Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong kinh tế vĩ mo

24 907 8
Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong kinh tế vĩ mo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận Kinh tế vĩ mô I MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I. Mô hình IS – ML 2 1. Mô hình IS 2 1.1 Khái niệm 2 1.2 Cách thiết lập đường IS 2 1.3 Ý nghĩa của đường IS 3 1.4 Phương trình đường IS 3 1.5 Độ dốc đường IS 3 1.6 Sự dịch chuyển đường IS 4 2. Mô hình LM 5 2.1 Khái niệm 5 2.2 Thiết lập đường LM 5 2.3 Ý nghĩa của đường LM 6 3. Cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ 7 4. Sự phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô trên mô hình IS-LM 8 4.1 Sự tác động của chính sách tài khóa 8 4.2 Sự tác động của chính sách tiền tệ 9 4.3 Mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa 9 4.4 Sự phối hợp chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng 11 4.5 Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá chặt và chính sách tiền tệ chặt 13 II. Ứng dụng để phân tích sự kết hợp chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ ở giai đoạn Việt Nam hiện nay 14 1 Thực trạng phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở Việt Nam những năm qua 14 2 Những hạn chế trong sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa 18 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở Việt Nam 20 KẾT LUẬN 22 Nhóm I - K46.DQ1 Bài thảo luận Kinh tế vĩ mô I LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế toàn cầu hiện nay, việc phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế vĩ mô mỗi nước và Việt Nam cũng không là một ngoại lệ. Để giải thích được tại sao phải phối hợp hai chính sách trên, kinh tế vĩ mô đã sử dụng mô hình IS - LM để phân tích, lí giải. Đặc biệt với tình hình Việt Nam trong giai đoạn gần đây với rất nhiều biến động thì việc nghiên cứu mô hình IS - LM và các chính sách kinh tế vĩ mô càng trở nên cần thiết. Bước vào năm 2011 kinh tế thế giới và khu vực gặp nhiều khó khăn đã tác động không nhỏ tới nền kinh tế trong nước. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mô gặp nhiều dấu hiệu bất ồn nghiêm trọng. Điều đó đã tác động đến việc thực hiện chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở nước ta. Đặc biệt là hai chính sách này không phải lúc nào cũng có thể phối hợp nhịp nhàng, vì thế đã không ít lần gây nân sự bất ổn cho thị trường tài chính cũng như các doanh nghiệp. Nhưng với sự sáng suốt trong đường lối lãnh đạo của Đảng và nhà nước, khép lại năm 2011 là sự thành công của chính phủ trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an ninh xã hội. Năm 2012 nền kinh tế lại được dự báo là còn rất khó khăn, kinh tế thế giới tiềm ẩn nhiều bất ổn: nợ công Châu Âu chưa giải quyết được căn bản, các nền kinh tế lớn trên thế giới còn chững lại. Trong nước lạm phát đã được kiềm chế nhưng vẫn ở mức cao, kinh tế vĩ mô ổn định nhưng chưa vững chắc, đặt ra thách thức lớn trong trong việc điều tiết kinh tế vĩ mô khi sử dụng chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ. Có thể thấy vai trò quan trọng của hai chính sách trên trong việc góp phần ổn định nền kinh tế. Vậy ta cần phải đi tìm hiểu mô hình IS - LM là gì? tại sao dùng mô hình IS - LM lại phân tích được sự cần thiết khi phối hợp các chính sách kinh tề vĩ mô. Nhận thấy tính cấp thiết trên, và được sự phân công, hướng dẫn của thầy nhóm chúng em đi sâu nghiên cứu đề tài “ Dùng mô hình IS - LM để phân tích vì sao phải phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô, ứng dụng để kết hợp chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. Nhóm chúng em làm bài thảo luận này với mong muốn có thể hiểu về mô hình IS - LM, từ đó lí giải được tại sao phải phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô. Nhóm I - K46.DQ1 1 Bài thảo luận Kinh tế vĩ mô I NỘI DUNG Dùng mô hình IS - LM để phân tích vì sao phải phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô I. Mô hình IS – ML 1. Mô hình IS 1.1 Khái niệm Sản lượng cân bằng được xác định khi I = S Quan sát khi đường IS chính là quan sát sự cân bằng trên thị trường hàng hóa. Đường IS là tập hợp tất cả các điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa. Nó cho chúng ta biết sản lượng hay thu nhập cân bằng thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi “ trong điều kiện cố định các yếu tố khác”. 1.2 Cách thiết lập đường IS - Với mức lãi suất i 1, đầu tư I 1, tổng cầu là AD 1 , sản lượng Y 1 . Từ đó ta xác định Điểm A (Y 1; i 1 ) là một tổ hợp giữa lãi suất và thu nhập cân bằng mà ở đó thị trường hàng hóa cân bằng. - Giả sử lãi suất giảm từ i 1 xuống i 2 với mức lãi suất i 2  I 2  AD 2  Y 2 ta có thể xác định được điểm B (Y 2, i 2 ) là một tổ hợp giữa lãi suất và thu nhập cân bằng mà ở đó thị trường hàng hóa cân bằng - Nối hai điểm A và B ta được một đường IS Nhóm I - K46.DQ1 2 Bài thảo luận Kinh tế vĩ mô I 1.3 Ý nghĩa của đường IS * Những điểm nằm trên đường IS là những điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa * Ngược lại những điểm nằm ngoài đường IS đều là những điểm không cân bằng trên thị trường hàng hóa * Những điểm nằm phía trên bên phải đường IS như điểm K thì thị trường hàng hóa dư thừa cho nên tồn kho ngoài dự kiến * Những điểm nằm phía trong bê trái IS như điểm H thị trường Hàng hóa thiếu hụt ngoài dự kiến. 1.4 Phương trình đường IS Đường IS phản ánh những tổ hợp khác nhau về lãi suất và thu nhập mà ở đó thị trường hàng hóa cân bằng do vậy bất cứ mức sản lượng nào nằm trên đương IS đều thỏa mãn phương trình: Y = C + I + G + X - IM công thức : Y mbb A i . '. 1 −= Trong đó: : Các yếu tố tự định : Số nhân trong nền kinh tế mở Y mdd A i . 1 −= (b = d ) b; d: hệ số phản ánh sự nhạy cảm của đầu tư với lãi xuất 1: hệ số phản ánh sự nhạy cảm của xuất khẩu và lãi suất 1.5 Độ dốc đường IS Nhóm I - K46.DQ1 3 A 'm dmY i tga 1 = ∆ ∆− = Bài thảo luận Kinh tế vĩ mô I Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào số nhân chi tiêu (m, m’, m’’) và hệ số góc d Nếu số nhân chi tiêu càng lớn thì hệ số góc của đường IS càng nhỏ, đường IS càng thoải và ngược lại. Nếu đầu tư càng kém nhạy cảm với lãi suất (d giảm) thì đường IS càng dốc và ngược lại. Đường IS có độ dốc xuống do lãi suất cao hơn, tổng cầu sẽ suy giảm dẫn đến thu nhập cũng suy giảm. Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào độ nhạy cảm với lãi suất của tổng cầu.Nếu những thay đổi trong lãi suất đưa đến dịch chuyển nhỏ của đường cầu, mức thu nhập cân bằng ít thay đổi và đường IS sẽ rất dốc. 1.6 Sự dịch chuyển đường IS Sự di chuyển dọc theo đường IS cho ta thấy sự thay đổi của thu nhập do sự biến động riêng của lãi suất làm dịch chuyển đường tổng cầu.Ở mức lãi suất nhất định,những nhân tố ngoài lãi suất có biến động ( như chi tiêu Chính phủ…) và làm dịch chuyển đường tổng cầu, cũng làm dịch chuyển đường IS. Nhóm I - K46.DQ1 4 Bài thảo luận Kinh tế vĩ mô I Thông qua mô hình số nhân tác động đến sản lượng cân bằng (Y) 00oooooo 2. Mô hình LM 2.1 Khái niệm Mục đích xây dựng đường LM nhằm mô tả sự tác động của sản lượng hay thu nhập với lãi suất cân bằng. Quan sát đường ML chính là quan sát sự cân bằng trên thị trường tiền tệ. Đường LM là tập hợp tất cả các điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ, nó cho chúng ta biết lãi suất cân bằng thay đổi như thế nào khi thu nhập thay đổi, trong điều kiện cố định các yếu tố khác. 2.2 Thiết lập đường LM Muốn xây dựng đường LM ta bắt đầu từ sự thay đổi của thu nhập Với thu nhập Nhóm I - K46.DQ1 5 Bài thảo luận Kinh tế vĩ mô I Giả định rằng mức cung tiền cố định tại MS, với mức thu nhập ở Y 1 , đường cầu tiền là LP 1 và điểm cân bằng của thị trường tiền tệ là E 1 với mức lãi suất là i 1 , từ đó có thể xác định điểm A của tổ hợp (i 1, Y 1 ) là tổ hợp giữa lãi suất và thu nhập mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng . Khi thu nhập tăng Y 1 đến Y 2 đường cầu tiền dịch chuyển lên LP 2 với điểm cân bằng E 2 có lãi suất cân bằng i 2. Từ đó có thể xác định điểm B của tổ hợp (i 2, Y 2 ) . Đường đi qua 2 điểm A, B của đồ thị trên là đường LM. Cũng có thể xây dựng đường LM bằng công thức: LP = k.Y - hi Khi thu nhập tăng lên đòi hỏi một lượng cầu tiền tăng thêm, dẫn đến tăng lãi suất do cung tiền không đổi. Đường LM có độ dốc nghiêng đi lên bởi khi thu nhập tăng, lãi suất phải tăng theo để giảm bớt cầu tiền nhằm duy trì sự cân bằng của thị trường tiền tệ khi cung tiền không đổi.Khi cầu tiền nhạy cảm với thu nhập và kém nhạy nhạy cảm với lãi suất thì đường LM sẽ dốc .Nếu mức cung tiền tăng lên, đường LM sẽ dịch chuyển sang phải. Ứng với những mức thu nhập (Y 1; Y 2 ) lãi suất sẽ thấp hơn để khuyến khích mọi người giữ thêm phần tiền cung ứng mới gia tăng. 2.3 Ý nghĩa của đường LM Những điểm nằm trên đường LM là những điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ. Ngược lại những điểm nằm ngoài đường LM đều là những điểm không cân bằng trên thị trường tiền tệ (H, K) Những điểm nằm phía trên (bên trái) LM như điểm H tiền tệ dư cung tiền tệ Những điểm nằm phía dưới (bên phải) LM như điểm K tiền tệ dư cầu tiền tệ Nhóm I - K46.DQ1 6 Bài thảo luận Kinh tế vĩ mô I 3. Cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ. Đường IS phản ánh cá trạng thái cân bằng của thị trường hàng hóa với các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập. Đường LM phản ánh các trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ cũng như của những tổ hợp này. Tác động qua lại giữa 2 thị trường ấn định mức lãi suất và thu nhập cân bằng đồng thời cho cả 2 thị trường. Mô hình IS - LM cho biết trạng thái cân bằng đồng thời đó xảy ra tại giao điểm của 2 đường IS và LM. Từ đồ thị cho thấy: Ở mức thu nhập nhỏ hơn Y 1 , thị trường hàng hóa cân bằng tại điểm ứng với lãi suất nhỏ hơn i 1 . Nhưng với mức lãi suất này thị trường tiền tệ cân bằng tại điểm ứng với mức thu nhập lớn hơn Y 1, như vậy cầu tiền thấp hơn cung tiền đã có nên lãi suất phải giảm xuống để tổng cầu và thu nhập tăng lên tới điểm với Nhóm I - K46.DQ1 7 Bài thảo luận Kinh tế vĩ mô I lãi suất i 1 thì cả 2 thị trường mới cùng cân bằng. 4. Sự phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô trên mô hình IS-LM. Nếu chính phủ sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô môt cách riêng rẽ, độc lập thì sẽ gây ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế. 4.1 Sự tác động của chính sách tài khóa Trong nền kinh tế đóng, giả sử Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng, bằng việc tăng chi tiêu của Chính phủ thêm một lượng là ∆G, khi đó tổng chi tiêu của nền kinh tế tăng, tổng cầu tăng, đường IS dịch chuyển sang phải từ IS đến IS 1 do tổng cầu tăng, cầu tiền tăng, đẩy lãi suất tăng lên từ i 0 đến i 1 . Lãi suất tăng là nguyên nhân làm giảm đầu tư (đây chính là hiện tượng tháo lui đầu tư). * EE 1 , Y 0 tăng lên Y 1 , i 0 tăng lên i 1 , i tăng làm cho đầu tư I giảm sút  Tác động lấn át. Như vậy: Tăng chi tiêu chính phủ sẽ làm giảm một hay nhiều thành tố khác của chi tiêu tư nhân. Tác động lấn át đầu tư tư nhân. Tăng chi tiêu chính phủ nhưng không tăng cung tiền, giúp sản lượng tăng, lãi suất tăng, nhưng i tăng làm giảm cầu đầu tư tư nhân. Quy mô tháo lui đầu tư phụ thuộc vào độ dốc của đường LM.Nếu tăng mức cung tiền vừa đủ để duy trì mức lãi suất i 0 thì LM sẽ dịch chuyển đến LM 1 , sản lượng cân bằng tại E 2 , thu nhập tăng nhưng lãi suất không tăng nên không gây hệ quả thoái lui đầu tư →chính sách tài chính mở rộng sẽ đạt được hiệu quả tốt hơn khi thực hiện cùng với chính sách tiền tệ nới lỏng. * Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt :IS 0 →IS 2 : E 0 →E 2 khi đó Y 0 giảm xuống Y 2 , i 0 giảm xuống i 2 .Nhưng do i giảm→ I tăng→Y tăng làm giảm hoặc vô hiệu hóa chính sách này, nền kinh tế lại rơi vào tình trạng tăng trưởng nóng trở lại Nhóm I - K46.DQ1 8 Bài thảo luận Kinh tế vĩ mô I 4.2 Sự tác động của chính sách tiền tệ * Chính sách tiền tệ lỏng: LM 0 →LM 1 thì E 0 →E 1 khi đó Y 0 tăng lên Y 1 ,i 0 giảm i 1 . Mà i giảm làm cho I tăng dẫn đến Y càng tăng quá mức nền kinh tế rơi vào tăng trưởng nóng. * Chính sách tiền tệ thắt chặt: LM 0 →LM 2 thì E 0 →E 2 khi đó Y 0 giảm xuống Y 2 , i 0 tăng lên i 2 Do đó cần phải phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ để khắc phục những nhược điểm khi sử dụng riêng rẽ từng chính sách đã nêu trên. Trong nền kinh tế đóng, sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ tùy thuộc vào các công cụ mà Chính phủ đưa ra, phụ thuộc vào độ dốc của đường IS và đường LM, đồng thời phụ thuộc vào mức độ phản ứng, mức độ tác động của hai chính sách này. Chúng ta có thể xem xét một số trường hợp sau: 4.3 Mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách tài khóa (CSTK) là hai công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng, mỗi chính sách có mục tiêu riêng, nhưng đều cùng theo đuổi mục tiêu chung là tăng trưởng kinh tế bền vững và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nội dung cơ bản của CSTK là kiểm soát thu chi ngân sách do những khoản thu chi này có tác động trực tiếp đến tăng trưởng, lạm phát và nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô khác. Vì thế, CSTK được coi là một trong những chính sách quan trọng đối với việc ổn định và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô, một CSTK vững mạnh sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và làm cơ sở để các doanh nghiệp đưa ra các quyết định đầu Nhóm I - K46.DQ1 9 [...]... vững… Là hai chính sách quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô nhằm mục tiêu phát triển ổn định và bền vững, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác động qua lại với nhau và đến nền kinh tế Chính sách tiền tệ chỉ có thể thành công nếu có sự phối hợp với chính sách tài khóa và ngược lại Lý tưởng nhất là chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ phối hợp được... được nền kinh tế rơi vào trạng thái tăng trưởng quá 13 Nhóm I - K46.DQ1 Bài thảo luận Kinh tế vĩ mô I nóng II Ứng dụng để phân tích sự kết hợp chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ ở giai đoạn Việt Nam hiện nay Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là hai công cụ trọng yếu trong việc quản lý, điều tiết vĩ mô, đảm bảo cân đối thu- chi ngân sách nhà nước, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế bền... Y2 và ổn định được lãi suất 12 Nhóm I - K46.DQ1 Bài thảo luận Kinh tế vĩ mô I 4.5 Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá chặt và chính sách tiền tệ chặt Chính sách tài khoá chặt (chính sách tài khoá thắt chặt) là chính sách sử dụng nhằm tăng thuế T, giảm chi tiêu G để giảm tổng cầu AD và thu hẹp phạm vi phát triển của nền kinh tế Hình trên miêu tả Chính phủ sử dụng chính sách tài khoá thắt chặt và chính. .. hợp lên tổng cầu và lãi suất trong nền kinh tế Bên cạnh đó, mô hình Timbergen của nhà kinh tế học cùng tên người Hà Lan có thể giúp các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô tìm kiếm được sự phối hợp hiệu quả giữa CSTT và CSTK 4.4 Sự phối hợp chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng 11 Nhóm I - K46.DQ1 Bài thảo luận Kinh tế vĩ mô I Khi Chính phủ sử dụng chính sách tài khoá lỏng (tăng... 114.400 tỷ đồng; ước năm 2010, bội chi ngân sách 121.300 tỷ đồng để khắc phục được tình trạng bội chi ngân sách, Chính phủ đã hoạch định và điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ tương đối nhịp nhàng và hợp lý Cụ thể: Năm 2008, trước bối cảnh lạm phát và nhập siêu tăng mạnh, đe dọa đến sự ổn định kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa được điều hành theo hướng thắt chặt... giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế thế giới, chính sách tiền tệ được điều hành nới lỏng một cách thận trọng và chính sách tài khóa mở rộng Kết quả là bội chi NSNN năm 2009 tăng lên mức 6,9% GDP Năm 2010-2011, nhằm kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chính sách tiền tệ được thực thi một cách linh hoạt và thận trọng, đồng thời chính. .. đầu tư từ Chính phủ, tăng trưởng tín dụng cao trong những năm gần đây là những nhân tố trực tiếp dẫn tới tình trạng lạm phát hiện nay Vì thế, cần có sự phối hợp trao đổi thông tin, phối hợp điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ nhất quán, phù hợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế Hơn nữa, thực tế cho thấy, để ổn định thị trường tiền tệ, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ cần được... tiết thị trường tiền tệ, đồng thời tạo điều kiện tăng tính thanh khoản cho trái phiếu Chính phủ, giúp việc phát hành trái phiếu Chính phủ được thuận lợi hơn Như vậy, chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đã hỗ trợ cho việc phát triển thị trường tiền tệ và thị trường trái phiếu Việt Nam được IMF đánh giá là có sự phối hợp chính sách tiền tệ với chính sách tài chính một cách thận trọng và phù hợp đã... tiền tệ phối hợp được đầy đủ với nhau cùng với các chính sách kinh tế vĩ mô khác 1 Thực trạng phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở Việt Nam những năm qua Nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã phát triển lên một tầm cao mới Nhưng cùng với sự phát triển ấy là hiện tượng lạm phát cao và kéo dài, trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức trung bình Lạm phát của Việt Nam hội tụ... chặt và chính sách tiền tệ thắt chặt làm giảm sản lượng cân bằng của nền kinh tế từ Y 0 → Y2, lãi suất cân bằng không đổi Chính sách tiền tệ chặt (chính sách tiền tệ thắt chặt) sử dụng nhằm giảm mức cung tiền MS, tăng lãi suất i để giảm tổng cầu AD nhằm giảm sản lượng cân bằng Y Khi Nhà nước sử dụng chính sách tài khoá chặt đường IS sẽ dịch chuyển sang trái, IS giảm từ IS0 → IS1 nền kinh tế đạt trạng . giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa 9 4.4 Sự phối hợp chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng 11 4.5 Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá chặt và chính sách tiền tệ. Mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách tài khóa (CSTK) là hai công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng, mỗi chính sách có mục tiêu. là chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ phối hợp được đầy đủ với nhau cùng với các chính sách kinh tế vĩ mô khác. 1 Thực trạng phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở

Ngày đăng: 03/02/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan