GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 7 HỌC KỲ II NĂM 13-14

61 341 0
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 7 HỌC KỲ II NĂM 13-14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số Ngày soạn: 2-1-2013 Ngày Dạy : 4-1-2012 Chơng III : Thống Kê A. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung * Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc một số khái niệm về bảng thống kê: Dấu hiệu. Đơn vị điều tra. Giá trị dấu hiệu. Tần số. - Nắm đợc ý nghĩa tác dụng của việc thu thập số liệu thống kê * Kĩ năng: - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các kết quả điều tra. * Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học 2. Mục tiêu riêng - Học sinh nắm đợc Dấu hiệu. Đơn vị điều tra. Giá trị dấu hiệu. Tần số. B. Chuẩn bị GV: Máy chiếu. HS : Đọc trớc bài mới C. Phơng pháp: Đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm. D. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức: 2. KTBC: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lợc về khoa học thống kê:3 - Gv giới thiệu về khoa học thống kê và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội. Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:12 - Gv treo bảng 1 lên bảng. - Giới thiệu cách lập bảng. - Khi điều tra về số cây trồng của mỗi lớp, ngời ta lập bảng 1. - Việc lập bảng 1 gọi là thu thấp số liệu, và bảng 1 gọi là bảng số liệu ban đầu. - Làm bài tập?1. - Gv treo bảng 2 lên bảng - Hs lập bảng điều tra số con trong mỗi gia đình trong tổ dân phố của mình đang sinh sống. - HS chú ý lắng nghe I. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu: Khi điều tra về một vấn đề nào đó ngời ta thờng lập thành một bảng (nh bảng 1n) và việc làm nh vậy đợc gọi là thu thập số liệu, và bảng đó gọi là bảng số liệu điều tra ban đầu. VD: xem bảng 1, bảng 2 trong SGK. Hoạt động 3: Dấu hiệu:10 - Gv giới thiệu thế nào là dấu hiệu. - Dấu hiệu thờng đợc ký hiệu bởi các chữ cái in hoa nh X, Y, Z - Dầu hiệu ở bảng 1 là gì? - Dấu hiệu ở bảng 1 là số cây trồng đợc của mỗi lớp. - Dấu hiệu ở bảng 2 là số II. Dấu hiệu: 1. Dấu hiệu, đơn vị điều tra: a. Vấn đề hay hiện tợng mà ngời điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. * KH: X, Y . Nguyễn Minh Giang 1 THCS Bát Trang Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê- Tần số Giáo án Đại số - Dấu hiệu ở bảng 2 là gì? - Gv giới thiệu thế nào là đơn vị điều tra. Mỗi lớp trong bảng 1 là một đơn vị điều tra. Mỗi địa phơng trong bảng 2 là một đơn vị điều tra. Số các đơn vị điều tra đợc ký hiệu là N. - Gv giới thiệu giá trị của dấu hiệu. - Tìm giá trị của dấu hiệu mang số thứ tự là 12 trong bảng 1? - Gv giới thiệu dãy giá trị của dấu hiệu. dân ở các địa phơng trong cả nớc. VD: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng đợc của mỗi lớp. b. Mỗi lớp, mỗi ngời đ ợc điều tra gọi là một đơn vị điều tra. - Tổng số các đơn vị điều tra đợc ký hiệu là N. VD: ở bảng 1 có 20 đơn vị điều tra, vậy N = 20. 2. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệuệ, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu. Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là x. VD: Trong bảng 1, ứng với lớp 6D là giá trị 30. - Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị:13 - Gv giới thiệu khái niệm tần số. - Ký hiệu tần số. - Trong bảng 1, giá trị 30 đợc lập lại 8 lần, nh vậy tần số của giá trị 30 là 8. - Tìm tần số của giá trị 50 trong bảng 1? - Gv giới thiệu phần chú ý. - Trong bảng 1, giá trị của dấu hiệu ứng với số thứ tự 12 là 50. III. Tần số của mỗi giá trị: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu đợc gọi là tần số của giá trị đó. Tần số của một giá trị đợc ký hiệu là n.T VD: Tần số của giá trị 30 trong bảng 1 là 8. Bảng tóm tắt: SGK - trang 6. *Chú ý: Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số mà tuỳ thuộc vào dấu hiệu điều tra là gì. 4. Củng cố:5 - Làm bài tập 2 ( SGK - T7). - Tần số của giá trị 50 trong bảng 1 là 3. Bài 2 ( SGK - T7): a) Dấu hiệu mà An quan tâm là thời gian đi từ nhà đến trờng. Có 10 giá trị b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị. c) Giá trị (x) Tần số (n) 17 1 18 3 19 2 20 2 21 1 Hớng dẫn học ở nhà: 2 - Học thuộc bài và làm bài tập 1H (điều tra về điểm bài thi học kỳ I) - Lập bảng số liệu ban đầu về chiều cao của các bạn trong lớp 7A Ngày soạn : 6-1-2013 Nguyễn Minh Giang 2 THCS Bát Trang Giáo án Đại số Ngày Dạy : 8-1-2013 I. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung * Kiến thức: - Học sinh đợc củng cố và khắc sâu các khái niệm cơ bản nh dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tấn số, số tất cả các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng xác định và diễn tả dấu hiệu, tìm các giá trị khác nhau và tần số tơng ứng của chúng - Rèn kĩ năng lập các bảng đơn giản để ghi lại kết quả điều tra. HS thấy đợc tầm quan trọng của môn toán áp dụng vào đời sống hàng ngày. * Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học 2. Mục tiêu riêng - Học sinh đợc củng cố các khái niệm cơ bản nh dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tấn số, số tất cả các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu B. Chuẩn bị GV: Phấn màu, bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng 5, 6, 7 ( SGK ), bảng ở bài tập 3 SBT, và một số bài tập, thớc thẳng HS: Bút dạ , phiếu học tập. chẩn bị vài bài điều tra C. Phơng pháp: - Luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm D. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: 8' - Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu? Giá trị của dấu hiệu? Tần số? - Quan sát bảng 5, dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? - Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: 18' Bài 1: - Gv nêu đề bài. - Treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số liệu 5, 6. - Yêu cầu Hs nêu dấu hiệu chung cần tìm hiểu ở cả hai bảng? - Số các giá trị của dấu hiệu? - Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở cả hai bảngS? - Xác đinh các giá trị khác - Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5, 6 là thời gian chạy 50 mét của Hs lớp 7. - Số các giá trị của dấu hiệu là 20. - Hs xác định số các giá trị khác nhau ở bảng 5 và 6. - Hs lập hai cột giá trị x và tần số tơng ứng n cho hai bảng 5 và 6. Hs đếm số lần lập lại của mỗi già trị khác nhau của dấu hiệu và viết vào Bài 1: a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5D, 6 là thời gian chạy 50 mét của Hs lớp 7. b/ Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Số các giá trị của dấu hiệu trong bảng 5, 6 đều là 20. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng 5 là 5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng 6 là 4. c/ Các giá trị khác nhau của giá trị cùng tần số của chúng: Xét bảng 5 Nguyễn Minh Giang 3 THCS Bát Trang Tiết 42: LUYệN TậP Giáo án Đại số nhau cùng tần số của chúng? - Trong bảng 5. Với giá trị 8.3 có số lần lập lại là bao nhiêu? Với giá trị 8.4 có số lần lập lại là bao nhiêu? Hoạt động 2: 18' Hoạt động 2: 12' Bài 2: - Gv nêu đề bài. - Treo bảng phụ có ghi sẵn bảng 7. - Yêu cầu Hs theo dõi bảng 7 và trả lời câu hỏi. - Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? - Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? - Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? - Xác đinh các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng? Hoạt động 3:Củng cố: 5 - Nhắc lại các khái niệm đã học cùng ý nghĩa của chúng. hai cột. Với giá trị 8.3, số lần lập lại là 2. Với giá trị 8.4, số lần lập lại là 3. Với giá trị 8.5, số lần lập lại là 8. Tơng tự cho các giá trị khác nhau còn lại. - Hs trả lời câu hỏi: Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lợng chè trong mỗi hộp. - Số các giá trị của dấu hiệu là 30. - Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. - Tơng tự nh bài tập 1, Hs lập hai cột gồm giá trị x và tần số tơng ứng n. Sau đó đếm số lần lập lại của mỗi giá trị khác nhau của dấu hiệu và ghi vào hai cột. - HS thực hiện yc của GV. Giá trị (x) Tần số (n) 8.3 2 8.4 3 8.5 8 8.7 5 8.8 2 Xét bảng 6 Giá trị (x) Tần số (n) 8.7 3 9.0 5 9.2 7 9.3 5 Bài 2: a/ Dấu hiệu cần tìm hiểuvà số các giá trị của dấu hiệu đó: Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lợng chè trong mỗi hộp. Số các giá trị của dấu hiệu là 30. b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c/ Các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng là: Giá trị (x) Tần số (n) 98 3 99 4 100 16 101 4 102 3 Hớng dẫn học ở nhà: 2 - Làm bài tập 1; 2/ SBT. - Hớng dẫn: Các bớc giải tơng tự nh trong bài tập trên. Rút kinhnghiệm : Ngày soạn: 8-1-13 Ngày Dạy :10-1-13 A. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung * Kiến thức: Nguyễn Minh Giang 4 THCS Bát Trang Tiết 43: BảNG TầN Số" CáC GIá TRị CủA DấU HIệU Giáo án Đại số - Học sinh hiểu đợc bảng tần số là một hình thức thu gọn số liệu thống kê ban đầu giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lập bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu từ bảng tần số lập đợc. * Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học 2. Mục tiêu riêng Hiểu đợc bảng tần số là một hình thức thu gọn số liệu thống kê ban đầu B. Chuẩn bị GV: Phấn màu, bảng phụ bảng 7, 8 SGK và phần đóng khung, thớc thẳng. HS: Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập. C. Phơng pháp: Đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm. D. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. KTBC : 7' Làm bài tập 1/ SBT. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1: Lập bảng tần số.10 - Gv hớng dẫn Hs lập bảng tần số bằng cách vẽ khung hình chữ nhật gồm hai dòng. - Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu. - Dòng dới ghi các tần số t- ơng ứng với mỗi giá trị đó. - Gv giới thiệu bảng vừa lập đợc gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, tuy nhiên để cho tiện, ngời ta thờng gọi là bảng tần số Hoạt động2: Chú ý:15 - Gv hớng dẫn Hs chuyển bảng tần số từ dạng hàng ngang sang dạng hàng dọc bằng cách chuyển từ dòng sang cột. - Gv giới thiệu ích lợi của việc lập bảng tần số: - Qua bảng tần số ta thấy: Tuy số các giá trị có thể nhiều, nhng số các giá trị khác nhau thì có thể ít hơn. - Có thể rút ra nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu nghĩa là - Hs vẽ một khung hình chữ nhật. Theo hớng dẫn của Gv, điền các giá trị khác nhau vào dòng trên, và các tần số tơng ứng vối mỗi giá trị trên vào dòng dới. - Hs lập bảng tần số theo dạng cột dọc. - Hs lập bảng tần số cho các số liệu ở bảng 5 và bảng 6. - HS chú ý theo dõi hớng dẫn của GV. - HS chú ý lắng nghe. I/ Lập bảng tần số Lập bảngtần số với các số liệu có trong bảng 7. Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 II/ Chú ý: a/ Có thể chuyển bảng tần số từ hàng ngang sang hàng dọc. Giá trị (x) Tần số (n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20. b/ Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn. Nguyễn Minh Giang 5 THCS Bát Trang Giáo án Đại số tập trung nhiều hay ít vào một số giá trị nào đó. Đồng thời bảng tần số giúp cho việc tính toán về sau đ- ợc thuận lợi hơn. Hoạt động3:Củng cố:10 - Yc HS làm bài tập 5 tại lớp. - Lần lợt từng HS lên điền vào bảng. Tổng quát: a/ Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lâp bảng tần số. b/ Bảng tần số giúp ngời điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán về sau. Bài tập 5: Tháng Tần số (n) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 N = Hớng dẫn học ở nhà: 3 - Lập bảng tần số cho bảng thu thập ban đầu về số điểm thi học kỳ I của lớp 7A - Làm bài tập 6/ 11, bài 4; 5 / 4 SBT. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 8-1-13 Ngày Dạy : 11-1-13 A. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung * Kiến thức: - Củng cố lại các khái niệm đã học về thống kê. * Kĩ năng: - Rèn luyện cách lập bảngtần số từ các số liệu có trong bảng số liệu thống kê ban đầu. - Rèn luyện tính chính xác trong toán học. * Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích môn học 2. Mục tiêu riêng - Giúp Hs củng cố lại khái niệm về thống kê. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng 12; 13; 14. - HS: Biết cách lập bảng tần số C. Phơng pháp: Luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm Nguyễn Minh Giang 6 THCS Bát Trang Tiết 44: LUYệN TậP Giáo án Đại số D. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: 7' Hs1: - Căn cứ vào đâu để lập bảng tần số ? Mục đích của việc lập bảng tần số? - Làm bài tập 6 / 11? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1: 12' Bài 1: - Gv nêu đề bài. - Treo bảng 12 lên bảng. Yc HS đọc kỹ đề bài và cho biết dấu hiệu ở đây là gì? - Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là? - Lập bảng tần số? - Gọi Hs lên bảng lập bảng tần số. - Qua bảng tần số vừa lập, em có nhận xét gì về số các giá trị của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, nhỏ nhất? Hoạt động2:12' Bài 2: - Gv nêu đề bài. Treo bảng 13 lên bảng. - Yêu cầu Hs cho biết dấu hiệu ở đây là gì? - Xạ thủ đó bắn bao nhiêu phát? - Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? - Gọi một Hs lên bảng lập bảng tần số. - Nêu nhận xét sau khi lập bảng? Hoạt động3:10' Bài 3: - Gv nêu đề bài. Treo bảng 14 lên bảng. - Dấu hiệu ở đây là gì? - Hs đọc đề và trả lời câu hỏi: a/ Dấu hiệu nói đến ở đây là tuổi nghề của công nhân trong một phân xởng. - Số các giá trị là 25. - Số các giá trị khác nhau là 10. - Một Hs lên bảng lập bảng tần số. - Các Hs còn lại làm vào vở. - Nêu nhận xét. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10. Giá trị có tần số lớn nhất là 4 và giá trị có tần số nhỏ nhất là 1; 3; 6; 9. - Dấu hiệu là số điểm đạt đ- ợc của một xạ thủ trong một cuộc thi. - Xạ thủ đó đã bắn 30 phát . - Số các giá trị khác nhau là 4. - Một Hs lên bảng lập bảng. - Nêu nhận xét: Số điểm thấp nhất là 7. Số điểm cao nhất là 10. Số điểm 8; 9 có tỷ lệ cao. - Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh. - Số các giá trị là 35. - Số các giá trị khác nhau là 8. Nhận xét: Bài 1: a/ Dấu hiệu là tuổi nghề của công nhân trong một phân x- ởng. Số các giá trị là 25.b/ Lập bảng tần số Giá trị (x) Tần số (n) 1 1 2 3 3 1 4 6 5 3 6 1 7 5 8 2 9 1 10 2 N = 25 * Nhận xét: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10 chạy từ 1 đến 10 năm.Giá trị có tần số lớn nhất là 4 và giá trị có tần số nhỏ nhất là 1; 3; 6; và 9. Bài 2: a/ Dấu hiệu là số điểm đạt đợc của một xạ thủ. Xạ thủ đó đã bắn 30 phát. b/ Bảng tần số: Giá trị (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 Bài 3: a/ Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh. Số các giá trị là 35. Nguyễn Minh Giang 7 THCS Bát Trang Giáo án Đại số - Số các giá trị là bao nhiêu? - Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? - Nêu nhận xét sau khi lập bảng? Hoạt động3: Củng cố:2 - Nhắc lại cách lập bảng tần số. - Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút. Thời gian giải chậm nhất là 10 phút. Số bạn giải từ 7 đến 10 phút chiếm tỷ lệ cao. Nhận xét: Xạ thủ này có số điểm thấp nhất là 7, số điểm cao nhất là 10.số điểm 8; 9 có tỷ lệ cao. - 1 v i HS nhắc lại cách lập bảng tần số. b/ Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 3 1 4 3 5 3 6 4 7 5 8 11 9 3 10 5 N = 35 Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút. Chậm nhất là 10 phút. Hớng dẫn học ở nhà: 2 - Làm bài tập 6/ SBT. - Chuẩn bị thớc thẳng có chia cm, viết màu. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 14-1-13 Ngày Dạy : 15-1-13 A. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung * Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng * Kĩ năng: - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. * Thái độ: - Giáo dục thái độ tính chính xác, thẩm mỹ. 2. Mục tiêu riêng - Giúp học sinh dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số" B. Chuẩn bị GV: Máy chíêu, thớc thẳng , com pa, phấn mầu. HS: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, su tầm 1 số loại biểu đồ ( từ sách, báo ) C. Phơng pháp: Đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm. D. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. KTBC: 5' -Hs:Làm bài tập 6/ SBT 3. Bài mới : Nguyễn Minh Giang 8 THCS Bát Trang Tiết 45: BIểU Đồ Giáo án Đại số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1:10 I/ Biểu đồ đoạn thẳng: - Gv giới thiệu sơ lợc về biểu đồ trong thống kê. - Trong thống ke, ngời ta dựng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. - Gv treo một số hình ảnh về biểu đồ để Hs quan sát. - Sau đó hớng dẫn Hs lập biểu đồ đoạn thẳng HĐ 2: Chú ý:10 - Gv giới thiệu các dạng biểu đồ khác nh biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình chữ nhật liền nhau - Treo các dạng biểu đồ đó lên bảng để Hs nhận biết. - Gv giới thiệu biểu đồ ở hình 2. - Nhìn vào biểu đồ, em hãy cho biết diện tích rừng bị phá nhiều nhất vào năm nào? - Diện tích rừng ít bị phá nhất là năm nào? - Từ năm 1996 đến năm 1998 điện tích rừng bị phá giảm đi hay tăng lên? 4. Củng cố: 12 - Yc làm bài tập 10. - Hs lập một hệ trục toạ độ. - Trục hoành biểu diễn các giá trị x. - Trục tung biểu diễn tần số n. - Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số (28; 2); (30; 8); (35; 7) ; (50; 3) - Dựng các đoạn thẳng qua các điểm đó song song với trục tung. - Diện tích rừng bị phá nhiều nhất vào năm 1995 là 20 nghìn hecta. - Diện tích rừng ít bị phá nhất là năm 1996 chỉ có 5 ha. - Từ năm 1996 đến năm 1998 điện tích rừng bị phá tăng lên. a/ Dấu hiệu là điểm kiểm tra toán của Hs lớp 7C. Số các giá trị là 50. b/ Biểu diễn bằng biểu đồ: - HS làm bài tập 10. I/ Biểu đồ đoạn thẳng: Dựa trên bảng tần số sau, lập biểu đồ đoạn thẳng: Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N= 20 II/ Chú ý: Ngoài dạng biểu đồ đoạn thẳng còn có dạng biểu đồ hình chữ nhật, dạng biểu đồ hình chữ nhật đợc vẽ sát nhau . VD: Biểu đồ sau biểu diễn diện tích rừng bị phá của nớc ta đợc thống kê từ năm 1995 đến năm 1998. ] 20 15 10 5 O 1995 1996 1997 1998 Bài tập 10 Nguyễn Minh Giang 9 THCS Bát Trang 0 50 35 30 28 8 7 3 2 n x Giáo án Đại số Hớng dẫn học ở nhà: 3 - Học bài theo vở ghi - SGK - Làm bài tập 11 / 14 và bài 9 / SBT. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 16-1-2013 Ngày Dạy : 18-1-2013 A. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung * Kiến thức: - Học sinh đợc củng cố và khắc sâu ý nghĩa của biểu đồ trong khoa học thống kê. - Nắm vững quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số hoặc bảng ghi dãy biến thiên theo thời gian. - HS biết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng, kĩ năng đọc hiểu các biểu đồ đơn giản. * Thái độ: Giáo dục tính thực tế của toán học. 2. Mục tiêu riêng - Nắm vững quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số hoặc bảng ghi dãy biến thiên theo B. Chuẩn bị GV: Phấn màu, bảng phụ, thớc thẳng, một số biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt. HS: Bảng nhóm, bút dạ, thớc thẳng C. Phơng pháp: Luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm D. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức: 2. KTBC: - Làm bài tập 11? 3. Bài mới : Nguyễn Minh Giang 10 THCS Bát Trang 1098 7 6 5 4 3 2 1 12 10 8 7 6 4 2 n 0 H1 Tiết 46: luyện tập [...]... 30% 3 2đ 20% 17 10đ 100% III-ĐỀ KIỂM TRA A-TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Bài 1: Điểm kiểm tra mơn tốn của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 6 9 7 7 9 10 6 5 4 7 10 8 7 7 9 9 7 8 8 Câu 1: Tần số học sinh có điểm 7 là: A 7 B 6 C 8 D 5 Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A 7 B 20 C 10 D một kết quả khác Câu 3: Mốt của dấu hiệu là: A 6 B 7 C 5 D một kết quả khác Câu 4: Tần số của học sinh có điểm... Câu 9: Số các giá trị của dấu hiệu là: A 10 B 20 C 6 D 5 Câu 10: Dấu hiệu ở đây là: A Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A B Số cân nặng của HS cả lớp C Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A D Số cân nặng của HS cả trường B- TỰ LUẬN : ( 5 điểm) Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 8 9 9 10 5 9 8 8 5 8 5 10 9 5 8 7 7 9 14... 8 14 9 14 7 10 8 9 7 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? c) Lập bảng “tần số và nêu nhận xét d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 2: (1 ®iĨm) : cho bảng thống kê sau : Điểm Tần Các tích số số 5 2 10 6 140 X= =7 7 20 9 3 27 N= 20 Tổng: 140 Tìm các số còn thiếu trong bảng trên và điền kết quả vào bảng ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM... quả khác Câu 4: Tần số của học sinh có điểm 10 là: A 4 B 3 C 5 D 2 Câu 5: Số trung bình cộng là: A 7, 82 B 7, 55 C 8,25 D 7, 65 Câu 6: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A 8 B 10 C 20 D 7 Bài 2: Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính tròn kg) 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 Câu 7: Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó? Ngun Minh Giang 19 THCS... bảng thống kê số liệu, “tần số , số các giá trị, các giá trị khác nhau, đơn vị điều tra 8 1 4đ 0,5 đ 40% 5% TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ cao TNKQ TL Dựa vào khái niệm xác định được dấu hiệu thống kê 1 0,5đ 5% xác định được mốt của dấu hiệu 18 10 5đ 50% Lập được bảng Tìm được tần “tần số dựa trên số trong cách lập bảng bảng tần số THCS B¸t Trang Gi¸o ¸n §¹i sè Số câu Số điểm Tỉ lệ % “tần số đã học; dựa vào... liệu, đánh giá kết quả điều tra; Biết đọc bảng tần số, đọc biểu đồ 2 Kĩ năng: Biết tính số trung bình cộng, vẽ biểu đồ và đánh giá kết quả điều tra 3 Thái độ: Nghiêm túc, biết liên hệ thực tiễn, làm bài cẩn thận chính xác, sáng tạo II MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Tên Chủ đề (nội dung, chương) Thu thập số liệu thống kê, tần số Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bảng “tần số Ngun Minh Giang Thơng hiểu Vận dụng Cấp độ... D 7 D 8 9 10 B B B THCS B¸t Trang Gi¸o ¸n §¹i sè II PhÇn tù ln : Bµi Néi dung Điểm a)Bảng trên được gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu b)Dấu hiệu cần tìm hiểu là thời gian làm bài tập của mỗi học 0,5 đ 0,5 đ sinh Giá trò (x) 5 7 8 9 10 14 Bµi1 4 ®iĨm Tần số (n) 4 4 7 8 4 3 N = 30 Tích (x n) Số trung cộng 1đ bình 20 28 56 72 40 42 Tổng : 258 c)Nhận xét : 1đ - Điều tra thời gian làm bài tập của 30 học. .. dựa vào các dựa vào bảng u cầu của “tần số rút ra đề bài nhận xét 2 1 1,5đ 1đ 15% 10% Vận dụng được cơng thức tính được kết quả số trung bình cộng một cách chính xác Vận dụng được cách vẽ biểu đồ, vẽ được biểu đồ đoạn thẳng 1 2 0,5 đ 1,5đ 5% 15% 1 4 1 0,5 đ 3đ 1đ 5% 30% 10% 1 0,5 đ 5% Số trung bình cộng, Biểu đồ đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 8 4đ 40% 1 0,5 đ 5% 1... 14phút -Có 9 học sinh làm xong bài tập trong 9 phút -Thời gian chủ yếu làm xong bài tập là trong khoảng thứ 8 đến 10 phút M0 = 9 0,5 đ e)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng : 0,5đ Bµi2 1 ®iĨm Gọi x, y là tần số của điểm 6, điểm 7 Ta có x + y = 20 – 2 – 3 = 15 6x + 7y = 140 – 10 – 27 = 103 6x + 6y + y = 103 6(x + y) + y = 103 6 15 + y = 103 y = 13 do đó x = 2 D.kÕt qu¶ Líp SÜ sè §iĨm 0 7A 1đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 35... ®éng cđa HS 5 + 3 2; 16 : 2 2 172 42; (10 + 3).2 - Nèi víi nhau bëi dÊu c¸c phÐp tÝnh Ghi b¶ng 1 BiĨu thøc sè: VD: 5 + 7 3.9 52 + 7 3 9 5 .7: 3+9 §©y lµ c¸c biĨu thøc sè C¸c sè ®ưỵc nèi víi nhau bëi dÊu c¸c phÐp tÝnh (céng, trõ, nh©n, chia, n©ng lªn lòy thõa) lµm thµnh mét biĨu thøc) - Dµi x réng (3 + 2 + 3) 2 2 Kh¸i niƯm vỊ BT§S: VD: 3 + 5 - 7 +a 32 5 7 : a 32 53 + 7 a3… lµ c¸c biĨu thøc ®¹i sè . (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 Bài 3: a/ Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh. Số các giá trị là 35. Nguyễn Minh Giang 7 THCS Bát Trang Giáo án Đại số - Số các giá trị là. thống kê từ năm 1995 đến năm 1998. ] 20 15 10 5 O 1995 1996 19 97 1998 Bài tập 10 Nguyễn Minh Giang 9 THCS Bát Trang 0 50 35 30 28 8 7 3 2 n x Giáo án Đại số Hớng dẫn học ở nhà: 3 - Học bài theo. 9: Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 10 B. 20 C. 6 D. 5 Câu 10: Dấu hiệu ở đây là: A. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A. B. Số cân nặng của HS cả lớp. C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A. D. Số

Ngày đăng: 02/02/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÔN TẬP CHƯƠNG IV(T2)

  • KIỂM TRA CHƯƠNG IV

  • Bài 59 /49

  • Hoạt động 2: Bài tập.

    • Bài 62 SGK- T50

    • Bài 64 - T50

    • Bài 65 - T50

      • Phần 1. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng :

      • Ho¹t ®éng cđa GV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan