BÁO cáo GIÁM sát, ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN dự án ODA

18 647 1
BÁO cáo GIÁM sát, ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN dự án ODA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA Kết thúc mođun GS5 bạn có khả năng:  Tổng kết kết quả thu được từ hoạt động giám sát, đánh giá việc thực hiện dự án ODA.  Thể hiện và trao đổi các kết quả thu được từ hoạt động giám sát, đánh giá  Người học đã từng tham gia mođun GS3 và GS4  Người học đã từng tham gia vào các hoạt động quản lý dự án ODA  Trao đổi tích cực giữa giáo viên và người tham gia đào tạo. Giáo viên chủ động đưa ra các câu hỏi cơ bản để quá trình trả lời, trao đổi sẽ là quá trình tự tổng hợp kiến thức của người học.  Thực hành sơ đồ các bước tổng kết kết quả giám sát, đánh giá và xây dựng báo cáo  Người học tự thực hiện phần Kiểm tra – Đánh giá sau khi kết thúc mo đun.  Tài liệu Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA  Tài liệu tóm tắt nội dung đã trao đổi  Một số mẫu báo cáo giám sát, đánh giá dự án 1. Giáo viên trình bày những nội dung cơ bản nhất. 2. Người học trao đổi trong nhóm và thảo luận giữa các nhóm với nhau. 3. Trình bày những thống nhất và kết luận 4. Tự đánh giá kết quả học tập. Trang số: 1/18 Mođun GS5: BÁO CÁO GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ TRONG QU ẢNDỰ ÁN ODA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA Những nội dung cơ bản của mođun này Có 2 nội dung cần được làm rõ trong quá trình học tập: Trang số: 1. Yêu cầu nội dung và các bước thực hiện một báo cáo giám sát Trang 3 2. Yêu cầu nội dung và các bước thực hiện một báo cáo đánh giá Trang 8 Trang số: 2/18 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA 1. Yêu cầu nội dung của một báo cáo giám sát dự án ODA và các bước thực hiện ) Báo cáo giám sát chỉ được thực hiện sau khi có sự tổng hợp và phân tích thông tin. Báo cáo ở đây là báo cáo viết, không phải là báo cáo miệng, báo cáo hình ảnh hay các loại hình báo cáo khác. • Vì sao phải có báo cáo giám sát dự án ODA  Có hoạt động giám sát thì cần báo cáo giám sát.  Những người thực hiện dự án ODA cần phải có thông tin về việc dự án đang được triển khai như thế nào và liệu có đạt được mục tiêu dự án như đã được thiết kế .  Ban quản lý dự án ODA cần biết liệu dự án có đang được thực hiện đúng như kế hoạch và phải đạt được mục tiêu như đã thiết kế. Nếu việc thực hiện không theo như kế hoạch hoặc có vấn đề trong khả năng đạt mục tiêu đã đặt ra thì cần ra những quyết định điều chỉnh phù hợp.  Các c ơ quan chủ quản dự án ODA cần rút ra các bài học kinh nghiệm để điều hành dự án nhằm đạt mục tiêu cũng như kinh nghiệm để thiết kế và điều hành các dự án khác.  Các kết quả, bài học kinh nghiệm, phản hồi và tiêu chí đánh giá cần phải được thông tin hai chiều. Các dữ liệu do Ban quản lý dự án đo lường cần được báo cáo lên các cơ quan chủ quản dự án để phân tích, diễ n giải và rút ra các bài học kinh nghiệm. Các chỉ số khác do các cơ quan chủ quản dự án đo lường được báo cáo cho các bộ quản lý ODA như Bộ KH&ĐT để tiến hành phân tích sâu hơn, diễn giải và rút ra những bài học kinh nghiệm cho cấp tỉnh và ngành. Thông tin quốc gia do Bộ KH&ĐT hoặc Bộ Tài chính thiết lập có thể được sử dụng để làm tiêu chuẩn đánh giá thực hiện cấp ngành hoặc cấp danh mục đầ u tư và rút ra bài học kinh nghiệm phản hồi lại cho công tác quản lý ODA ở cấp ngành và cấp danh mục đầu tư. Thông tin cấp ngành và cấp danh mục đầu tư do các cơ quan chủ quản dự án thiết kế có thể được sử dụng để làm tiêu chuẩn đánh giá thực hiện và rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý ODA ở tất cả các cấp. Trang số: 3/18  Các phát hiện mới của hoạt động giám sát có rấ t nhiều người quan tâm. Đó là các cơ quan tài trợ, các uỷ ban chỉ đạo, các tổ chức hợp tác, các đối tác thực hiện và các cơ quan tham gia chính. Tất cả đều có quyền được biết tiến độ của quá trình thực hiện là như thế nào, và tất cả đều có BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA cơ hội tiếp cận các phát hiện mới. Hai nhóm cần phải được thông tin về kết quả thực hiện dự án, đó là: o Các cơ quan tài trợ và các nhà quản lý cần thông tin về tác động; và o Các đối tác thực hiện và các cơ quan tham gia chính cần hiểu các vấn đề để tìm ra các giải pháp. • Các bước thực hiện một báo cáo giám sát dự án ODA ) Bước 1: Tổng hợp kết quả xử lý thông tin. Sau khi đã được xử lý, thông tin thường được tổng hợp theo ba cách như sau:  Gom thông tin theo vấn đề giám sát mà đã được xác định: Như đã trình bày ở mođun GS1, nội dung giám sát dự án bao gồm giám sát quá trình thực hiện dự án (các hoạt động có theo như kế hoạch vạch ra) và hiệu quả dự án (chất lượng các hoạt động và số lượng, chấ t lượng các đầu ra như trong thiết kế dự án). Các thông tin thu được sẽ gom lại để minh hoạ, làm rõ thực trạng của hai nội dung trên.  Phân loại các vấn đề mà quá trình thu thập thông tin phát hiện được. Các thông tin được phân loại theo các vấn đề khác nhau, chẳng Trang số: 4/18 Tổng hợp kết quả xử lý thông tin n o Trao đổi các kết quả phát hiện được với các bên liên đới t r ước khi viết báo cáo p Cân nhắc các phát hiện, kết quả giám sát trước khi viết báo cáo q Viết báo cáo r Truyền thông các kết quả được tổng hợp, phát hiện BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA hạn, thông tin về các hoạt động dự án đang được triển khai, thông tin về các thiết bị được mua sắm, thông tin về số lượng đầu ra đã được thực hiện, về tình hình nhân sự, về hiệu quả các hoạt động  Gom thông tin theo kết quả giám sát. Các hoạt động giám sát thường được thiết kế trước với những nội dung được đề ra cụ thể (kế hoạch giám sát), ch ẳng hạn giám sát các hoạt động có đang được thực hiện đúng theo kế hoạch hay không hay giám sát số lượng đầu ra có đảm bảo theo kế hoạch hay chất lượng của hoạt động mua sắm vì các nội dung giám sát này đã được đặt ra trong kế hoạch, chương trình giám sát việc thực hiện dự án, nên quá trình thu thập thông tin cũng tập trung vào các nội dung này và khi có thông tin cũng tập hợp, gom lại để làm rõ các nội dung này. ) Bước 2: Trao đổi các kết quả phát hiện được với các bên liên đới trước khi viết báo cáo. Thảo luận về các phát hiện sơ bộ với các đối tác thực hiện và các cơ quan tham gia chính là hoạt động rất cần thiết để có được những thông tin phản hồi chính xác, đi đến những kết luận chung và thoả thuận về các bước tiếp theo. Trong nhiều trường hợp thường có những tranh luậ n xung quanh kết quả giám sát. Điều này cũng có ích để khi viết báo cáo sẽ có những phân tích sâu hơn từ nhiều quan điểm khác nhau. ) Bước 3: Cân nhắc các phát hiện, kết quả giám sát trước khi viết báo cáo. Sau khi trao đổi sơ bộ với các đối tác và các bên liên đới, cân nhắc lại những ý kiến của họ và xem xét lại thông tin cũng như kết quả xử lý, tổng hợp thông tin. Nếu thấy thiếu các thông tin cần thiết thì phải thu thập thêm. Nếu thấy nhận định, phát hiện của mình có sức thuyết phục và có đủ thông tin để khẳng đị nh thì có thể đưa vào báo cáo. Khi trình bày các phản hồi đánh giá cho các cơ quan tham gia và quyết định sử dụng các kết quả cho hoạt động quản lý như thế nào, cần phải đáp ứng các tiêu chí sau:  Đảm bảo tính rõ ràng của các thông điệp gửi tới từng đối tượng cụ thể  Thoả thuận về mức độ thường xuyên (tần suất) của việc truyền thông  Đảm bả o tính kịp thời của thông tin phản hồi  Cân nhắc địa điểm của đối tượng  Sử dụng hiệu quả thông tin đồ thị để tạo điều kiện cho việc phân tích Trang số: 5/18  Lập kế hoạch xoay quanh các kết quả dự kiến để đảm bảo thông tin phản hồi được tập trung BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA Trang số: 6/18 ) Bước 4: Viết báo cáo Một báo cáo giám sát cần tập trung vào các nội dung sau đây: Mục lớn của báo cáo Nội dung cần có I. Tóm tắt chung 1.Mục đích của giám sát 2.Nội dung giám sát 3. Kết quả giám sát 4. Kết luận 5. Những quyết định thay đổi cần thiết II. Giới thiệu chung 1. Nội dung chính của dự án 2. Nội dung giám sát 3. Kế hoạch giám sát 4. Những hạn chế của kế hoạch giám sát (nếu có, chẳng hạn nhân sự, thời gian ) III. Kết quả giám sát 1. Hoạt động thực tiễn của dự án so với kế hoạch thực hiện đã được phê duyệt 2. Kết quả thực hiện dự án so với thiết kế dự án (đầu ra của dự án) 3. Khả năng đạt mục tiêu đã đề ra của dự án. 4. Phối hợp giữa các bên liên đới 5. Các vấn đề nảy sinh IV. Kết luận 1. Hoạt động của dự án 2. Kết quả của dự án 3. Khả năng đạt mục tiêu theo kế hoạch và của cả dự án V. Khuyến nghị hoặc các quyết định điều chỉnh cần thiết - Hoạt động dự án - Kết quả dự án - Khả năng đạt mục tiêu dự án Ví dụ về nội dung giám sát của một dự án ODA cụ thể (Giám sát việc chuẩn bị kế hoạch tái định cư cầu Phú Mỹ (T.P Hồ Chí Minh) - Dự án TA4795-VIE (ADB). Sẽ dùng để thảo luận trên lớp. ) Bước 5: Truyền thông các kết quả được tổng hợp, phát hiện  Truyền thông là một phần của hệ thống giám sát – đừng dựa vào người khác trong việc truyền thông các phát hiện. Lập kế hoạch trao đổi thông tin từ khi bắt đầu đánh giá. Xây dựng các bảng biểu cho dòng thông tin, nêu rõ ai là người chịu trách nhiệm cho các dòng thông tin khác nhau. BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA Trang số: 7/18  Truyền thông là một hoạt động đầu tư tốt – một chiến lược truyền thông tốt có thể tạo ra sự hỗ trợ và quan tâm nhiều hơn đối với hoạt động đầu tư ODA.  Truyền thông đòi hỏi phải có sự phản hồi – một nhiệm vụ quan trọng của truyền thông đó là bảo đảm được rằng các phát hiện mới là chính xác. Cần phải tổ chức hệ thống phản hồi với các cơ quan tham gia có thể kiểm chứng được các phát hiện mới đó. Điều này tạo cơ hội cho việc phân tích các ẩn ý và thoả thuận, thống nh ất các hành đồng trong tương lai.  Truyền thông các phát hiện như thế nào- Ai là đối tượng – điều rất quan trọng là phải thống nhất được với các cơ quan tham gia về việc ai là người cần nhận được thông tin loại nào. Một ma trận đối tượng quan sát như trong ví dụ ở Bảng 1 là một công cụ rất hữu ích để xác định đối tượng nhận thông tin. Bảng 1: Ví dụ các đối tượng quan sát thông tin giám sát Các dạng thông tin giám sát Hành động tiếp theo Các nhóm đối tượng Tiến độ hướng tới mục tiêu Đầu ra Các tác động kinh tế Quyết định Hành động Các thành viên cộng đồng C TB TB T TB Các nhân viên của BQLDA TB C T C C Các cơ quan Tỉnh TB C T C TB Các Bộ C T C C TB Các cơ quan tài trợ C TB C C TB Các nhóm khác T TB T T T Mức ưu tiên: C = Cao; TB = Trung bình; T = Thấp Nguồn: IFAD (2002) Hướng dẫn theo dõi và đánh giá dự án GHI NHỚ Phần tóm tắt của báo cáo giám sát cần cô đọng và nêu những vấn đề chính. Phần nội dung giám sát phụ thuộc vào các vấn đề cần giám sát mà nội dung và kế hoạch giám sát đặt ra BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA 2. Yêu cầu của một báo cáo đánh giá dự án ODA và các bước thực hiện • Vì sao phải có báo cáo đánh giá dự án ODA  Có hoạt động đánh giá thì cần báo cáo đánh giá.  Báo cáo đánh giá dự án là nền tảng cần thiết để (i) điều chỉnh dự án nhằm đạt mục tiêu cuối cùng như đã được thiết kế và phê duyệt, (ii) để thấy được kết quả, hiệu quả, sự phù hợp, tác động cũng như sự bền vững củ a chính dự án đó trong tương quan với kinh phí tài trợ, đầu tư.  Mục tiêu quan trọng nhất của đánh giá là để rút ra các bài học kinh nghiệm. Đó là những kinh nghiệm rõ ràng đã được áp dụng đối với các đầu tư ODA khác hoặc các hoạt động phát triển khác ở Việt Nam. Bài học kinh nghiệm bao gồm các thông tin có ích cho các đầu tư đang tiến hành hoặc các đầu tư trong tương lai. Chúng phải nhấn mạnh các tiêu chí đánh giá có trọ ng số đánh giá đặc biệt cao hoặc đặc biệt thấp, những cái được xem là có ích cho các đầu tư tương tự. Các bài học kinh nghiệm không cần tập trung vào vấn đề “ai” là người chịu trách nhiệm, mà tập trung vào vấn đề “cái gì” được rút ra. Việc xác định bài học kinh nghiệm không hoàn toàn giống việc đưa ra các khuyến nghị mà chúng có thể được sử dụng để cung cấp thông tin cho việc đưa ra các khuyến nghị. Việc xác đị nh các bài học kinh nghiệm sẽ có hiệu quả hơn khi tập trung vào một số ít các thực tế được xem là thực sự có ích cho các hoạt động đầu tư khác, hơn là quan tâm tới một danh sách rất nhiều các vấn đề quan sát.  Đánh giá là để đưa ra các khuyến nghị:  Khuyến nghị là các gợi ý được đưa ra cho những người sử dụng kết quả đánh giá – thường là các cơ quan của Chính phủ và các nhà tài tr ợ có liên quan đến việc thực hiện. Sử dụng các kết luận được rút ra từ việc giải thích các kết quả đánh giá, các gợi ý được đưa ra đối với các hành động có thể cải thiện được mức độ của các tiêu chí đánh giá hoặc giảm những phát hiện tiêu cực. Bên cạnh việc phải trung thực với các kết quả đánh giá và liên hệ rõ ràng với các dữ liệu ban đầu thu th ập từ khảo sát thực tế, các khuyến nghị phải thực tế và phải được diễn đạt theo cách để có thể được thực hiện hiệu quả. Trang số: 8/18 Các khuyến nghị thường hướng tới ba vấn đề như sau: BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA Trang số: 9/18 các khuyến nghị có ý nghĩa đối với việc lập kế hoạch, thực hiện và hoạt động bền vững cũng như duy trì các động đầu tư phát triển khác. Những vấn đề này ảnh hưởng đến môi trường hoạt động bên trong của quản lý ODA, và đặc biệt đòi hỏi phải có sự phản hồi từ các cơ quan cấp tỉnh và các Bộ chủ quản cũng như các BQLDA. Các chủ đề liên quan đến quản lý ODA các khuyến nghị có ý nghĩa đối với các vấn đề chung như: chính sách, môi trường, sự sắp xếp về mặt thể chế và cộng đồng. Những vấn đề này ảnh hưởng đến môi trường hoạt động bên ngoài quản lý ODA, và đặc biệt đòi hỏi phải có sự phản hồi từ chính quyền tỉnh hoặc chính quyền trung ương hoặc các nhà tài trợ. Các chủ đề liên quan đến phát triển các khuyến nghị có ý nghĩa cho việc nghiên cứu các cách thực hiện tốt hơn. Các chủ đề này xác định các vấn đề không thể giải quyết bằng chính sách và quản lý, đòi hỏi phải có sự phản hồi từ hội đồng khoa học công nghệ thông qua các viện và các quan hệ hợp tác quốc tế về kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn trong việc giải quyết các vấn đề liên quan. Các chủ đề liên quan đến công nghệ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA • Các bước thực hiện một báo cáo đánh giá dự án ODA ) Bước 1: Tổng hợp kết quả xử lý thông tin Sau khi đã được xử lý, thông tin thường được tổng hợp theo ba cách như sau:     Trang số: 10/18 Tổng hợp kết quả xử lý thông tin n o Trao đổi các kết quả phát hiện được với các bên liên đới t r ước khi viết báo cáo p Cân nhắc các phát hiện, kết quả đánh giá trước khi viết báo cáo q Viết báo cáo r Phản hồi và truyền thông Các thông tin được phân loại theo các vấn đề khác nhau phục vụ cho đánh giá, chẳng hạn, số lượng đầu ra, số lượng mua sắm, các hoạt động và kết quả của hoạt động sẽ phục vụ cho nội dung đánh giá kết quả của dự án, những thông tin từ tác động của đầu ra, hoạt động dự án sẽ phục vụ cho đánh giá nội dung tác động của dự án Phân loại các vấn đề mà quá trình thu thập thông tin phát hiện được Cũng như báo cáo giám sát, thông tin đánh giá dự án cũng được gom lại theo các nội dung đặc trưng của đánh giá. Nội dung của đánh giá dự án ODA, như đã trình bày ở mođun GS1, bao gồm đánh giá kết quả, hiệu quả, tác động, sự phù hợp và tính bền vững của hiệu quả dự án. Các thông tin thu được sẽ gom lại để minh hoạ, làm rõ thực trạng của năm nội dun g trên. Gom thông tin theo vấn đề đánh giá mà đã được xác định Các hoạt động đánh giá thường được thiết kế trước với những nội dung đánh giá được đề ra cụ thể (kế hoạch đánh giá), nói cách khác, trong nội dung đánh giá đã xác định đánh giá cái gì, cần thông tin gì (xem mođun GS3: xác định chỉ báo giám sát, đánh giá). Sau khi thu thập và xử lý thông tin, thông tin sẽ được tổng hợp ngược lại theo các vấn đề đã được xác đ ị nh tron g n ộ i dun g đánh g iá , làm rõ n ộ i dun g đánh g iá. Gom thông tin theo kết quả đánh giá [...]... Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA Thực hành Tên: “Xây dựng nội dung báo cáo giám sát, đánh giá Giúp học viên củng cố kiến thức và xây dựng được nội dung giám sát, đánh giá một dự án cụ thể Thời gian : 60 phút Thực... nghị Nội dung của một báo cáo đánh giá dự án ODA thường như sau: Trang số: 12/18 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA Bảng 2: Nội dung một báo cáo đánh giá dự án ODA Tóm lược Bài học... trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA Bước 2: Trao đổi các kết quả phát hiện được với các bên liên đới trước khi viết báo cáo Cũng như báo cáo giám sát, trước khi viết báo cáo đánh giá thì cần có sự thảo luận về... quan tới giám sát, đánh giá các dự án ODA Trang số: 17/18 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA Sau khi kết thúc mođun GS5, mỗi thành viên sẽ được phát 01 phiếu tự đánh giá để điền... • Giáo viên cung cấp báo cáo giám sát dự án cầu Phú Mỹ và dự án xây dựng nhà máy Nhiệt điện Mông dương Giấy A0, giá treo giấy A0, bút viết Trang số: 16/18 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản. .. rút ra từ việc đánh giá đều phải được nêu trong kết luận Tập trung vào các thông tin quan trọng hoặc đáng phải đề cập Trang số: 11/18 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA đến Các... Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA phản hồi quản lý phải xác định khuyến nghị nào chấp nhận được, khuyến nghị nào không chấp nhận được và tại sao, cũng như các khuyến nghị được chấp nhận sẽ được thực hiện và giám sát như thế nào... Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA Khuyến nghị khác gì so với các khuyến nghị trước đó? Lý do chính và phương pháp chính được sử dụng để chứng minh các khuyến nghị? Các khuyến nghị so sánh như thế nào với các đầu... phương pháp thiết kế giám sát, đánh giá dự án Hướng dẫn về giám sát, đánh giá bao gồm định nghĩa, tiếp cận, phương pháp có những phân tích về sự thay đổi, hoàn thiện trong tiếp cận, phương pháp thông qua các dự án cụ thể của SIDA Định nghĩa, phương pháp, lợi ích, vận dụng giám sát và đánh giá chu kỳ dự án Tài liệu hướng dẫn cô đọng về các bước và yêu cầu của các bước giám sát, đánh giá Tài liệu bao quát... học viên • Trao đổi lại nội dung mođun GS3 về Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh giá dự án (vì muốn xây dựng được báo cáo phải hiểu được các chỉ báo) • Giáo viên trao đổi về nội dung Dự án xây dựng cầu Phú Mỹ (t.P Hồ Chí Minh) và dự án xây dựng nhà máy Nhiệt điện Mông Dương (Quảng Ninh) • Nhóm tiến hành thảo luận về nội dung báo giám sát và báo cáo đánh giá (nội dung cụ thể) • Viết kết quả thảo luận . năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA Bảng 2: Nội dung một báo cáo đánh giá dự án ODA Tóm. quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA Trang số: 6/18 ) Bước 4: Viết báo cáo Một báo cáo giám. diện Quản lý ODA (CCBP) Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA Mođun GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản

Ngày đăng: 03/02/2015, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan