Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: "Đẩy mạnh tiêu thụ thịt dê núi của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 20072014 và định hướng đến năm 2016"

72 551 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: "Đẩy mạnh tiêu thụ thịt dê núi của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 20072014 và định hướng đến năm 2016"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong kho tàng văn hóa ẩm thực, Việt Nam là quê hương của nhiều món ăn ngon, từ những món ăn dân giã trong ngày thường đến những món ăn cầu kỳ để phục vụ lễ hội và cung đình đều mang những vẻ riêng. Mỗi vùng miền trên đất nước lại có những món ăn khác nhau và mang ý nghĩa riêng biệt tạo nên bản sắc của từng dân tộc. Nó phản ảnh truyền thống và đặc trưng của mỗi cư dân sinh sống ở từng khu vực. Vì vậy tìm hiểu về ẩm thực của một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam không chỉ để biết về đặc điểm các món ăn mà thông qua đó để hiểu về tín ngưỡng, văn hóa và những nét đặc sắc tiêu biểu của mỗi lớp cư dân. Phải chăng nét đẹp của văn hóa ẩm thực Việt Nam đã bắt đầu từ những điều giản dị như thế. Từ thủa sơ khai, những người con đất Việt đã là chủ nhân của nền văn hóa sông Hồng, trong đó nổi bật lên nền văn minh lúa nước. Dù sinh sống ở miền đồng bằng, trung du hay trong những thung lũng miền núi thì cư dân Lạc Việt vẫn gắn bó với cây lúa và duy trì cuộc sống định canh, định cư. Để đảm bảo thâm canh lúa nước ở vùng cao khắc nghiệt, từ xưa đồng bào Mông đã chú ý làm thủy lợi, tận dụng sức mạnh của thiên nhiên để duy trì sự sống của mình. Cùng với thời gian, ngày nay nếp sinh hoạt, ăn uống của người Mông vùng cao cũng có nhiều thay đổi, tuy rằng các sản vật trong đời sống hàng ngày đều lấy từ thiên nhiên hoặc do chính bàn tay lao động làm ra nhưng cách thức chế biến và ăn uống đã khác, mang tính cầu kỳ hơn. Từ nhu cầu lương thực để đủ ăn, nay lại là nhu cầu được thưởng thức món ăn. Trong các món ăn hàng ngày cũng như lễ hội, họ rất chú trọng đến gia vị và màu sắc vì đặc điểm thiên nhiên ở đây giá lạnh, rất cần có những món ăn ấm, nóng với màu sắc mạnh. Nếu như ăn uống trong ngày thường là yêu cầu trọng thực, đảm bảo nhu cầu no thì ở những phiên chợ đông vui, nhu cầu ăn uống cộng cảm được đặt lên hàng đầu. Chỉ cần một bình rượu và một chảo thắng cố, lần lượt, từng người sẽ uống chung bát rượu và ăn chung một chảo canh. Đó là một hình ảnh đẹp về tính cộng đồng và bình đẳng của người Mông, Dao ở vùng cao trong cách thức ăn uống. Đặc biệt họ rất coi trọng đến màu sắc phong phú của các món ăn.

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường Đại học Kinh tế Quốc dân giai đoạn 2010-2014, tác giả thầy giáo tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cần thiết sở tảng vững để tác giả hoàn chỉnh chuyên đề thực tập Tác giả chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, người hướng dẫn nhiệt tình, bổ sung sửa đổi cho tác giả kiến thức cịn thiếu sót, khiếm khuyết ln động viên, khích lệ tác giả thời gian thực chuyên đề thực tập để tác giả hồn thành chuyên đề thời gian nhanh đạt kết tốt Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ủy ban nhân dân xã Ninh Nhất – TP Ninh Bình – Tỉnh Ninh Bình nhà hàng dê núi tỉnh giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp cho tác giả số liệu, tài liệu cần thiết để tác giả hoàn thành chuyên đề thực tập thời hạn, yêu cầu giúp cho tác giả có nhìn sâu sắc tổng quát đặc sản dê núi Ninh Bình Do kiến thức cịn hạn hẹp, thơng tin cung cấp cho chuyên đề chưa phong phú, đa dạng, sâu sắc nên chuyên đề thực tập tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp thầy, giáo để chuyên đề hoàn thiện Tác giả xin kính chúc tồn thể thầy, giáo Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân lời chúc sức khỏe thành đạt Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế Tên là: Đàm Trung Hiếu Mã sinh viên: CQ 528265 Là sinh viên lớp Kinh Tế quốc tế 52C, viện Thương mại kinh tế Quốc tế, khóa 52 Tơi xin cam đoan, chuyên đề thực tập với đề tài “Đẩy mạnh tiêu thụ thịt dê núi tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007-2014 định hướng đến năm 2016” thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Chuyên đề thực sở kiến thức học, kết hợp với số liệu, thông tin mà thu thập trình thực tập tỉnh Ninh Bình tài liệu tham khảo có liên quan tới đề tài liệt kê phần danh mục tài liệu tham khảo Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn chun đề thực “Đẩy mạnh tiêu thụ thịt dê núi tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007-2014 định hướng đến năm 2016” viết Hà Nội,ngày 10 tháng 12 năm 2014 Sinh viên ĐÀM TRUNG HIẾU Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng MỤC LỤC SV: Đàm Trung Hiếu Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng DANH MỤC BẢNG ST T Tên bảng Trang Báo giá ăn chủ đạo nhà hàng dê núi Anh Thư Thực đơn nhà hàng Long Dê Giá bán thịt dê núi năm 2014 nhà hàng Lan Anh Số lượng dê núi huyện/ thị xã Ninh Bình năm 2012 Sản lượng nhập thịt dê núi Ninh Bình năm qua 25 26 27 34 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT 10 Tên biểu đồ Trang Sản lượng tiêu thụ thịt dê núi Ninh Bình nước từ 2007 đến 2014 Giá trị tiêu thụ thịt dê núi Ninh Bình nước từ 2007 đến 2014 Tỷ trọng tiêu thụ thịt dê núi Ninh Bình nước Số hộ ni dê tỉnh Ninh Bình từ 2007-2014 Tỷ trọng tiêu thụ thịt dê núi địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2010-2014 Số lượng du khách tỉnh Ninh Bình từ 2011 – 2014 Số lượng nhà hàng dê núi Ninh Bình từ năm 2007 đến Tỷ trọng tiêu thụ thịt dê núi Ninh Bình ngồi nước gian đoạn 2007-2014 Số lượng nhà hàng dê núi Ninh Bình năm 2014 định hướng đến 2016 Kỳ vọng số lượng du khách đến với Ninh Bình năm 2015-2016 SV: Đàm Trung Hiếu 31 32 33 35 36 37 38 41 48 49 Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kho tàng văn hóa ẩm thực, Việt Nam quê hương nhiều ăn ngon, từ ăn dân giã ngày thường đến ăn cầu kỳ để phục vụ lễ hội cung đình mang vẻ riêng Mỗi vùng miền đất nước lại có ăn khác mang ý nghĩa riêng biệt tạo nên sắc dân tộc Nó phản ảnh truyền thống đặc trưng cư dân sinh sống khu vực Vì tìm hiểu ẩm thực số dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam khơng để biết đặc điểm ăn mà thơng qua để hiểu tín ngưỡng, văn hóa nét đặc sắc tiêu biểu lớp cư dân Phải nét đẹp văn hóa ẩm thực Việt Nam điều giản dị Từ thủa sơ khai, người đất Việt chủ nhân văn hóa sơng Hồng, bật lên văn minh lúa nước Dù sinh sống miền đồng bằng, trung du hay thung lũng miền núi cư dân Lạc Việt gắn bó với lúa trì sống định canh, định cư Để đảm bảo thâm canh lúa nước vùng cao khắc nghiệt, từ xưa đồng bào Mông ý làm thủy lợi, tận dụng sức mạnh thiên nhiên để trì sống Cùng với thời gian, ngày nếp sinh hoạt, ăn uống người Mông vùng cao có nhiều thay đổi, sản vật đời sống hàng ngày lấy từ thiên nhiên bàn tay lao động làm cách thức chế biến ăn uống khác, mang tính cầu kỳ Từ nhu cầu lương thực để đủ ăn, lại nhu cầu thưởng thức ăn Trong ăn hàng ngày lễ hội, họ trọng đến gia vị màu sắc đặc điểm thiên nhiên giá lạnh, cần có ăn ấm, nóng với màu sắc mạnh Nếu ăn uống ngày thường yêu cầu trọng thực, đảm bảo nhu cầu no phiên chợ đơng vui, nhu cầu ăn uống cộng cảm đặt lên hàng đầu Chỉ cần bình rượu chảo thắng cố, lần lượt, người uống chung bát rượu ăn chung chảo canh Đó hình ảnh đẹp tính cộng đồng bình đẳng người Mông, Dao vùng cao cách thức ăn uống Đặc biệt họ coi trọng đến màu sắc phong phú ăn SV: Đàm Trung Hiếu Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Đến với mảnh đất Ninh Bình thân u, vùng đất Cố Hoa Lư địa linh nhân kiệt mà chưa thử qua đặc sản “ Thịt dê – Cơm cháy “ coi chưa đặt chân đến Dê núi coi đặc trưng mảnh đất Ninh Bình từ lâu ngày nay, kế thừa phát huy từ tinh hoa cha ơng để hình thành nên nét ẩm thực riêng, phong cách riêng, Ninh Bình, Dê núi Chính thế, chun đề thực tập tốt nghiệp lần chọn chủ đề: “Đẩy mạnh tiêu thụ thịt dê núi tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007-2014 định hướng đến năm 2016” Với hướng dẫn thầy Nguyễn Thường Lạng thông tin thu thập từ Làng Dê núi Ninh Bình vùng lân cận, tơi hy vọng viết đưa nhìn tổng quát đặc sản trứ danh Ninh Bình nói riêng Việt Nam nói chung, giới thiệu mạng lưới tiêu thụ đến với nhiều người Mục đích nghiên cứu Giới thiệu khái quát tỉnh Ninh Bình thịt dê núi Ninh Bình đến với độc giả Trình bày thực trạng tiêu thụ thịt dê núi Ninh Bình giai đoạn 2007-2014 qua đưa định hướng đến năm 2016 Giới thiệu đến độc giả điều chưa biết thú vị Dê núi Ninh Bình, qua mời gọi thực khách tìm đến thưởng thức “ đặc sản “ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dê núi Ninh Bình: Cách chăn ni, chăm sóc, chế biến….và thực trạng tiêu thụ thịt dê núi tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007-2014 3.2 Phạm vi nhiên cứu Bài viết tập trung nghiên cứu dê núi Ninh Bình thực trạng tiêu thụ thịt dê núi giai đoạn 2007-2014 Phương pháp nhiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Dựa số liệu thực tế, phân tích, nhận định chuyên gia ẩm thực nhà kinh tế để đưa đánh giá sát thực SV: Đàm Trung Hiếu Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Bố cục viết CHƯƠNG Giới thiệu tỉnh Ninh Bình đặc điểm dê núi CHƯƠNG Thực trạng tiêu thụ thịt dê núi tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007-2014 CHƯƠNG Định hướng giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thịt dê núi tỉnh Ninh Bình đến năm 2016 SV: Đàm Trung Hiếu Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ TỈNH NINH BÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DÊ NÚI 1.1 GIỚI THIỆU VỀ TỈNH NINH BÌNH 1.1.1 Tiềm tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Ninh Bình tỉnh nằm cực Nam đồng Bắc bộ, 190 50’ đến 200 27’ độ Vĩ Bắc, 105032’ đến 106027’ độ Kinh Đông Dãy núi Tam Điệp chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, làm ranh rới tự nhiên hai tỉnh Ninh Bình Thanh Hố Phía Đơng Đơng Bắc có sơng Đáy bao quanh, giáp với hai tỉnh Hà Nam Nam Định, phía Bắc giáp tỉnh Hồ Bình, phía Nam biển Đơng Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10 đường sắt Bắc Nam chạy xuyên qua tỉnh Với lợi gần thủ đô vùng trung tâm kinh tế phía Bắc, Ninh Bình có vị trí địa lý tương đối thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1.2 Địa hình Địa hình Ninh Bình có vùng rõ rệt: *Vùng đồng Bao gồm: Thành phố Ninh Bình, huyện Yên Khánh, huyện Kim Sơn diện tích cịn lại huyện khác tỉnh, diện tính khoảng 101 nghìn ha, chiếm 71,1% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, nơi tập trung dân cư đông đúc tỉnh, chiếm khoảng 90% dân số toàn tỉnh Vùng độ cao trung bình từ 0,9÷1,2m, đất đai chủ yếu đất phù sa bồi không bồi Tiềm phát triển vùng nông nghiệp: Trồng lúa, rau màu, cơng nghiệp ngắn ngày Về cơng nghiệp có khí sửa chữa tàu, thuyền, chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp dệt, may, thương nghiệp dịch vụ, phát triển cảng sông *Vùng đồi núi bán sơn địa Vùng nằm phía tây Tây Nam tỉnh, bao gồm khu vực phía Tây Nam huyện Nho Quan thị xã Tam Điệp, phía tây huyện Gia Viễn, phía Tây Nam huyện Hoa Lư Tây Nam huyện n Mơ Diện tích tồn vùng khoảng 35.000 SV: Đàm Trung Hiếu Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng ha, chiếm 24% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Độ cao trung bình từ 90-120m Đặc biệt khu vực núi đá có độ cao 200m Vùng tập trung tới 90% diện tích đồi núi diện tích rừng tỉnh, thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp như: Sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất mía đường, chế biến gỗ, chế biến hoa quả, du lịch, chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, dê), trồng ăn (dứa, vảu, na), trồng công nghiệp dài ngày chè, cà phê trồng rừng *Vùng ven biển Ninh Bình có 15km bờ biển Vùng thuộc diện tích xã ven biển huyện Kim Sơn là: Kim Trung, Kim Hải, Kim Đơng, Kim Tân, diện tích khoảng 6.000 ha, chiếm 4,2% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Đất đai nhiễm mặn nhiều bồi tụ nên thời kỳ cải tạo, chủ yếu phù hợp với việc trồng rừng phòng hộ (sú, vẹt), trồng cói, trồng vụ lúa ni trồng thuỷ hải sản Tỉnh có đơn vị hành chia làm vùng rõ rệt Với quy mơ hành nhỏ gọn địa hình đa dạng vậy, Ninh Bình hội tụ đầy đủ điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội với mạnh vùng 1.1.1.3 Khí hậu Là tỉnh phía Bắc có khí hậu nhiệt đới, gió mùa, với nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,20C; có chế độ mưa chia làm mùa rõ rệt (mùa mưa diễn vào mùa hạ tập trung đến 85% lượng mưa năm, mùa khô lượng mưa thấp chiếm khoảng 15%) với lượng mưa trung bình năm 1.800 mm, phân bố không năm phân bố tồn diện tích; có thời gian triều lên ngắn (khoảng giờ) chiều xuống dài (khoảng 16 giờ) với biên độ triều trung bình từ 1,6m đến 1,7m Nhìn chung, khí hậu chế độ thủy văn tương đối thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội 1.1.1.4 Giao thơng Ninh Bình điểm nút giao thông quan trọng từ miền Bắc vào miền Trung miền Nam - Đường bộ: Trên địa bàn tỉnh có quốc lộ 1A, quốc lộ 10, quốc lộ 12A, 12B, 59A SV: Đàm Trung Hiếu Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng - Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc- Nam chạy qua tỉnh Ninh Bình có chiều dài 19 km với ga (Ninh Bình, Cầu Yên, Ghềnh Đồng Giao) thuận tiện vận chuyển hành khách, hàng hoá vật liệu xây dựng - Đường thuỷ: Tỉnh Ninh Bình có hệ thống giao thơng thuỷ thuận lợi có nhiều sơng lớn như: Sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Càn, sơng Vạc, sơng Vân, sơng Lạng Ngồi cịn có cảng lớn như: Cảng Ninh Phúc, cảng Ninh Bình, Kim Sơn, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế-xã hội tỉnh 1.1.1.5 Sơng ngịi thủy văn Hệ thống sơng ngịi Ninh Bình bao gồm hệ thống sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Bơi, sơng Ân, sơng Vạc, sông Lạng, sông Vân Sàng, với tổng chiều dài 496km, phân bố rộng khắp tồn tỉnh Mật độ sơng suối bình qn 0,5km/km2, sơng thường chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam để đổ biển Đông Ninh Bình có hệ thống nước mặt dày trải vùng với nhiều sông lớn sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Bến Đang, sơng Vạc, sơng Càn v.v Bên cạnh cịn phải kể đến hệ thống hồ có trữ lượng nước lớn hồ Yên Quang, Đồng Thái, Đá Lải, Đồng Chương, Yên Thắng 1.1.1.6 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 1.390 km2 với loại đất phù sa, đất Feralitic Ninh Bình có diện tích đất nơng nghiệp chiếm 69,6% (khoảng 96,7 nghìn ha), đất nơng nghiệp tương đối màu mỡ phù sa bồi lắng, bình quân đất sản xuất đầu người gấp 1,5 lần so với vùng ĐBSH; đất phi nơng nghiệp chiếm 21,9% có khả mở rộng từ quỹ đất chưa sử dụng chuyển đổi từ nơng nghiệp sang Hàng năm, diện tích đất cịn bổ sung quai đê lấn biển, tạo điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất ngành kinh tế - Tài nguyên nước: Bao gồm tài nguyên nước mặt tài nguyên nước ngầm + Tài nguyên nước mặt: Khá dồi dào, thuận lợi cho việc tưới, phát triển sản SV: Đàm Trung Hiếu Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng PHỤ LỤC Hình ảnh dê núi Ni nh Bình SV: Đàm Trung Hiếu 54 Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập SV: Đàm Trung Hiếu GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng 55 Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Hình ảnh ăn từ dê núi Ninh Bình Thịt dê chế biến thành nhiều ăn SV: Đàm Trung Hiếu 56 Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Thưởng thức thịt dê thiếu trái sung muối, đinh lăng, mơ, sung, ngò gai, húng quế… Thịt dê hấp tía tơ sả SV: Đàm Trung Hiếu 57 Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Thịt dê thái miếng vừa ăn, ướp với tỏi, sa tế, bột nêm, đường dầu ăn Để khoảng 15 phút cho ngấm sau xếp lên vỉ, nướng bếp than hoa Ngày lạnh thưởng thức dê nướng ngũ vị xì xèo bên cạnh bàn nướng gia đình khơng Món ăn thường nhà hàng, quán ăn Ninh Bình sử dụng thực đơn mời khách SV: Đàm Trung Hiếu 58 Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Tiết canh dê có vị ngọt, mát thường dùng để khai vị, thường ăn kèm với rau húng quế, ngổ, tía tơ, hạt tiêu, ớt tươi, rượu trắng Tuy khuyến cáo chứa nhiều vi khuẩn, virus, ký sinh trùng có hại lại ăn u thích nhiều người, đặc biệt phái mày râu SV: Đàm Trung Hiếu 59 Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình- Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Kinh tế quốc tế, NXB đại học Kinh tế Quốc dân Hà Phương (2014), Sản xuất nhân rộng giống dê núi địa phương http://baoninhbinh.org.vn/san-xuat-va-nhan-rong-giong-de-nui-dia-phuong20140422090623364p4c32.htm ThS Hoàng Khánh Hiển, Khoa Học & Đời Sống, Tác dụng thịt dê http://dacsannanggio.vn/tac-dung-cua-thit-de Báo Ninh Bình, Du lịch Ninh Bình - Điểm đến an toàn hấp dẫn http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/9555 Đỗ Văn Miền, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT, Chăn ni dê Ninh Bình_tiềm lợi phát triển http://khcnninhbinh.gov.vn/rss/index.php?pageid=8596&topicid=86 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), Những điều cần biết chăn nuôi dê http://dongtamxanh.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=59&zone=82&ID=509 http://www.dacsandenui.com/p/thit-de-nui-da-ninh-binh -mon-an-dac-san-cuaco-do-hoa-lu.htm http://www.dacsandenuininhbinh.com/c/gioi-thieu-dac-san-de-nui-ninh-binh.htm Lê Thương (2014), 20 thịt dê ngon nức tiếng Ninh Bình http://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/ninh-binh/20-mon-thit-de-ngon-nuctieng-o-ninh-binh-3104516.html 10 http://ead.vn/dac-san-mien-bac/Dac-san-de-nui-Ninh-Binh.html106 11 http://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%AA_n%C3%BAi_Ninh_B%C3%ACnh 12 Về Ninh Bình thưởng thức thịt dê chấm với tương bần http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/190410/ve-ninh-binh-thuong-thuc-thit-de-chamvoi-tuong-ban.html 13 http://tcdulichtphcm.vn/home/am-thuc/mon-ngon/3443-dac-san-ninh-binh-ruoungon-com-chay-thit-de 14 http://www.ninhbinh360.vn/view/1592_gioi-thieu-chung-ve-ninh-binh.htm 15 Bảo Châu (2014), Dê núi Ninh Bình SV: Đàm Trung Hiếu 60 Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng http://phunuonline.com.vn/dinh-duong/an-de-khoe/de-nui-ninhbinh/a127949.html 16 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2010), Giáo trình: Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao Động Xã Hội 17 Ninhbinh.gov.vn http://ninhbinh.gov.vn/web/guest/mon-ngon-ninh-binh 18 Đào Duy, Hiệu từ mơ hình ni dê Ninh Hòa http://baoninhbinh.org.vn/hieu-qua-tu-mo-hinh-nuoi-de-o-ninh-hoa20141024034558303p2c21.htm 19 http://tuoitre.vn/tin/can-biet/20141212/thuong-thuc-de-nui-ninh-binh-giua-longsai-gon/684006.html 20 http://dacsansach.net/thit-de-nui.html 21 http://ninhbinh.gov.vn/web/59054/new-page 22 http://www.baomoi.com/Ninh-Binh-Vung-dat-giau-tiem-nang-diem-den-cuanha-dau-tu/45/9870192.epi 23 http://www.ninhbinhhotel.com.vn/?/vn/News/2/Tin-tuc/3/Ninh-Binh-vung-dattiem-nang-du-lich.html 24 Trương Thanh (2013), Đánh thức tiềm di sản Ninh Bình http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/van-hoa-the-thao/di-san-vanhoa/danh-thuc-tiem-nang-di-san-ninh-binh.html 25 http://tapchicongsan.org.vn/Home/ninhbinh/ninhbinhtravel/2012/14989/Dulich-Ninh-Binh-Tiem-nang-va-co-hoi-hop-tac.aspx SV: Đàm Trung Hiếu 61 Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - o0o - NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên: Đàm Trung Hiếu Lớp: Kinh tế Quốc tế 52C Khóa: 52 Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Hệ: Chính quy Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân Đã đến thực tập Ủy ban nhân dân xã Ninh Nhất – TP Ninh Bình – Tỉnh Ninh Bình từ ngày 15/10/2014 đến ngày 30/11/2014 Trong trình thực tập, sinh viên có ưu điểm sau: Về thái độ thực tập Sinh viên có thái độ nghiêm túc cơng việc, chịu khó học hỏi, nghiên cứu, thu thập tài liệu, chấp hành nghiêm chỉnh quy định Ủy ban Về kết thực tập chuyên đề thực tập Với việc nghiên cứu chuyên đề “Đẩy mạnh tiêu thụ thịt dê núi tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007 – 2014 định hướng đến năm 2016”, sinh viên tích cực tìm kiếm, tổng hợp tài liệu, đánh giá phân tích tồn diện hoạt động chăn nuôi kinh doanh thịt dê núi Ninh Bình Các số liệu đưa có trích dẫn phân tích mục tiêu nghiên cứu chuyên đề Các giải pháp đưa có tính thực tiễn cao Ninh Bình, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Xác nhận UBND xã Ninh Nhất NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... thiệu tỉnh Ninh Bình đặc điểm dê núi CHƯƠNG Thực trạng tiêu thụ thịt dê núi tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007-2014 CHƯƠNG Định hướng giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thịt dê núi tỉnh Ninh Bình đến năm 2016... ẩm thực riêng, phong cách riêng, Ninh Bình, Dê núi Chính thế, chuyên đề thực tập tốt nghiệp lần chọn chủ đề: “Đẩy mạnh tiêu thụ thịt dê núi tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007-2014 định hướng đến năm. .. 2007 đến 2014 Giá trị tiêu thụ thịt dê núi Ninh Bình nước từ 2007 đến 2014 Tỷ trọng tiêu thụ thịt dê núi Ninh Bình nước Số hộ ni dê tỉnh Ninh Bình từ 2007-2014 Tỷ trọng tiêu thụ thịt dê núi địa

Ngày đăng: 03/02/2015, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan