GỢI Ý ĐÁP ÁN ÔN TẬP THI TNTHPT vật lý

25 298 0
GỢI Ý ĐÁP ÁN ÔN TẬP THI TNTHPT vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phamngocthao2003 st- 1 G ỢI Ý ĐÁP ÁN ÔN T ẬP THI TNTHPT Câu 1. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc làB. a A ω 2 max = . Câu 2. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là B. v min 0= . Câu 3. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của gia tốc làB. a min 0= . Câu 4. Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là không đúng ? B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. Câu 5. Trong các dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi: C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. Câu 6. Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi C. Vật ở vị trí có li độ bằng 0. Câu 7. Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi C. Vật ơ vị trí có li độ bằng 0. Câu 8. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a π x 2 400= - . Số dao động toàn phần thực hiện được trong mỗi giây là B. 10 . Câu 9. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng 0 khi vật chuyển động qua B. Vị trí vật có li độ cực đại. Câu 10. Tìm phát biểu không đúng trong các phát biểu về chu kì con lắc lò xo. B. Cùng một con lắc, nếu thí nghiệm ở hai nơi khác nhau thì chu kì dao động sẽ khác nhau. Câu 11. Nói về dao động điều hòa thì câu nào sau đây là đúng. D. Trong một chu kì dao động thì vật đi được quãng đường bằng hai chiều dài quĩ đạo. Câu 12. Chọn đáp án sai trong các phát biểu sau A. Cùng 1 con lắc lò xo, nếu treo thẳng đứng thì chu kì dao động lớn hơn khi treo nằm ngang. Câu 13. Tìm phát biểu đúng B. Chu kì của con lắc lò xo đồng biến với khối lượng của vật nặng gắn vào lò xo. Câu 14. Phát biểu nào sau đây là sai đối với con lắc lò xo dao đ ộng điều hoà theo phương thẳng đứng ? C. Th ời gian vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất bằng một ch u kì dao đ ộng. Câu 15. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật. Câu 16. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo A. Khi thay đổi độ lớn của vật nặng m thì tần số f của dao động không đổi. Câu 17. Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì chu kì dao động của vật sẽ C. Tăng lên 2 lần. Câu 18. Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật sẽ D. Giảm đi 2 lần. Câu 19. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m, độ cứng k. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp 2 lần và giảm khối lượng của vật nặng một nửa thì tần số dao động của vật A. Tăng 2 lần. Câu 20. Treo vật nặng m vào lò xo có độ cứng k thì có tần số f. Bây giờ tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng vật treo 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ B. Tăng 4 lần. Câu 21. Con lắc lò xo gồm một vật m và lò xo có đ ộ cứng k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng C. Tăng lên 2 l ần . Câu 22. Một con lắc lò xo dao động với chu kì T. Muốn chu kì của con lắc tăng lên 1, 5 lần thì phải thay vật nặng m bằng vật m' có khối lượng A. m' m2, 25= . Câu 23. Con lắc lò xo gồm vật ( ) m g200= và lò xo ( ) k N/m50= , (lấy π 2 10= ) dao động điều hòa với chu kì là B. ( ) T s0, 4= . Câu 24. Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng, ta truyền cho vật một vận tốc ( ) v cm/s31, 4= theo phương ngang để vật dao động điều hòa. Biết chiều dài quĩ đạo của dao động là ( ) cm10 , chu kì dao động của con lắc là B. ( ) T s1= . Phamngocthao2003 st- 2 Câu 25. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại VTCB lò xo dãn ra ( ) cm4 , kích thích cho con lắc dao động điều hòa. Lấy ( ) g m/s 2 10= . Chu kì dao động là D. ( ) T s0, 39= . Câu 26. Một lò xo dãn thêm ( ) cm2, 5 khi treo vật nặng vào. Lấy ( ) g π m/s 2 2 10= = . Chu kì dao động tự do của con lắc là D. ( ) T s0, 316= . Câu 27. Con lắc lò xo có độ cứng ( ) k N/m80= , thực hiện 10 dao động trong thời gian ( ) s5 , khối lượng của quả nặng là B. ( ) m kg0, 51= . Câu 28. Con lắc lò xo có khối lượng quả nặng ( ) m g200= , thực hiện 20 dao động trong thời gian ( ) s4 , tần số góc của dao động là D. ( ) ω rad/s31, 4= . Câu 29. Con lắc lò xo có khối lượng quả nặng m, thực hiện dao động điều hòa với chu kì ( ) T s2= . Nếu tăng khối lượng lên gấp đôi thì tần số dao động là A. ( ) f Hz0, 35= Câu 30. Con lắc lò xo có độ cứng k, thực hiện dao động điều hòa với tần số ( ) f Hz2= . Nếu thay lò xo khác có độ cứng giảm đi 2 lần thì chu kì dao động là C. ( ) T s0, 71= . Câu 31. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ ( ) cm3 và chu kì là ( ) s0, 4 . Nếu kích thích cho con lắc này dao động với biên độ ( ) cm6 thì chu kì dao động của con lắc là: A. ( ) s0, 4 . Câu 32. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng của lò xo là ( ) k N/m10= , tại VTCB lò xo dãn ( ) cm2 . Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ ( ) A cm5= , lấy ( ) g m/s 2 10= . Khối lượng của quả nặng là: C. ( ) g20 . Câu 33. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với chiều dài tự nhiên của lò xo là ( ) cm22 . Vật mắc vào lò xo có khối lượng ( ) m g120= . Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là ( ) cm24 . Lấy ( ) g π m/s 2 2 10= = . Tần số dao động của vật là B. ( ) f Hz 5 2 = . Câu 34. Biết li độ ( ) x A ωt φ cos= + của dao động điều hòa bằng A vào thời điểm t 0= . Pha ban đầu φ có giá trị là A. φ 0= . Câu 35. Biết li độ ( ) x A ωt φ cos= + của dao động điều hòa bằng 0 khi pha của dao động bằng: D. π 2 . Câu 36. Một con lắc lò xo dao động với phương trình dao động ( ) ( ) x ωt φ cm 10 cos ,= + . Nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua li độ ( ) x cm5= - và v 0< thì pha ban đầu có giá trị là C. π2 3 + . Phamngocthao2003 st- 3 Câu 37. Một dao động điều hòa trên qu ĩ đ ạo thẳng dài ( ) cm10 . Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí ( ) x cm2, 5= và đi theo chiều dương th ì pha ban đ ầu của dao động là E. - ( ) π rad 3 . Câu 38: M ột vật khối l ượng m = 100 g daođộng điều hoà với phương trình: x = 3 (2 ) 2 cos t   + cm a) Xác đ ịnh chu kì T= 1s, t ần số của dao động f=1 Hz b) Tính cơ năng c ủa dao động W=1,77. 10 -3 J c) Tính quãng đư ờng vật đi được sau thời gian 1 s => S=4x1xA=12cm, 1,5 s => S=4x1,5xA=18cm Câu 39: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6 rad/s. Tính vận tốc cựcđại v 0 =60 cm/s và gia tốc cực đại của vật a o =360 cm/s 2 . Câu 40: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì 0,314 s và biên đ ộ 8 cm. Tính vận tốc của chất đi ểm khi nó đi qua vị trí cân bằ ng v 0 =2πx8/0,314=160,08 cm/s và khi nó đi qua v ị trí có li độ 5 cm v 0 =124,9 cm/s. Câu 41: Một chất điểm dao động theo phương tr ình: x ═ 2,5cos10t (cm). Vào th ời điểm nào thì pha dao đ ộng đạt giá trị π 3 => t=π/30 s Lúc ấy liđộ x=1,25cm, v ận tốc v= -21,65 cm/s, gia t ốc của vật bằng bao nhiêu a= -125 cm/s 2 . Hãy vẽ mô hình dễ nhớ về mối liên hệ pha giữa li độ, vận tốc và gia tốc Þ Hãy vẽ sơ đồ tóm tắt mối liên hệ giữa x, v, a ở vị trí biên âm, biên dương và vị trí cân bằng Biên âm ( ) A- VTCB O Biên dương ( ) A+ Li độ: …………x= -A………… ………… x=0……… ……… x= -A …… Vận tốc : …………v=0…………… ……… v= ω.A ……………. v=0 Gia tốc : ………a =- ω 2 .A…… ………… a =- ω 2 .A ……… a =- ω 2 .A …… Từ biên âm về vị trí cân bằng thì x, v, a (tăng hay giảm): x↓;v↑;a↓… Từ vị trí cân bằng ra biên dương x, v, a (tăng hay giảm): x↑;v↓;a↑ Từ biên dương về vị trí cân bằng x, v, a (tăng hay giảm): x↓;v↑;a↓ Từ vị trí cân bằng ra biên âm x, v, a (tăng hay giảm): x↑;v↓;a↑… Từ biên âm về vị trí cân bằng là chuyển động: nhanh d ần (không ph ải n hanh d ần đ ều ) Từ vị trí cân bằng ra biên dương là chuyển động: chậm dần (không phải n chậm dần đều) Từ vị trí biên dương về vị trí cân bằng là chuyển động: nhanh d ần (không ph ải nhanh dần đ ều ) Từ vị trí vị trí cân bằng ra biên âm là chuyển động: ch ậm d ần (không ph ải ch ậm d ần đ ều ) Từ biên âm về vị trí cân bằng là chuyển động: nhanh d ần (không ph ải nhanh dần đ ều ) Câu 42: Một vật ( ) m g500= treo vào lò xo có độ cứng ( ) k N/cm0,1= . Tính chu kì, tần số dao động của hệ, cho π 2 10= . T=1,414s; f=0,707Hz Câu 43: Một vật có khối lượng ( ) m kg2= treo vào một lò xo dao động điều hòa với chu kì ( ) s2 . Tính độ cứng k của lò xo, cho π 2 10= . k=20 N/m Câu 44: Sau ( ) s12 quả cầu gắn vào lò xo có độ cứng ( ) k N/m40= thực hiện được 24 dao động. Tính khối lượng quả cầu, cho π 2 10= . m=0,25 kg Câu 45: Một con lắc lò xo gồm một quả cầu có khối lượng ( ) 100 g gắn vào đầu một lò xo có độ cứng ( ) /k 40 N m= treo thẳng đứng. Kéo quả cầu xuống dưới ( ) 5 cm rồi buông nhẹ. a/ Tính thời gian con lắc thực hiện được 100 dao động.t=10π s b/ Viết phương trình của dao động ứng với  Chọn t 0= là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. x=5 cos (20 t-π/2)(cm)  Chọn t 0= là lúc vật có li độ ( ) 5 cm .x=5 cos 20 t(cm) Câu 46: Phát biểu nào sau đây không đúng với con lắc lò xo nằm ngang B. Chuyển động của vật là biến đổi đều. Phamngocthao2003 st- 4 Câu 47:Con l ắc đơn d động điều hoà, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì tần số dđông của con lắc B. gi ảm đi 2 lần Câu 48 :Con l ắc đơn dđđh với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2 , chi ều dài con lắc là B. l= 24,8cm Câu 49: Ở một nơi con lắc có độ dài 1m dao động với chu kỳ 2s, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động v ới chu kỳ là C. T= 3,46s Câu 50: M ột con lắc đơn có chu kỳ dđ T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là B. T= 1,0s Câu 51: M ột con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x=A/2 là A. t= 0,250s Câu 52: M ột con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x=A/2 đến vị trí có li độ x= A là C. t= 0,500s Câu 53: Đi ều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là C. góc l ệch nhỏ và không ma sát. Câu 1. V ận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truy ền sóng dao động ngược pha nha u là 0,85m. T ần số của âm là C. f = 200 Hz. Câu 2. Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là B. Sóng âm. Câu 3. Sóng cơ h ọc lan truyền trong không khí với c ường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ h ọc nào sau đây D. Sóng cơ h ọc có chu kì 2,0 ms. Câu 4. M ột sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai đi ểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là C. 2,5   ∆ = (rad). Câu 5: M ột nguồn âm O xem nh ư nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ngư ỡng nghe của âmđó là I o = 10 -12 W/m 2 . T ại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB. Cư ờng độ âm I tại A có giá trị là: C. 10 -5 W/m 2 Câu 6: Cho cư ờng độ âm chuẩn I 0 = 10 - 12 W/m 2 . M ột âm có mức cường độ 80 dB thìcường độ âm là B. 10 - 4 W/m 2 Câu 7. Hai ngu ồn kết hợp là hai nguồn có : D. Cùng t ần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian . Câu 8. Phát bi ểu nào sau đây là đúng. D. Hi ện tư ợng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xu ất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha. Câu 9. Phát bi ểu nào sau đây là không đúng? D. Khi x ảy ra hiện thượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại. Câu 10. Trong hi ện tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai vân giao thoa cực đại liên tiếp n ằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? C. B ằng một nửa b ước sóng . Câu 11 . Trong thí nghi ệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, ngườ i ta dùng ngu ồn dao động có tần số 100 Hz và đo đư ợc khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. V ận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? D. v = 0,8 m/s. Câu 12. Hai sóng k ết hợp cùng tần số f = 10 (Hz) truyề n trên m ặt n ước với vận tốc 10 (m/s).Tại M cách hai ngu ồn lần lượt 10 (m) và 12,5 (m), biên độ daođộng: B.C ực tiểu. Câu 13. Th ực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S 1 và S 2 phát ra 2 sóng có cùng biên đ ộ 1cm, bước sóng  = 20cm thì t ại ðiểm M cách S 1 m ột đoạn 50 cm và cách S 2 m ột đoạn 10 cm sẽ có biên độ sóng tổng h ợp là C. 2 cm Câu 14. Ch ọn câu trả lời đúng M ột sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai bụng sóng thì bước sóng c ủa dao động là:A. 0,5m B. 0,25m C. 1m D. 2m. Câu 10. Một dây AB nằm ngang dài 2m , đầu B cố định , đầu A nối với bảng rung dao động với tần số 50 Hz .v ận tốc truyền sóng trên dây 50m/s .Cho biết có sóng dừng trên dây thì số bụng trên dây AB là : A. 4 Câu 15 M ột dây AB n ằm ngang dài 2m , đầu B cố định , đầu A nối với bảng rung dao động với tần số 50 Hz .v ận tốc truyền sóng trên dây 40m/s .Số điểm có biên độ dao động triệt tiêu trên dây AB là : A. 6 Câu 16.Cho một sóng tần số f = 10 (Hz) truyền trên sợi dây có chiều dài l = 10 (m). Khi có sóng dừng ta thấy trên dây có 5 nút (k ể cả 2 nút ở 2 đầu). V ận tốc truyền sóng trên dây là: B. v = 50 (m/s).). Câu 17. M ột dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trê n dây có sóng d ừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là C. 40  = cm Phamngocthao2003 st- 5 Câu 18. M ột dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng d ừng với hai bụng sóng. Vận t ốc sóng C. v = 240m/s Câu 19 . Dây AB căn n ằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đo ạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là B. v = 50 m/s Câu 19. M ột ống sáo dài 80 cm, h ở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. B ước sóng của âm là C. 80  = cm Câu 20 . M ột sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây t ạo thành một sóng dừng ổn đ ịnh với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là D. v = 15 m/s. Câu 21. Dây AB căng n ằm ngang dài 2m, 2 đầu AB cố định, tạo một sóng dừng trên dây có tần số 50Hz, trên đo ạn AB thấy có 5 b ụng sóng. V ận tốc truyền sóng trên dây là B. 40m/s Câu 22. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát th ấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết k ho ảng thời gian gi ữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. Câu 23 . T ại một vật cản cố định , sóng tới có phương trình : u 1 = Acos( 1 t   + ) , sóng ph ản xạ có ph ươn g trình : u 2 = Acos( 2 t   + ) . H ệ thức nào sau đây đúng : A. 2 1    = + Câu 24 . M ột sợi dây đàn dài 100cm, được rung với tần số 300Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta th ấy có 7 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là C. 100 m/s. Câu 25. M ột sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truy ền với tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao đ ộngcủa dây là B. 85Hz. . Câu 26.Quan sát sóng d ừng trên dây AB dài l = 2,4m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm ở hai đầu A và B. Bi ết tần số sóng là 25Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là B. 20m/s Câu 1. M ạch dao động điện t ừ đi ều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C khi t ăng đi ện dung của tụ điện lên 4 l ần thì chu kì dao động của mạch B. Tăng lên 2 l ần. Câu 2. M ạch dao động điện từđiều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảmđiện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. Không đ ổi. Câu 3 . M ột đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50 Ω , m ột cuộn cảm có L =  1 H, và m ột tụ điện có điện dung C = 4 10. 2 −  F, m ắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần s ố f = 50 Hz và điện áp hiệu dụng U = 120 V. Bi ểu thức nào sau đây ĐÚNG với biểu thức dòng điện qua đoạn mạch? Bi ết u = U o cos100  t D. i = 2.4cos       − 4 100   t (A). Câu 4. Đ ặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây ch ỉ có độ tự cảm L = H  2 1 thì c ường độ dòng đi ện qua cuộn dây có biểu thức : i = 3 2cos 100 6 t     +     (A). Bi ểu thức nào sau đây là biểu thức điện áp hai đ ầu đoạn mạch ? C. u = 150 2 2cos 100 3 t     +     (V). Câu 5. M ột đoạ n m ạch gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = H  1 và đi ện trở thuần R = 100 Ω m ắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu một đoạn mạch một điện áp xoay chiều 100V, tần số 50 Hz. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức dòng điện trong mạch ? Biết u = U o cos100  t . Phamngocthao2003 st- 6 D. i = cos 100 4 t     −     (A). Câu 6. Đ ặt vào hai bản tụ có điện dung C một điện áp xoay chiều thì dòng điện xoay chiều qua tụ C có biểu th ức : i = 2 2cos 100 3 t     +     (A). Trong các bi ểu thức d ưới đây, biểu thức nào đúng với biểu thức điện áp hai đ ầu tụ điện ? B. u = 600 2cos 100 6 t     −     (V). Câu 7. Đ ặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = H  2 1 thì c ường độ dòng đi ện qua cuộn dây có biểu thức : i = 3 2cos 100 6 t     +     (A). N ếu đặt điện áp nói trên vào hai bản tụ của tụ đi ện có điện dung C = 4 10. 1 −  F thì bi ểu thức nào trong các biểu thức sau đúng với biểu thức dòng điện ? A. i = 1.5 7 2cos 100 6 t     +     (A). Câu 8. Cho đo ạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết R= 50Ω , L = 1 H  , C thay đ ổi được, điều chỉnh C sao cho u c ch ậm pha 2  so v ới u. Đặt vào 2 đầu mạch điện một đi ện áp xoay chi ều 220 2cos100 ( )u t V  = . Bi ểu thức cư ờng độ dòng đi ện tức thời qua mạch là D. 4,4 2cos100 ( )i t A  = Câu 9. Dòng đi ện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100 t  (A), hi ệu điện thế giữa hai đầu đo ạn mạch có giá tr ị hiệu dụng là 12V, và sớm pha 3/  so v ới dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đo ạn mạch làA. u = 12 2cos(100 /3)t   + (V). Câu 10. Đ ặt điện áp xoay chiều u = 200cos(100 t  + π/3) V vào hai đ ầu đo ạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh, có R=100Ω, 1 100 , 2 L H C Fm p p = = . Bi ểu thức dòng điện tức thời qua mạch là: A. 7 2cos(100 ) 12 i t A p p= + Câu 11. M ột đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 100 v cu ộn dây có cảm kháng Z L =200 Ω m ắc n ối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có dạng L π u =100cos(100 πt+ )V 6 . Bi ểu thức điện áp ở hai đ ầu tụ điện có dạng là D. C 5 π u =50cos(100 πt- )V 6 Câu 12. Cho m ạch điện xc R= 100 Ω , L = 3  H , C= 4 10 3  − F . 200 os100 ( ) AB u c t V  = Bi ểu thức cường đ ộ dòngđiện t ức thời qua mạch là C. 2 os100 ( )i c t A  = Câu 1. Trong mạch dao động lí tưởng LC thì: A. Hiệu điện thế u chậm pha hơn so với dòng điện i một góc π /2. Câu 2. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động tự do không tắt dần. Giá trị cực đại của dòng điện trong mạch la I 0 . Khi đó, giá trị cực đại của hiệu điện thế U 0 giữa hai bản tụ là: B. 0 0 L U I C = Câu 3. Sóng đi ện từ nào sauđây có khả năng xuyên qua tần điện li ? D. Sóng c ực ngắn . Câu 4. Lo ại sóng vô tuyến nào truyền khắp mặt đất nhờ phản xạ nhiều l ần giữa tầng điện ly và mặt đất ? C. Sóng ng ắn. Câu 5. Sóng đi ện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước ? A. Sóng dài. L N R M C B A Phamngocthao2003 st- 7 Câu 6. Sóng điện từ được dùng trong việc truyền hình qua vệ tinh là: D. Sóng c ực ngắn. Câu 7. Sóng điện từ không bị phản xạ bởi tầng điện li là sóng: D. Sóng c ực ngắn. Câu 8. Máy thu thanh đơn gi ản phải có ít nhất các bộ phận nào liệt kê sau đây : A. Anten, M ạch chọn sóng, Mạch tách sóng, Mạch khuếchđại dao động Cao tần và âm tần, Lo a. Câu 9. Trong m ạch dao động LC lý tưởng thì năng lượng nào bảo toàn ? C. Năng lư ợng điện từ. Câu 10 Máy phát thanh đơn gi ản phải có ít nhất các bộ phận nào liệt kê sau đây: C. Anten, Micrô, M ạch phát dao động Cao tần, Mạch biến điệu, Mạch khuếch đại d.đ ộng Cao tần. Câu 11. Vô tuy ến truyền hình dùng sóng: D. sóng c ực ngắn . Câu 12. Ch ọn câu sai . B. Các sóng cực ngắn truyền được xa trên mặt đất. Câu 13. Đ ể thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất người ta đã s ử d ụng sóng vô tuyến có bước sóng từ: D. 0,01 – 10m. Câu 14. Sóng trung là nh ững sóng điện từ có tần số: B. Từ 0,3MHz đ ến 3MHz . Câu 15. Ăngten c ủa máy thu thanh có nhiệm vụ nào sau đây ? B. Thu sóng đi ện từ . Câu 16. Đi ện trường xoáy là điện trường A. Có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ. Câu 17. Phát bi ểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện LC có điện trở đáng kể ? B. Năng lư ợng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian. Câu 18. Khi nói v ề sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Sóng đi ện từ chỉ truyềnđược trong môi trường vật chất đàn hồi. Câu 19. Khi nói v ề điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Đư ờng sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức đi ện tr ường do một điện tích không đ ổi, đứng yên gây ra. Câu 20. Coi dao đ ộng điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L ═ 2.10 –2 H và đi ện dung của tụ điện là C ═ 2.10 –10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạ ch dao đ ộng này là A. 4π.10 –6 (s). Câu 21. M ột mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bi ến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f . Phát biểu nào sau đây là sai ? D. Năng lư ợng điện từ biến thiên tu ần hoàn với tần số f. Câu 22. M ạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao đ ộng điện từ riêng của mạch có tần số góc là B. 10 5 rad/s. Câu 23. Sóng điện từ D. Là sóng ngang. Câu 24. Khi m ột mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lư ợng thì A. Ở th ời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không. Câu 25. M ột mạch daođộng LC lí t ư ởng đang có dao đ ộng đi ện từ tự do với tần số góc ω. G ọi q 0 là đi ện tích c ực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòngđiện cực đại trong mạch là B. I 0 ═ q 0 ω. Câu 26. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm ( ) H 2 10 p - mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung ( ) F π 10 10 - . Chu kì dao độngđiện từ riêng của mạch này bằngD. 2.10 –6 (s). Câu 27. Trong m ột mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn c ảm thu ần cóđộ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có đi ện dung Cđang có dao đ ộngđiện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là C. C π L 2 2 1 4 f = . Câu 28. Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm ( ) mH π 1 và tụ điện có điện dung ( ) nF π 4 . Tần số dao động riêng của mạch là: D. ( ) .10 Hz 5 2, 5 . Câu 29 Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì: A. Tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. Câu 30. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện: D. Biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 31. Sóng đi ện từ và sóng cơ học không có chung tính ch ất nào dưới đây ? B. Truyền được trong chân không. Phamngocthao2003 st- 8 Câu 32. Sóng đi ện từ là quá trình lan truyền c ủa đi ện từ trư ờng biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan h ệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng ? A. Véctơ cư ờng độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. D. Đi ện trường và từ trường biến thiên theo th ời gian với cùng chu kì. Câu 33. M ột mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng k ể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và m ột tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hi ệu điện thế ở hai b ản tụ điện bằng U max . Giá tr ị cực đại I max c ủa c ường độ dòng điện trong mạch đư ợc tính bằng biểu thức A. max max C I U L = . Câu 34. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai ? A. Trong quá trình truy ền sóng điện từ, vectơ cư ờng độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. Câu 35. Trong m ạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì D. Năng lư ợng điện từ của mạch được bảo toàn . Câu 36. M ột mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết đ i ện tích cực đại của một bản t ụ điện có độ lớn là 10 –8 C và cư ờng độ dòngđiện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8mA. Tần số dao đ ộng điện từ tự do của mạch là D. 10 3 kHz. Câu 37. Khi nói v ề sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai ? C. Trong quá trình truy ền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. Câu 1. Ch ọn câu đúng ? A. Hi ện t ượng tách ánh sáng trắng chiếu đến lăng kính thành chùm sáng màu sắc khác nhau gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng, dải màu này gọi là dải quang phổ của ánh sáng trắng. Câu 2. Ch ọn câu sai ? C. Ánh sáng có bư ớc sóng càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn. Câu 3. T ừ hiện t ượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất c ủa một môi tr ư ờng ? C. Chi ết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. Câu 4. Trong ánh sáng nhìn thấy, yếu tố gây ra cảm giác màu cho mắt là: A. T ần số ánh sáng . B. Biên đ ộ của sóng ánh sáng. C. V ận tốc ánh sáng. D. C ả vận tốc và biên độ của sóng ánh sáng. Câu 5. Khi nghiêng các đ ĩa CD d ưới ánh sáng mặt trời, ta thấy xuất hiện các màu sặc sỡ như màu cầu v ồng.Đó là kết quả của hiện tượng: D. Tán sắc ánh sáng. Câu 6. Hai ngu ồn sáng k ết hợp là hai ngu ồn phát ra hai sóng: C. có cùng t ần số và hiệu số pha đầu của chúng khôngđổi. Câu 7. Hi ện tư ợng giao thoa ánh sáng là s ự chồng chất của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều kiện: A. cùng t ần số và cóđộ lệch pha không đổi. Câu 8. Nói v ề giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai D. Trong mi ền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau. Câu 9. Công th ức liên hệ gi ữa hi ệu quang trình δ, kho ảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a, kho ảng cách từ hai khe đ ến màn quan sát là D và vị trí điểm quan sát M so với vân trung tâm x = OM trong thí nghi ệm Young về giao thoa ánh sáng là: B. 2 1 ax δ d d D = - = . Câu 10. Công th ức kho ảng vân: D. λD i a = . Câu 11. Ứng dụng của hi ện tư ợng giao thoa ánh sáng để đo: C. bư ớc sóng của ánh sáng. Câu 12. Trong giao thoa ánh sáng đơn s ắc qua khe Young, nếu giảm khoảng cách giữa 2 khe S 1 S 2 thì: A. kho ảng vân tăng lên. Câu 13. Trong thí nghi ệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí và sauđó thực hi ện trong n ước. Khoảng vân khi đó s ẽ: A. Gi ảm Câu 14. Trong thí nghi ệm giao thoa ánh sáng trắng của I -âng trên màn quan sát thu đư ợc hình ảnh giao thoa là A. M ột dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. Câu 15. Hai nguồn sáng nào dưới đây là hai nguồn sáng kết hợp ? D. Hai ảnh thật của cùng một ngọn đèn xanh qua hai thấu kính hội tụ khác nhau. Phamngocthao2003 st- 9 Câu 16. Quan sát ánh sáng ph ản xạ từ các váng dầu trên mặt nước thấy có những vân màu sặc sỡ. Giải thích hi ện t ượng A. Do ánh sáng ph ản xạ từ mặt trên và mặt dưới c ủa váng giao thoa nhau và mỗi màu cho một hệ vân không trùng nhau. Câu 17. Trong giao thoa ánh sáng đơn s ắc qua khe Young, nếu dịch chuyển nguồn S theo phương song song v ới S 1 S 2 v ề phía S 2 m ột khoảng thì : C. H ệ vân dời về phía S 1 . Câu 18. Ch ọn câu sai ? C. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ. Câu 19. Chùm tia ló ra kh ỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là: D. Một chùm phân kỳ nhiều màu. Câu 20. Khi s ử d ụng phép phân tích bằng qua ng ph ổ sẽ xác định được: A. Thành ph ần cấu tạo và nhiệt độ của các chất. Câu 21. Ch ọn câu đúng ? B. Quang ph ổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. Câu 22. Ch ọn câu sai ? C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ c ủa nguồn sáng. Câu 23. Phát bi ểu nào sau đây là không đúng ? C. Quang ph ổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối. Câu 24. Quang ph ổ vạch phát xạ. Chọn câu sai ? B. Quang ph ổ vạch phát xạ do các c h ất khí hoặc hơi ở áp suất Cao phát sáng khi bị đốt nóng . Câu 25. Quang ph ổ vạch hấp thụ. Chọn câu sai ? B. Nhi ệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải Cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên t ục. Câu 26. Kh ẳng đ ịnh nào sauđây là đúng ? A. V ị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang ph ổ phát xạ của nguyên tố đó. Câu 27. Ch ọn câu sai ? D. M ột vật khi bị nung nóng có thể phát sinh ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Câu 28. λ ═ 0,5µm và S 1 S 2 cách màn D ═ 2m. cho a=0,5 mm a/ Tính kho ảng vân, vị trí vân sáng và vân tối th ứ 2 ?2mm;4mm;3mm b/ Ở M 1 và M 2 cách vân trung tâm l ần lượt 7mm và 10mm có vân sáng hay vân tối ? Th ứ mấy ? t ối th ứ 4, sáng thứ 5 c/ Tìm kho ảng cách từ vân sáng chính gi ữa đến vân sáng thứ 7 và khoảng cách giữa 7 vân sáng liên ti ếp ? 14mm;12mm; Câu 29. Ứng dụng của quang phổ liên tục: A. Xác đ ịnh nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, mặt trời, các ngôi sao v.v Câu 30. Phát bi ểu nào sau đây là đúng ? C. Tia h ồng ngoại do các vật có nhiệt độ Cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. Câu 31. Phát bi ểu nào sau đây là không đúng ? C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh. Câu 32. Phát bi ểu nào sau đây là đúng ? D. Tia h ồng ngoại mắt người không nhìn th ấy được. Câu 33. Phát bi ểu nào sau đây là không đúng ? B. Tia t ử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ. Câu 34. Phát bi ểu nào sau đây là đúng ? C. Tia t ử ngoại không bị thạch anh hấp thụ. Câu 35. Tia X đư ợc t ạo ra bằng cách nào sau đây ? A. Cho m ột c hùm electron nhanh b ắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử l ượng lớn. Câu 36. Ch ọn câu đúng ? A. Tia X là sóng đi ện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. Câu 37. Ch ọn câu không đúng ? C. Tia X là b ức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho m ột số chất phát quang. Câu 38. B ức xạ có b ước sóng trong khoảng từ 10 – 8 m đ ến 10 – 7 m thu ộc loại nào trong các loại sóng dư ới đây ? D. Tia t ử ngoại. Câu 39. Thân th ể con ngư ời bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây ? C. Tia h ồng go ại Câu 40. Phát bi ểu nào sau đây là không đúng ? B. Tia h ồng ngoại có b ước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. Câu 41. Dải sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu-tơn đư ợc giải thích là do: Phamngocthao2003 st- 10 C. lăng kính làm l ệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó và chiết suất của lăng kính với ánh sáng khác nhau là khác nhau. Câu 42. M ột chùm ánh sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể 1 vệt sáng C. có nhi ều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuô ng góc. Câu 43. Khi sóng ánh sáng truy ền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì A. t ần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi. Câu 44. Khi m ột chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì C. t ần số khôngđổi, bước sóng giảm. Câu 45. G ọi n c, n l, n L và n v là chi ết suất của thủy tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục và vàng. Sắp xếp th ứ tự nào dưới đây là đúng ? C. n c > n L > n l > n v . Câu 46. Phát bi ểu nào sau đây là sai khi nói v ề tính chất và tác dụng của tia X: C. Tia X không có khả năng ion hóa không khí. Câu 47. Ánh sáng đơn s ắc màu lam – l ục có tần số bằng bao nhiêu ? C. 6.10 14 Hz. Câu 48. N ếu làm thí nghiệm Y -âng v ới ánh sáng trắng thì: B. Hoàn toàn không quan sát đư ợc vân. Câu 49. Khi xác đ ịnh b ước sóng một bức xạ mà u vàng, m ột học sinh đã tìmđược giá trị đúng là ? A. 0,55μm. B. 0,55mm. C, 0,55nm. D. 0,55cm. Câu 50. Bư ớc sóng nào sau đây ứng với bức xạ đơn sắc màu tím? B. 400nm. C Câu 51. Một dải sóngđiện từ có tần số từ 4.10 14 Hz đến 7,5.10 14 Hz. Dải sóng trên thuộc vùng nào ? D. Vùng ánh sáng nhìn th ấy. Câu 52. Ánh sáng màu vàng c ủa Natri có b ước sóng ? C. 0,589µm Câu 54. M ột chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi qua một lăng kính thủy tinh thì: C. Ch ỉ bị lệch nà không đổi màu. Câu 55. Khi ánh sáng đơn s ắc truyền t ừ môi tr ường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì: C. t ần số khôngđổi và vận tốc thay đổi. Câu 56. Chi ếu một chùm sáng trắng vào hai khe Y -âng thì vân sáng g ần vân trung tâm nhất là vân bậc một có màu: A. Tím. Câu 57. Khi chi ếu chùm sán g song song g ồm hai tia đỏ và tím song song vớiđáy của lăng kính thì khi qua lăng kính này: C. Tia tím l ệch nhiều hơn. Câu 59. Hi ện t ượng nào sau đây kh ẳng đ ịnh ánh sáng có tính ch ất sóng? D. Hi ện t ượng giao thoa. Câu 60. M ột sóng ánh sáng đơn s ắc có tần số f 1 , khi truy ền trong môi trư ờng có chiết suất tuyệt đối n 1 thì có v ận tốc v 1 và có bư ớc sóng λ 1 . Khi ánh sáng đó truy ền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n 2 (n 2 ≠ n 1 ) thì có v ận tốc v 2 , có bư ớc sóng λ 2 và t ần số f 2 . H ệ thức nào sau đâ y là đúng ? A. f 2 ═ f 1 . Câu 61. B ộ phận có tác dụng tạo ra chùm sáng song song trong máy quang phổ là gì ? B. Ống chuẩn trực. Câu 62. Bộ phận có tác dụng phận tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc trong máy quang ph ổ là gì ? D. Lăng kính. Câu 63. N ếu mở rộng khe của ống chuẩn trực lên một chút thì các vạch quang phổ sẽ thay đổi như thế nào B. N ở rộng ra. Câu 64. Ngu ồn sáng nào sau đây không cho quang phổ liên tục ? B. M ột đèn LED đỏ đang phát sáng. Câu 65. Quang ph ổ của nguồn sán g nào dư ới đây là quang phổ vạch phát xạ? D. Đèn khí phát sáng màu l ục dùng trong quảng cáo. Câu 66. Tia laze có đ ộ đơn sắc Cao. Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì? D. Quang ph ổ vạch phát xạ chỉ có một vạch. Câu 67. Cho m ột chùm sáng do m ột đèn có dây tóc nóng sáng phát ra truyền qua một bình đựng dung dịch m ực đỏ loãng, rồi chiếu vào khe của một máy quang phổ. Trên tiêu diện của thấu kính trong buồng t ối ta sẽ thấy gì ? C. M ột vùng màu đen trên nền quang phổ liên tục. Câu 68. Đ ể nh ận biết sự có mặt của các nguyên tố hóa học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang ph ổ gì của mẫu vật đó ? C. Quang ph ổ vạch phát xạ. Câu 69. B ức xạ hồng ngoại là bức xạ: D. Có bư ớc sóng từ cỡ 0,75μm tới cỡ mm. Câu 70. M ột vật phát được tia hồ ng ngo ại ra môi trường xung quanh phải có nhiệt độ ? A. Cao hơn nhi ệt độ môi trường. Câu 71. B ức xạ tử ngoại là bức xạ C. Có bư ớc sóng từ 400nm đến vài nm. Câu 72. Tính ch ất nào sau đây đúng với tia tử ngo ại ?B. Kích thích s ự phát quang c ủa nhiều chất. Câu 73. Ch ọn câu đúng: C. B ức xạ tử ngoại có tần số lớn hơn bức xạ hồng ngoại. Câu 74. Trong ống Cu-lit-giơ, để tạo một chùm tia X, ta cho chùm electron nhanh bắn vào: A. M ột chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn. Câu 75. Trong vi ệc chi ếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, ng ư ời ta phải hết sức tránh tác dụng nào sau đây c ủa tia X ? D. H ủy diệt tế bào. Câu 76. V ật nào dưới đây có th ể phát ra tia hồng ngoại mạnh nhất ? D. Chi ếc bàn là. Câu 77. Tia nào dư ới đây đư ợc ứng dụng để chữa bệnh còi xương ? C. Tia t ử ngoại. Câu 78. Tia nào trong các tia sau có kh ả năng đâm xuyên mạnh nhất ? D. Tia X. Câu 79. Ánh sáng có bư ớc sóng 3,5.10 –7 m thu ộc loại tia nào ? B. Tia t ử ngoại. [...]... ra phôtôn có tần số xấp xỉ bằng: D 0,456.1015Hz Câu 49 Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh -xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có A Tần số càng lớn Câu 50 Trong nguyên tử hidro, với r 0 là bán kính B0 thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron không thể là: A.12r0 Câu 51 Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm Mỗi phôtôn của ánh sáng này... tốc của sóng ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyền Cău 145 Chọn câu đúng Khi một chùm ánh sáng đơn sắc đi từ không khí vào nước thì : C Tần số không đổi, bước sóng giảm Câu 146 Chọn câu trả lời SAI: C Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia tím có góc lệch nhỏ nhất Câu 147 Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.10 14 Hz Bước sóng của tia sáng này trong chân không là: C 0,75... ánh sáng chỉ quan sát đư ợc khi 2 nguồn sáng là 2 nguồn:B Kết hợp Câu 110 Chọn câu sai: A Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Câu 111 Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng: A Ánh sáng có bản chất sóng Câu 112 Trong các công thức sau, công thức nào xác định vị trí vân sáng trong giao thoa: C x ═ D k λ a Câu 113 Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng... Thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí với ánh sáng đơn sắc người ta đo được khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậ c 5 ở 1 bên VSTT là 7mm Khoảng vân là: B 2mm Câu 165 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,5 µm thì khoảng cách từ vân tối bậc 2 đến vân sáng bậc 4 gần nhau nhất là 3mm Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,6µm thì vân sáng bậc 5 cách vân... nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng ? D Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau Câu 44 Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng ? A Với mỗi ánh s áng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau Câu 45 Biết hằng số Plăng là 6,625.10–34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng... cách từ hai khe đến màn là 0,8 m Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng bằng 546(nm) Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 3 bên kia so với vân trung tâm 2,548 mm Câu 139 Chọn câu trả lời sai: C Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia tím có góc lệch nhỏ nhất Câu 140 Chọ n câu trả lời SAI Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng: D Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường... số B 4,572.1014Hz Câu 54 Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm Lấy h ═ 6,625.10–34J.s; c ═ 3.108 m/s và e ═ 1,6.10–19 C Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là A 2,11eV Câu 55 Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được B Hiện tượng giao thoa ánh sáng Câu 56 Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là εĐ, εL và εT thì... là 1m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm.Giữa hai điểm M (x M ═ 2mm) và điểm N (x N ═ 6,25mm) có ( không kể các vân sáng tại M và N) A 7 vân sáng B 8 vân sáng C 9 vân sáng D 6 vân sáng Câu 208 Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại điểm M trên màn ta có vân sáng bậc 3 Nếu đưa thí nghiệm trên vào trong nước có chiết suất n ═ 4/3 thì tại điểm M đó ta có A vân sáng bậc... sáng bậc 1 của ánh sáng đỏ (0,76µm) và vân sáng bậc 2 của ánh sáng tím (0,4µm) nằm về cùng một phía so với vân sáng trung tâm là D 0,4mm Câu 202 Nguồn sáng S phát ra ánh sáng có bước sóng 0,5 μm đến khe Young: a ═ 0,5mm , D ═ 1m Tính khoảng vân D 1mm Câu 203 Giao thoa Iâng với a ═ 1mm, D ═ 2m Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm là 0,5 μm Tính khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng b ậc 4 ? C... εT thì A εT > εL > εĐ Câu 57 Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A Ánh sáng tím Câu 58 Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng ? D Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn Câu 59 Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức - 13, 6 (eV) (n ═ 1, 2, 3,…) Khi êlectron trong . 2,11eV. Câu 55. Dùng thuy ết lượng tử ánh sáng không gi ải thích được B. Hi ện tượng giao thoa ánh sáng. Câu 56. G ọi n ăng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là ε Đ , ε L và. một chất lỏng ánh sáng c hàm thì ánh sáng hu ỳnh quang phát ra không thể là A. Ánh sáng tím. Câu 58. Khi nói v ề thuyết l ượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng ? D. Ánh sáng đư ợc tạo. với những ánh sáng có bước sóng ngắn. Câu 4. Trong ánh sáng nhìn thấy, yếu tố gây ra cảm giác màu cho mắt là: A. T ần số ánh sáng . B. Biên đ ộ của sóng ánh sáng. C. V ận tốc ánh sáng. D. C ả

Ngày đăng: 03/02/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan