Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến điểm trung bình học tập của sinh viên

34 584 0
Thực trạng và các yếu tố  ảnh hưởng trực tiếp đến điểm trung bình học tập của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNHHĐH đất nước, phấn đấu đến 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước Công nghiệp theo hướng hiện đại. Điều đó đòi hỏi một lực lượng trí thức trẻ có chuyên môn và năng lực làm việc cao. Và sinh viên không ngừng nỗ lực học tập, trau dồi vốn kiến thức để có thể chủ động trong việc lựa chọn nghề nghiệp và hướng đi phù hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp, góp phần xây dựng đất nước lớn mạnh. Một thực tế hiện nay xảy ra trong nhiều trường đại học trên cả nước: Như chúng ta đã biết, môi trường học tập trong đại học đòi hỏi phải có sự tự giác, nỗ lực cá nhân rất lớn, đặc biệt là hình thức đào tạo theo tín chỉ. Tuy nhiên, nhiều sinh viên hiện nay vẫn không đạt được kết quả mong muốn mặc dù có chăm chỉ. Có thể là vì phương pháp học của họ chưa thực sự đúng đắn. Thực tế khác cho thấy, sinh viên đại học sau khi ra trường muốn tìm được một việc làm đúng chuyên ngành, lương cao và ổn định thì rất khó với tấm bằng Trung bình và cơ hội cao hơn khi họ đạt được những tấm bằng cao hơn. Với những người còn ngồi trên nghế nhà trường nói chung và sinh viên nói riêng thì Điểm trung bình học tập là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau mỗi kỳ học kỳ. Kết quả của mỗi kỳ sẽ quyết định xem sinh viên có bị buộc thôi học hay không, xếp loại học lực gì và tấm bằng mà họ đạt được sau khi kết thúc chương trình đào tạo của nhà trường… Đứng trước thực tế đó, chúng tôi đã chọn nghiên cứu chủ đề: “Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến điểm trung bình học tập của sinh viên” để có thể đưa ra những kết luận, giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao điểm trung bình của sinh viên sau mỗi kỳ học.

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ. Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, phấn đấu đến 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước Công nghiệp theo hướng hiện đại. Điều đó đòi hỏi một lực lượng trí thức trẻ có chuyên môn và năng lực làm việc cao. Và sinh viên không ngừng nỗ lực học tập, trau dồi vốn kiến thức để có thể chủ động trong việc lựa chọn nghề nghiệp và hướng đi phù hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp, góp phần xây dựng đất nước lớn mạnh. Một thực tế hiện nay xảy ra trong nhiều trường đại học trên cả nước: Như chúng ta đã biết, môi trường học tập trong đại học đòi hỏi phải có sự tự giác, nỗ lực cá nhân rất lớn, đặc biệt là hình thức đào tạo theo tín chỉ. Tuy nhiên, nhiều sinh viên hiện nay vẫn không đạt được kết quả mong muốn mặc dù có chăm chỉ. Có thể là vì phương pháp học của họ chưa thực sự đúng đắn. Thực tế khác cho thấy, sinh viên đại học sau khi ra trường muốn tìm được một việc làm đúng chuyên ngành, lương cao và ổn định thì rất khó với tấm bằng Trung bình và cơ hội cao hơn khi họ đạt được những tấm bằng cao hơn. Với những người còn ngồi trên nghế nhà trường nói chung và sinh viên nói riêng thì Điểm trung bình học tập là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau mỗi kỳ học kỳ. Kết quả của mỗi kỳ sẽ quyết định xem sinh viên có bị buộc thôi học hay không, xếp loại học lực gì 1 | P a g e và tấm bằng mà họ đạt được sau khi kết thúc chương trình đào tạo của nhà trường… Đứng trước thực tế đó, chúng tôi đã chọn nghiên cứu chủ đề: “Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến điểm trung bình học tập của sinh viên” để có thể đưa ra những kết luận, giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao điểm trung bình của sinh viên sau mỗi kỳ học. 2 | P a g e Phần II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THU THẬP SỐ LIỆU VÀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. 1. Phương pháp nghiên cứu. Sau khi thu thập số liệu thứ cấp, từ 100 bạn sinh viên, chúng tôi thiết lập mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Điểm trung bình học tập là một yếu tố định lượng có được sau mỗi kì học của sinh viên. Thực tế cho thấy, trong quá trình học tập của sinh viên thì điểm trung bình học tập bị chi phối bởi rất nhiều các yếu tố, trong đó có 1 số các yếu tố quan trọng đó là sự nỗ lực trong học tập của bản thân sinh viên thể hiện qua thời gian đi học, tự học, tham gia các câu lạc bộ học tập, thời gian đến thư viện để học và nghiên cứu thêm tài liệu… Bên cạnh đó thì các yếu tố khác như là thời gian phân bố cho thời gian truy cập internet, đi chơi, tham gia hoạt động ngoại khóa, số giờ ngủ, có người yêu hay chưa… cũng khá ảnh hưởng đến điểm học tập của sinh viên. Dựa trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành lập hàm hồi quy để nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên. 2. Phương pháp thu thập số liệu và thực hiện đề tài: o Nhóm thực hiện đã tiến hành khảo sát các sinh viên ở kí túc xá của trường Đại học Nha Trang. 3 | P a g e o Số phiếu phát ra là 110, số phiếu thu về là 107, số phiếu hợp lệ là 100. o Nhóm đã tiến hành chọn lọc thông tin, tiến hành hồi quy, kiểm định đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay đổi dựa trên 100 mẫu quan sát thu thập được. o Trong quá trình tiến hành thực hiện đề tài, nhóm đã sử dụng kiến thức của môn kinh tế lượng cùng với sự hỗ trợ của các phần mềm như: Word, Excel, Eviews để hoàn thành đề tài. Phần III: THIẾT LẬP MÔ HÌNH TỔNG QUÁT: 1. Mô hình tổng quát: Y=C 1 +C 2 X1+C 3 X2+C 4 X3+C 5 X4+C 6 D1+C 7 D2+C 8 D3+C 9 D4+C 10 D5+C 11 D6+ C 12 D7+U i 2. Mô hình hồi quy gốc: (xem phụ lục 3) *Phương trình hồi quy gốc : Y=5.6295+ 0.4162X1+0.0037X2 – 0.003X3 – 0.1823X4 – 0.3468D1 + 0.0067D2 + 0.3009D3 – 0.2067D4 + 0.3722D5 – 0.015D6 – 0.0998D7 *Kiểm định độ chặt chẽ của mô hình: 4 | P a g e Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập (R 2 =0). H1: Tồn tại mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập (R 2 ≠0). Theo kết quả báo cáo 1, ta có P-value(Fc)= 0.0000<0.05=> Bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Vậy, mô hình là có ý nghĩa. *Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số: + Kiểm định C2: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X1 (C2=0). H1: Biến X1 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C2≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến X1 = 0.0000 < 0.05 => Bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Vậy, biến X1 có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C3: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X2 (C3=0). H1: Biến X2 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C3≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến X2 =0.9673 > 0.05 => Chấp nhận H 0 , bác bỏ H 1 . Vậy, biến X2 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. 5 | P a g e + Kiểm định C4: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X3 (C4=0). H1: Biến X3 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C4≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến X3 = 0.9767 > 0.05 => Chấp nhận Ho, bác bỏ H1. Vậy, biến X3 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C5: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X4 (C5= 0). H1: Biến X4 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C5≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến X4 = 0.0459 < 0.05 => Bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Vậy, biến X4 có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C6: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến D1 (C6=0). H1: Biến D1 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C6≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến D1 = 0.0345 < 0.05 => Bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Vậy, biến D1 có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C7: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến D2 (C7=0). 6 | P a g e H1: Biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C7≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến D2 = 0.9703 > 0.05=> Chấp nhận Ho, bác bỏ H1. Vậy, biến D2 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình + Kiểm định C8: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến D3 (C8=0). H1: Biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (C8≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến D3 = 0.0685 > 0.05=> Chấp nhận Ho, bác bỏ H1. Vậy, biến D3 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C9: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến D4 (C9=0). H1: Biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C9≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến D4 = 0.2186 > 0.05=> Chấp nhận Ho, bác bỏ H1. Vậy, biến D4 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C10: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến D5 (C10=0). 7 | P a g e H1: Biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C10≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến D5 = 0.0249 < 0.05=> Bác bỏ H 0 , chấp nhận H 1 . Vậy, biến D5 có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C11: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến D6 (C11=0). H1: Biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C11≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến D6 = 0.9436 > 0.05=> Chấp nhận Ho, bác bỏ H1. Vậy, biến D6 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C12: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến D7 (C12=0). H1: Biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C12≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến D7 =0.6189 > 0.05=> Chấp nhận Ho, bác bỏ H1. Vậy, biến D7 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. => Các biến có ý nghĩa thống kê là X1, X4, D1, D5. 3. Mô hình hồi qui sửa đổi: 8 | P a g e (xem phụ lục 4) *Phương trình hồi qui sửa đổi : Y=5.7507 + 0.3825X1 – 0.1778X4 – 0.3270D1 + 0.3574D5 * Phân tích: - Ý nghĩa của các tham số trong mô hình: + C2= 0.3825 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi số giờ tự học tăng(giảm) 1 giờ thì điểm trung bình sẽ tăng(giảm) 0.3825. + C5 = - 0.1778 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi thời gian dành cho bạn bè tăng(giảm) 1 giờ thì điểm trung bình sẽ giảm(tăng) 0.1778. + C6 = -0.3270 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu là nam thì điểm trung bình học tập sẽ thấp hơn 0.3270 so với nữ. + C10 = 0.3574 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu là sinh viên có người yêu thì điểm trung bình học tập sẽ tăng 0.3574 so với sinh viên chưa có người yêu. -Ý nghĩa của R 2 : R 2 = 0.5106 cho biết rằng mức độ phù hợp của mô hình là tương đối chặt chẽ, các yếu tố: số giờ tự học, thời gian dành cho bạn bè, giới tính, 9 | P a g e người yêu đã giải thích được 51.06% sự thay đổi của điểm trung bình học tập của sinh viên. 4. Kiểm định và khắc phục đa cộng tuyến : *Kiểm định đa cộng tuyến : Giả thuyết : H 0 : Không có hiện tượng đa cộng tuyến. H 1 : Có hiện tượng đa cộng tuyến. *Ma trận tương quan giữa các biến : Y X1 X4 D1 D5 Y 1.000 0 0.670 0 - 0.298 2 - 0.191 6 0.159 9 X1 0.670 0 1.000 0 - 0.275 2 - 0.067 2 0.075 4 X4 - 0.298 2 - 0.275 2 1.000 0 0.051 9 0.285 1 D1 - 0.191 6 - 0.067 2 0.051 9 1.000 0 0.067 6 D5 0.159 9 0.075 4 0.285 1 0.067 6 1.000 0 10 | P a g e [...]... quả học tập tốt, quan trọng nhất là sinh viên phải tự giác học là chính Phải xác định rõ mục tiêu trong học tập để cố gắng Và hãy bắt đầu bằng những việc như tăng thời gian tự học ở nhà, đầu tư nhiều hơn cho học tập, cố gắng tập trung nghe giảng trên lớp và không nên nghỉ học - Phương pháp học tập cũng rất quan trọng, nó ảnh hưởng lớn đến việc học và kết quả học tập của sinh viên Nếu có phương pháp học. .. kết quả học tập của sinh viên, nhưng tác động lớn nhất đến điểm trung bình học tập là việc sinh viên có thường xuyên chịu khó lên thư viện để học và nghiên cứu thêm tài liệu hay không Điều này hoàn toàn hợp lý vì hiện nay đa số sinh viên học đại học vẫn còn bị động trong việc tiếp cận với kiến thức, phần lớn kiến thức có được là do quá trình nghe giảng ở trên lớp và chỉ một số ít các sinh viên có ý... nhiều thì điểm trung bình Học thêm càng thấp Đi học thêm có hoặc không Có Không ± ảnh hưởng đến điểm trung D5 Người yêu Có Không ± bình Có người yêu có hoặc không làm ảnh hưởng đến D6 Sinh viên năm thứ 16 | P a g e Năm 3 Năm 2 ± điểm trung bình Sinh viên năm thứ mấy có D7 mấy Năm 4 Năm 2 hoặc không ảnh hưởng đến điểm trung bình PHỤ LỤC 2 BẢNG KHẢO SAT SỐ LIỆU ĐÃ ĐƯỢC XỬ LÝ 17 | P a g e Y X1 7 4 6.5 3... 100 Điểm trung bình học kì trước(Y) Trung bình 6.8020 Cao nhất 9.5 Thấp nhất 4.3800 Số giờ tự học trung bình một ngày(X1) Trung bình 3.9450 Cao nhất 8.0 Số giờ ngủ trung bình trong ngày(X2) 19 | P a g e Thấp nhất 1.0 Trung bình 7.505 Cao nhất 10 Thấp nhất 4.0 Thời gian sử dụng các phương tiện giải trí trung bình trong ngày(X3) Trung bình 2.745 Cao nhất 5.0 Thấp nhất 1.0 Thời gian dành cho bạn bè trung. .. thần… giúp cho việc tiếp thu kiến thức sau đó tốt hơn Do đó, nếu dành ra một thời gian hợp lý cho giải trí thì không những sẽ không ảnh hưởng xấu đến việc học, mà còn có thể cải thiện kết quả học tập của chúng ta - Nghỉ học là một thói quen xấu của nhiều sinh viên và đương nhiên, việc nghỉ học sẽ làm giảm kết quả học tập cả kỳ của họ vì lượng kiến thức tiếp thu không liên tục, đầy đủ và có thể bỏ qua... điều kiện tốt nhất cho sinh viên học tập, nghiên cứu Giảng viên nên cố gắng tạo cho các bài giảng không quá khô khan, quá nặng lý thuyết dễ gây nhàm chán cho sinh viên và từ đó xuất hiện tâm lý không muốn học PHỤ LỤC 1 DANH SÁCH CÁC BIẾN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO Biến phụ thuộc Diễn giải Tên Gía trị biến Y Số điểm trung bình của sinh viên trường đại học Nha Tên Diễn giải biến X1 Số giờ tự học Đơn vị... tập của sinh viên Nếu có phương pháp học đúng đắn thì sinh viên sẽ đạt được kết quả cao hơn và có hứng thú hơn với việc học Ví 14 | P a g e dụ sinh viên nên lên thư viện những lúc rảnh rỗi để học, nghiên cứu thêm tài liệu vì ở đây có nhiều điều kiện tốt cho việc học tập và ở đó có ‘‘không khí học tập ’ rất tốt Mặt khác, cần phải cân đối giữa học tập, làm việc với giải trí để quá trình làm việc đạt hiệu... giải trí tăng Điểm trung bình giảm nếu thời gian dành cho bạn bè tăng Tên Diễn giải biến D1 Giới tính D2 D3 Làm thêm Hoạt động ngoại Biến độc lập- định tính Gía trị Dấu kì 1 0 Nam Nữ Có Có Không Không Ghi chú vọng ± Giới tính có hoặc không ảnh _ hưởng đên điểm trung bình Đi làm thêm làm giảm điểm _ trung bình Hoạt động ngoại khóa càng khóa D4 nhiều thì điểm trung bình Học thêm càng thấp Đi học thêm có... Đơn vị tính 010 Điểm Trang Biến độc lập- định lượng Gía trị Đơn vị Dấu kì Ghi chú tính h/ngày Điểm trung bình tăng nếu số 024 vọng + giờ tự học tăng 15 | P a g e X2 Số giờ ngủ trung 024 _ Điểm trung bình giảm nếu _ số giờ ngủ tăng Điểm trung bình giảm nếu h/ngày X3 bình trong ngày Thời gian sử dụng 024 các phương tiện X4 giải trí Thời gian dành cho h/ngày 024 bạn bè số giờ sử dụng các phương _ h/ngày... quan của nhóm + Số lượng biến định tính khá nhiều dẫn đến kết quả không mang tính thống kê cao + Khó khăn trong việc phát phiếu khảo sát, do tâm lý các bạn còn e ngại với vấn đề kết quả học tập của mình, và có cả trường hợp các bạn không trả lời đúng theo thực tế nên dẫn đến số liệu chưa chính xác Phần V: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ 1 Kết luận: - Sự tự giác, cố gắng trong quá trình học tập có tác động lớn đến . khá ảnh hưởng đến điểm học tập của sinh viên. Dựa trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành lập hàm hồi quy để nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên. 2 sinh viên. Điểm trung bình học tập là một yếu tố định lượng có được sau mỗi kì học của sinh viên. Thực tế cho thấy, trong quá trình học tập của sinh viên thì điểm trung bình học tập bị chi phối. yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến điểm trung bình học tập của sinh viên để có thể đưa ra những kết luận, giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao điểm trung bình của sinh viên sau mỗi kỳ học. 2 | P

Ngày đăng: 03/02/2015, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan