KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Thương mại quốc tế XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU BITI’S

77 743 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Thương mại quốc tế XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU BITI’S

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Thương mại quốc tế XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU BITI’S Sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO, nền kinh tế Việt Nam có nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp. Các thuận lợi mà doanh nghiệp Việt Nam có được phải kể đến như hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, thêm nhiều cơ hội tiếp cận với công nghệ mới, kỹ thuật tiên tiến và được mở rộng ra thị trường quốc tế.

     !"##$%#&'(#$)*+, /0  123456789 :;%/"#<+#;+"# &*)=7>.$:. ?@<+#;+"# &ABCDAEADFF GH &#DCI-+J KL &MJ $'N+'G#$OP#QRL:. &9S"= % %T+U/V#$C#W)EADE ?XX Y? Với bất kỳ sinh viên nào, tiến hành viết khóa luận là cả một quá trình đòi hỏi sự nghiên cứu, tìm tòi miệt mài của sinh viên. Tuy nhiên, với sự hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài viết sẽ mắc phải nhiều sai sót. Để có thể hoàn thiện được những khóa luận ngoài sự nỗ lực cố gắng của sinh viên là sự hỗ trợ, góp ý tận tình của các thầy cô giáo hướng dẫn giúp sinh viên tìm được hướng đi đúng đắn cho khóa luận của mình. Có rất nhiều đề tài liên quan đến vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu đã được nghiên cứu và bàn luận từ trước. Tuy nhiên, em vẫn chọn đề tài này một lần nữa để nghiên cứu bởi vì cô giáo TS. Lê Thị Thu Hà đã gợi mở cho em nghiên cứu, bóc tách vấn đề dưới một góc nhìn mới mẻ, đầy ý nghĩa. Qua khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô giáo TS. Lê Thị Thu Hà - người đã tận tình hướng dẫn và chỉnh sửa cho bài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn để có thể đóng góp một chút gì đó cho hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu Biti's. Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến đội ngũ thầy giáo, cô giáo đã và đang công tác tại trường đại học Ngoại Thương. Trong suốt bốn năm học tại trường các thầy cô giáo đã trang bị cho chúng em những kiến thức bổ ích không chỉ phục vụ cho khóa luận này mà còn cho cuộc sống sau này. Do những hạn chế về lý luận, về thời gian và thiếu kinh nghiệm trong thực tiZn nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ Quí thầy cô, Quí độc giả và bạn bè để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 4 năm 2012 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Bích Ngọc ?X5ZU9[U7Y STT Hình/ Bảng Nội dung Trang 1 Sơ đồ 1.1 Quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu 17 2 Sơ đồ 1.2 Các bước hình thành chiến lược tổng thể thương hiệu 18 3 Bảng 2.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010-2011 29 4 Hình 2.1 Mô hình thương hiệu Biti’s 37 5 Hình 2.2 Mô hình chiến lược vết dầu loang 46 6 Hình 2.3 Logo của Biti’s 48 ?\] DS>#.^H/+0/._L`a/%+: Sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO, nền kinh tế Việt Nam có nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp. Các thuận lợi mà doanh nghiệp Việt Nam có được phải kể đến như hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, thêm nhiều cơ hội tiếp cận với công nghệ mới, kỹ thuật tiên tiến và được mở rộng ra thị trường quốc tế.Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang đứng trước những khó khăn đa dạng và phức tạp hơn với mức độ rủi ro tiềm ẩn lớn như thiếu khả năng tự thiết kế mẫu mã, tự đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nước, quy mô sản xuất chưa đủ lớn, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ của Việt Nam còn nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu thế về nhân công lao động tuy vẫn là nhân tố cạnh tranh, nhưng không còn thuận lợi như trước đây. Vì vậy, trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp là điều rất quan trọng. Một trong các yếu tố quan trọng nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp là thương hiệu. Đối với doanh nghiệp, thương hiệu là công cụ để nhận diện và khác biệt hoá sản phẩm của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp định vị sản phẩm của mình trên thị trường. Đối với người tiêu dùng, thương hiệu mang đến cho người tiêu dùng khả năng lựa chọn. giúp người tiêu dùng tiết kiệm thời gian và công sức trong việc lựa chọn. Một khảo sát mới đây của Hiệp hội da giầy Việt Nam cho thấy, trong khi các thương hiệu nổi tiếng thế giới tràn ngập trên thị trường và được người tiêu dùng nhận biết với mức độ rất cao như Converse, Levis, Puma, Reebok, Adda, Bata, Macspencer, Adidas, Nike, Prada, Gucci, Clark, Bonia, Nine West, Kangnai , thì chỉ số ít thương hiệu trong nước được nhắc tới như Biti’s, Thượng Đình, Harco, Thụy Khuê, An Lạc, Asia - đây là những thương hiệu chủ yếu tập trung ở dòng sản phẩm trung và cấp thấp. Chính vì sản phẩm của các thương hiệu trong nước chưa cao cấp, lại cộng thêm tâm lý thích dùng hàng ngoại của người Việt, vì vậy càng làm cho các thương hiệu trong nước bị lấn át bên cạnh hàng loạt các thương hiệu giầy có tiếng trên thế giới và sự tấn công ồ ạt của hàng giầy dép Trung quốc. Điều này xuất phát từ thực tế phương thức sản xuất giầy dép của các doanh nghiệp Việt 1 Nam chủ yếu là gia công, sản phẩm xuất khẩu ra thị trường nước ngoài đa số là dưới thương hiệu của các hãng quốc tế, phần giá trị gia tăng trong nước chỉ chiếm khoảng 15 - 20% giá thành sản phẩm. Năm 2010, thị trường nội địa tiêu thụ 140 triệu đôi giày dép. Cả nước có khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất giầy cung ứng thị trường nội địa và khoảng hơn 1000 cơ sở sản xuất giầy dép, sản phẩm ở mức trung bình và thấp, nhưng cũng vẫn đang cạnh tranh rất khó khăn với hàng Trung Quốc vốn có lợi thế nguồn nguyên liệu, phụ liệu, đa dạng về chủng loại, mẫu mã và giá cả. Các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất hàng nội địa đã có chiến lược xây dựng thương hiệu sản phẩm, xong chưa bài bản do chưa có kiến thức cơ bản cũng như chuyên sâu về việc xây dựng và phát triển thương hiệu. Chính vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng và phát triển thương hiệu rất cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trong số các công ty khảo sát, chỉ có công ty Biti’s đạt được khả năng xây dựng thương hiệu tương đối hoàn chỉnh. Năm 2010, Biti’s nằm trong Top 10 thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam. Bên cạnh đó, Biti’s đã đạt được nhiều thành công trong việc khẳng định thương hiệu ở thị trường trong nước và bước đầu tại thị trường nước ngoài, đặc biệt là Trung Quốc, nhưng cũng không tránh khỏi những khó khăn trong quá trình xây dựng bảo vệ và phát triển thương hiệu. Chính vì vậy em chọn: “1b!Oc#$;%HV//d+e#/'(#$+f 7+/+8<g làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. ESh#h##$+"#.i & Cho đến nay, đã có một số bài báo bài viết nghiên cứu liên quan đến thương hiệu Biti’s nhưng hiện nay chưa có bài viết nào nghiên cứu về xây dựng và phát triển thương hiệu Biti’s một cách toàn diện. jS?k.`>.;%#+f);k#$+"#.i & Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về xây dựng và phát triển thương hiệu, thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của Biti’s, khóa luận đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển và bảo vệ thương hiệu Biti’s trong giai đoạn từ nay đến năm 2020. 2 MS-+/'l#$;%H*);+#$+"#.i & Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu Biti’s. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu Biti’s ở trong và ngoài nước từ năm 1992 đến nay. CS'(#$HVH#$+"#.i & Để đạt mục đích, khóa luận có sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, logics, kết hợp giữa lý luận và thực tiZn. mST+O #$n-.k.._LQKLo p#S Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính của khóa luận gồm 3 chương: Chương I. Những vấn đề lý luận cơ bản về thương hiệu. Chương II. Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu Biti’s. Chương III. Một số giải pháp và kiến nghị đối với việc xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti’s). 3 &qrst7YsS DSDSV+#+f)/'(#$+f S Ngày nay thuật ngữ thương hiệu đang ngày càng trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong các văn bản pháp luật của Việt Nam liên quan đến sở hữu trí tuệ chưa có định nghĩa về thương hiệu mà chỉ có các thuật ngữ liên quan khác như nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ. Một quan điểm về thương hiệu được rất nhiều nhà nghiên cứu và doanh nghiệp tham khảo là quan điểm về thương hiệu của hai tác giả NguyZn Quốc Thịnh và NguyZn Thành Trung:“Thương hiệu trước hết là những thuật ngữ dùng nhiều trong marketing, là tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của cơ sở sản xuất kinh doanh (gọi chung là doanh nghiệp) này với hàng hóa dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác; là hình tượng về một loại, một nhóm hàng hóa, dịch vụ hoặc về doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng” (NguyZn Quốc Thịnh, NguyZn Thành Trung, 2009, tr.24-25). Quan điểm về thương hiệu dưới góc độ Marketing lại được hiểu: “Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ, hay tổng hợp tất cả các yếu tố kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay dịch vụ của một (hay một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với các đối thủ cạnh tranh” (Bennett P.D, 2000). Đây cũng là một quan điểm được rất nhiều người ủng hộ. Theo quan điểm này, có thể xem thương hiệu như là một thành phần của sản phẩm, dịch vụ và chức năng chính của thương hiệu được dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình với các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp khác. Một số ví dụ về thương hiệu như Vinamilk, KFC; Võng xếp Duy Lợi; Nước mắm Phú Quốc, Cà phê Buôn Ma Thuật Qua một số ví dụ ở trên, có thể thấy rằng một đặc điểm chung cơ bản nhất về thương hiệu đó là thương hiệu được gắn với một hoặc một vài đối tượng của Quyền Sở Hữu Trí Tuệ được bảo hộ. Ví dụ: Nhãn hiệu (Vinamilk, KFC); Kiểu dáng công nghiệp (Võng xếp Duy Lợi); Chỉ dẫn địa lý (Nước mắm Phú Quốc, Cà phê Buôn Ma Thuật) Như vậy, thương hiệu không chỉ là các dấu hiệu để phân biệt sản phẩm, dịch vụ giữa các doanh nghiệp mà thương hiệu còn được sử dụng như là một thuật ngữ 4 để chỉ chung cho tất cả các đối tượng của Quyền Sở hữu trí tuệ được bảo hộ. Hơn nữa, thương hiệu không chỉ là hình thức thể hiện bên ngoài mà nó còn hàm chứa các yếu tố bên trong. Các yếu tố bên trong đó là chất lượng sản phẩm, dịch vụ hậu mãi, các công dụng mà sản phẩm dịch vụ mang lại cho người tiêu dùng Chính các yếu tố bên trong mới quyết định sự thành công của thương hiệu, tạo ra giá trị cho thương hiệu. Thương hiệu tạo được ấn tượng và hình ảnh đẹp trong tâm trí khách hàng thông qua các hoạt động quảng bá, hình thức bên ngoài của sản phẩm dịch vụ cũng như cảm nhận của khách hàng qua tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ về chất lượng, dịch vụ hậu mãi Tóm lại, thương hiệu là những dấu hiệu (tên gọi, logo, biểu tượng, khẩu hiệu, đoạn nhạc, bao bì) để nhận biết, phân biệt hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hóa dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác và tạo được một hình tượng về doanh nghiệp hoặc một nhóm hàng hóa dịch vụ trong tâm trí khách hàng. DSESV.!0 /-.^ /%#/'(#$+f S DSESDS30 /-u h#S . Tên gọi được tạo thành từ sự kết hợp giữa các từ ngữ, các chữ cái, thường được coi là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của thương hiệu, nó là yếu tố để nhận biết và phân biệt sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp này với sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp khác. Trong xây dựng thương hiệu, tên gọi nên được hình thành sau khi đã xác định được cá tính thương hiệu. Một tên gọi tạo được ấn tượng trong tâm trí người tiêu dùng thì nó phải đáp ứng được các yếu tố như đơn giản, dZ nhớ, dZ đọc, dZ nhận biết, tạo sự khác biệt và độc đáo. “Hơn nữa, ý nghĩa của tên phải phù hợp với nhiều địa phương và quốc gia”. (Lý Quý Trung, 2007, tr.46). Tên gọi thường được pháp luật bảo hộ dưới hình thức nhãn hiệu là một đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ. “Để đáp ứng yêu cầu bảo hộ, tên gọi còn phải đảm bảo: có khả năng phân biệt, không trùng, không tương tự với nhãn hiệu của người khác đã nộp đơn hoặc bảo hộ”. (Vũ Chí Lộc, Lê Thị Thu Hà, 2007, tr.70). . Là những hình ảnh được thể hiện qua hình vẽ, hoa văn, kiểu chữ, hoặc một dấu hiệu đặc biệt để xây dựng lên một biểu tượng cho một thương hiệu đồng thời 5 tạo sự nhận biết và dZ nhớ cho khách hàng. Vì vậy, logo cần được thiết kế đơn giản, dZ nhận biết, có khả năng phân biệt cao, có tính mỹ thuật, thể hiện được ý tưởng của doanh nghiệp. Tùy từng thời kỳ mà logo có thể được thay đổi để đẹp và phù hợp hơn. Ví dụ: Công ty dịch vụ viZn thông Vinaphone quyết định thay đổi logo để xây dựng hình ảnh thương hiệu của mình gần gũi với người tiêu dùng Việt hơn. Một logo phải chứa đựng hình ảnh mong muốn và bộc lộ bản chất các hoạt động của công ty và thể hiện mục tiêu thương mại của tổ chức mà nó biểu trưng. Ví dụ logo của các ngân hàng, thường sử dụng hình ảnh đồng tiền xưa để nói lên lĩnh vực mình hoạt động là kinh doanh tiền tệ. Ví dụ, logo của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (VietinBank). Từ tháng 4 năm 2008, Ngân hàng Công Thương Việt Nam đã công bố hệ thống nhận diện thương hiệu và logo mới, logo mới mang biểu tượng đồng tiền cổ với 2 màu đặc trưng xanh dương và đỏ (1) . Một logo cũng có thể mang tính trừu tượng, và có thể không liên quan gì đến doanh nghiệp và lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Ví dụ: biểu tượng lưỡi liềm của Nike. Màu sắc là một yếu tố rất quan trọng khi thiết kế logo. “Mỗi gam màu đại diện cho một cảm xúc, một thông điệp khác nhau. Có 5 gam màu chính là đỏ, xanh dương, xanh lá cây, vàng và cam. Màu đỏ là màu gây chú ý nhất và tượng trưng cho sự chiến thắng, quyền lực nhưng tràn đầy năng lượng. Màu xanh dương đại diện cho niềm tin, sự tin cậy, an toàn ” (Lý Quý Trung, 2007, tr.58). Không nên dùng quá nhiều màu khi thiết kế logo, chỉ sử dụng tối đa là 03 màu. Ngoài ra, khi chọn màu sắc cơ bản phải phù hợp với sản phẩm, dịch vụ mang tên thương hiệu. Ví dụ như ngành công nghiệp nặng, thường sử dụng các màu sắc tối như: đen, nâu … để toát lên sự cứng rắn của ngành nghề này. Khi thiết kế logo, cần phải tham khảo những logo đã được sử dụng trước đó, để tránh gây nhầm lẫn với các thương hiệu khác. Những logo được thiết kế đơn giản, thường được dZ nhận biết và dZ nhớ cho khách hàng. Logo có thể là đối tượng trong quyền sở hữu công nghiệp và được bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu hoặc kiểu dáng công nghiệp. Trong các văn bản pháp luật của Việt Nam cũng như các văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung thường không có quy định cụ thể về logo, tuy nhiên những quy định về nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp có thể đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu logo. Đối với logo, (1) Nguồn: http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/08/080522.html. 6 [...]... dép Biti’s 1.6 Quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu Để xây dựng và phát triển thương hiệu đạt hiệu quả cao, doanh nghiệp cần phải lựa chọn cho mình một quy trình phù hợp Hiện nay, đã có một số tài liệu giới thiệu một cách tổng quát và rõ ràng về quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, em thấy rằng quy trình mà cuốn sách Xây dựng và phát triển thương. .. Nam Vì vậy, trong khóa luận em có sử dụng quan điểm của hai tác giả để tham khảo và phân tích "Thương hiệu có thể được chia thành thương hiệu cá biệt (thương hiệu riêng, thương hiệu cá thể), thương hiệu gia đình, thương hiệu tập thể (thương hiệu nhóm), thương hiệu quốc gia” (Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung, 2009, tr.28) 1.3.1 Thương hiệu cá biệt Thương hiệu cá biệt là thương hiệu của từng chủng... kinh tế nhưng kết quả trên đã phản ánh được năng lực kinh doanh rất tốt của Công ty đồng thời cho thấy sẽ còn phát triển hơn nữa trong tương lai 2.2 Tình hình xây dựng và phát triển thương hiệu Biti’s 2.2.1 .Xây dựng chiến lược thương hiệu tổng thể của Biti’s a Xác lập tầm nhìn và sứ mạng thương hiệu Một doanh nghiệp muốn xây dựng được thương hiệu tốt thì điều đầu tiên là phải xác định được tầm nhìn thương. .. thương hiệu - Nhà xuất bản Lao động xã hội (2007) của tác giả PGS,TS Vũ Chí Lộc và ThS Lê Thị Thu Hà rất tổng quát và phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, trong khóa luận này em đã dựa trên quy trình này để nghiên cứu 1.6.1 Lựa chọn chiến lược tổng thể xây dựng và phát triển thương hiệu Bước đầu tiên của quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu là chiến lược tổng thể xây dựng và bảo vệ thương. .. thể xây dựng và bảo vệ thương hiệu Xem thứ tự các bước thực hiện quy trình này tại sơ đồ 1.1 trang 17 Sơ đồ 1.1: Quy trình xây dựng và bảo vệ thương hiệu 17 QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU - Tên gọi - Logo - Khẩu hiệu - Đoạn nhạc - Bao bì - Các yếu tố khác Xây dựng chiến lược thương hiệu tổng thể Thiết kế và tạo dựng các yếu tố thương hiệu Quảng bá thương hiệu, thông tin sản phẩm trung... dùng hiệu quả Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu ở trong nước và ngoài nước THƯƠNG HIỆU Quảng bá thương hiệu - Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khách hàng - Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển tạo sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu - Tầm nhìn và sứ mạ thương hiệu - Phân tích SWOT - Hình thành mục tiê và kế hoạch chiến lư thương hiệu Bảo vệ và phát triển. .. thương hiệu cá biệt, vừa có thương hiệu gia đình như Honda Super Dream, hoặc vừa có thương hiệu nhóm vừa có thương hiệu quốc gia như Gạo Nàng Hương Thai’s) Sử dụng duy nhất một thương hiệu hay sử dụng đồng thời nhiều loại thương hiệu cho hàng hóa dịch vụ tùy thuộc vào chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp 1.4 Chức năng của thương hiệu 1.4.1 .Thương hiệu tạo nên sự nhận biết... chiến lược thương hiệu Nó thể hiện phương hướng phát triển cho thương hiệu cũng như vị thế mà thương hiệu mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian trong tương lai + Phạm vi thương hiệu: là một phần của tầm nhìn thương hiệu, miêu tả chi tiết hơn các cơ hội phát triển của thương hiệu trong tầm nhìn thương hiệu 10 Phạm vi thương hiệu chỉ ra phân khúc thị trường và các dòng sản phẩm mà thương hiệu có... tiên doanh nghiệp cần phải làm là lựa chọn mô hình xây dựng thương hiệu phù hợp với tiềm lực và khả năng tài 20 chính của mình Trong khóa luận này, em có sử dụng xây dựng mô hình thương hiệu của 2 tác giả Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn Thành Trung trong cuốn Thương hiệu với nhà quản lý” để nghiên cứu Theo 2 tác giả, có 3 mô hình cơ bản chủ yếu xây dựng thương hiệu đó là: mô hình thương hiệu gia đình,... không thể thiếu trong chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu Nó có tác dụng khuếch trương và tạo dựng hình ảnh về thương hiệu đối với khách hàng và công chúng a Quảng cáo cho thương hiệu Quảng cáo đóng một vai trò quan trọng trong việc góp phần xây dựng giá trị thương hiệu Một thương hiệu nổi tiếng cũng có thể bị phai mờ trong tâm trí người tiêu dùng nếu như thương hiệu đó không thường xuyên được . được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 4 năm 2012 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Bích Ngọc ?X5ZU9[U7Y STT Hình/ Bảng Nội dung Trang 1 Sơ đồ 1.1 Quy trình. TS. Lê Thị Thu Hà đã gợi mở cho em nghiên cứu, bóc tách vấn đề dưới một góc nhìn mới mẻ, đầy ý nghĩa. Qua khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô giáo TS. Lê Thị Thu. phẩm xuất khẩu ra thị trường nước ngoài đa số là dưới thương hiệu của các hãng quốc tế, phần giá trị gia tăng trong nước chỉ chiếm khoảng 15 - 20% giá thành sản phẩm. Năm 2010, thị trường nội địa

Ngày đăng: 02/02/2015, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan