, vô tuyến, áp phích quảng cáo ngoài trời Các hoạt động PR khác như: + Hoạt động từ thiện + Tài trợ cho các sự kiện thể thao + Các hoạt động môi trường 3.3 Chiến lược toàn cầu: - Chiến lược quốc tế... văn hóa và thương mại” McDonald’s bắt đầu từ nước Mỹ nhưng đã nhanh chóng trở nên phổ biến trên toàn thế giới Trần Thị Hằng 14 Lớp QTKD TH48B Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu Mục lục Trang Trần Thị Hằng 15 Lớp QTKD TH48B . Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CỦA MC DONAL’S I.Đôi nét về Mc. lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu III. Chiến lược kinh doanh của Mc Donald’s: Trong bối cảnh đó, Mc Donald’s đã làm được hai điều thỏa mãn yêu cầu đặt ra. tiện đi lại, mua đầu vào dễ dàng do đó sẽ ít Trần Thị Hằng Lớp QTKD TH48B 10 Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu làm giảm tính kinh tế của qui mô, chi

Ngày đăng: 03/02/2015, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan