Nghiên cứu tình trạng nhiễm vi rút sởi và đặc điểm di truyền của các chủng vi rút sởi lưu hành tại tỉnh Nghệ An năm 2009- 2011

89 570 3
Nghiên cứu tình trạng nhiễm vi rút sởi và đặc điểm di truyền của các chủng vi rút sởi lưu hành tại tỉnh Nghệ An năm 2009- 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

12 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính đã đƣợc phát hiện vào khoảng thế kỷ thứ IX. Bệnh do vi rút sởi gây nên, lây lan rất nhanh theo đƣờng hô hấp, đặc biệt hay gặp ở trẻ em [1], [31]. Trƣớc khi có vắc xin, bệnh xảy ra ở khắp mọi nơi trên thế giới và thƣờng gây ra những vụ dịch nghiêm trọng ở những nơi mật độ dân số cao và điều kiện kinh tế, xã hội thấp kém. Hậu quả do sởi gây ra thƣờng rất nghiêm trọng vì các biến chứng sau sởi nhƣ: Viêm phế quản, viêm phổi, viêm tai giữa, tiêu chảy, mù lòa, suy dinh dƣỡng hoặc nhiễm khuẩn ngoài da nặng [12], [43]. Ở khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng có hàng triệu trẻ em bị bệnh sởi và khoảng 30 nghìn ca tử vong mỗi năm [43]. Việt Nam thời kỳ trƣớc khi có vắc xin bệnh sởi là bệnh lƣu hành địa phƣơng ở mọi nơi trong cả nƣớc và phổ biến ở trẻ em, nhất là ở trẻ em dƣới 5 tuổi với tỷ lệ mắc cao: 137,7/100 000 dân năm 1979 [8]. Việc gây miễn dịch bằng một liều vắc xin sởi sống giảm độc lực đƣợc bắt đầu trong chƣơng trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) ở Việt Nam từ tháng 10 năm 1985 và liên tục từ năm 1989 đến nay tỷ lệ tiêm vắc xin luôn đƣợc duy trì trên 90% và tỷ lệ mắc bệnh sởi cũng đã giảm một cách rõ rệt [16], năm 2001 tỷ lệ mắc sởi: 15,1/ 100.000 dân [14]. Để tiến tới loại trừ bệnh sởi vào năm 2012 và thanh toán bệnh sởi vào năm 2020 Việt Nam đã tiến hành tiêm vắc xin sởi mũi 2 trên phạm vi rộng vào các năm 2002-2003 và năm 2007 cho các đối tƣợng từ 9 tháng đến 10 tuổi, đồng thời duy trì tỷ lệ tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 9 tháng đến 11 tháng tuổi trong chƣơng trình TCMR. Nhờ đó dịch sởi đã bị gián đoạn ở các năm 2004, 2005 và 2007 [24], [25]. Tuy nhiên vẫn ghi nhận một số vụ dịch sởi vào các năm 2006, 2008. Năm 2009 dịch sởi đã xảy ra trên phạm vi và quy mô rộng với tốc độ lây lan nhanh, đến tháng 5/ 2009 cả nƣớc có 57 tỉnh/ thành phố với 310 quận huyện có sởi với gần 5000 ca mắc, không có trƣờng hợp nào tử vong [24], [25]. Trong vụ dịch sởi này tỉnh Nghệ An là một trong những tỉnh có tỷ lệ mắc sởi cao, ca bệnh đầu tiên phát hiện vào đầu tháng 2 năm 2009 rồi nhanh chóng lan ra các xã phƣờng trong tỉnh. Đến tháng 12 năm 2009 có tổng số 400 ca mắc sởi và đến tháng 12 năm 2010 dịch đã xảy ra ở 17/20 huyện thị với tổng số 704 ca mắc, không có trƣờng hợp nào tử vong [24], [25], [65]. Hiện nay, trên thế giới đã phát hiện đƣợc 8 nhóm gien của vi rút sởi bao gồm 23 kiểu gien phân bố ở khu vực địa lý khác nhau [36], [42]. Việt Nam trƣớc năm 2003 chủ yếu là nhóm gien H còn từ năm 2003 đến 2009 kiểu gien thuộc nhóm gien H và D [15]. Những thông tin về đặc điểm di truyền này đƣợc sử dụng để xác định nguồn gốc của vi rút hoặc sự lƣu hành của một số chủng vi rút sởi hoang dại lƣu hành tại nƣớc ta [15]. Nhằm góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu về đặc điểm di truyền của vi rút sởi đang lƣu hành tại Việt Nam, phục vụ cho chiến lƣợc thanh toán bệnh sởi ở nƣớc ta nói chung, tỉnh Nghệ An nói riêng trong những năm tới, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình trạng nhiễm vi rút sởi và đặc điểm di truyền của các chủng vi rút sởi lưu hành tại tỉnh Nghệ An năm 2009- 2011”. Với 2 mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ mắc sởi ở bệnh nhân sốt phát ban nghi sởi bằng phương pháp huyết thanh học tại tỉnh Nghệ An từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 6 năm 2011. 2. Xác định đặc điểm di truyền phân tử của các chủng vi rút sởi phân lập được tại tỉnh Nghệ An từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 6 năm 2011.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THU THUỶ NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG NHIỄM VI TRUT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI RÚT SỞI PHÂN LẬP ĐƢỢC Ở NGHỆ AN NĂM 2009 - 2011 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THU THUỶ NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG NHIỄM VI TRUT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI RÚT SỞI PHÂN LẬP ĐƢỢC Ở NGHỆ AN NĂM 2009 - 2011 Chuyên Ngành: Vi sinh Mã Số : 60.72.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS – TS : NGUYỄN THỊ HIỀN THANH PGS – TS : BÙI KHẮC HẬU HÀ NỘI -2011 : PGS-TS Nguyễn Thị Hiền Thanh – Viện VSDT trung ương, PGS-TS Bùi Khắc Hậu - PGS TS Lê Văn Phủng - Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc anh chị em khoa Dịch tễ, khoa xét nghiệm trung tâm Y tế dự phịng tỉnh Nghệ An giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn , xin châ Hà nội, tháng 11 năm 2011 Bùi Thu Thuỷ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARN: Axit Ribonucleic CPE: Cytopathic Effect (Huỷ hoại tế bào) ELISA: Enzyme - Linked Immunosorbent Assay (Phản ứng miễn dịch gắn men) HI: Haemaglutinin Inhibition (Ức chế ngƣng kết hồng cầu) IFN: Interferon IgA: Immunoglobulin A (Kháng thể miễn dịch lớp A) IgG: Immunoglobulin G (Kháng thể miễn dịch lớp G) IgM: Immunoglobulin M (Kháng thể miễn dịch lớp M) NK: Natural Killer (Tế bào diệt tự nhiên) PBS : Phosphat Buffer Saline RT - PCR : Reverse Transcriptase - Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuyếch đại chuỗi men chép ngƣợc) SSPE: Sebacute Sclerosing PanEncephalitis (Viêm não xơ cứng bán cấp lan tỏa) TCMR: Tiêm chủng mở rộng TCYTTG: Tổ chức Y tế Thế giới VSDTTW: Vệ sinh Dịch Tễ trung ƣơng TTYTDP: Trung tâm Y tế Dự phòng MMR Rouvax, Rimevax, Trimovax (Sở i, Quai bị , Rubella) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14 1.1 Lịch sử phát bệnh sởi 14 1.2 Vi rút sởi 15 1.2.1 Hình thái, cấu trúc 15 1.2.2 Sự nhân lên vi rút sởi 17 1.2.3 Các kiểu gien vi rút sởi lƣu hành toàn cầu 19 1.2.4 Đáp ứng miễn dịch 21 1.2.5 Bệnh sinh học 22 1.2.6 Lâm sàng điều trị bệnh sởi 23 1.3 Chẩn đốn phịng thí nghiệm 27 1.3.1 Chẩn đoán huyết học phát kháng thể IgM IgG 27 1.3.2.Chẩn đoán vi rút học 28 1.4 Điều trị 28 1.5 Dịch tễ học bệnh sởi 28 1.5.1 Nguồn truyền nhiễm 28 1.5.2 Đƣờng truyền nhiễm 29 1.5.3 Tình hình bệnh sởi Thế Giới Việt Nam 29 1.6 Phòng bệnh sởi 32 1.6.1 Các biện pháp không đặc hiệu 32 1.6.2 Biện pháp đặc hiệu 32 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tƣợng 33 2.1.3 Tiêu chuẩn xác định ca bệnh 33 2.2 Thời gian nghiên cứu 34 2.3 Vật liệu nghiên cứu 34 2.3.1 Bệnh phẩm 34 2.3.2 Sinh phẩm hoá chất 34 2.3.3 Tế bào 36 2.3.4 Trang thiết bị 36 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.4.2 Cỡ mẫu 37 2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 38 2.5.1 Phỏng vấn trực tiếp 38 2.5.2 Lấy mẫu bệnh phẩm: Theo tiêu chuẩn TCYTTG 38 2.6 Phƣơng pháp, kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán bệnh sởi 39 2.6.1 Kỹ thuật ELISA 39 2.6.2 Kỹ thuật phân lập vi rút 41 2.6.3 Kỹ thuật tách chiết ARN phản ứng RT- PCR/Seq 42 2.6.4 Xác định trình tự đoạn gien N phƣơng pháp sequencing 44 2.7 Phân tích số liệu 46 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Tình hình sốt phát ban nghi sởi tỉnh Nghệ An từ 1/2009- 6/2011 47 3.1.1 Mùa bị bệnh 48 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo địa dƣ 49 3.2 Kết xét nghiệm huyết học số yếu tố dịch tễ liên quan 50 3.2.1 Kết xác định kháng thể IgM kháng vi rút sởi 50 3.2.2 Phân tích đặc điểm dịch tễ học nhóm bệnh nhân có kết huyết học dƣơng tính với vi rút sởi 52 3.3.4 Phân bố theo mùa 56 3.3 Kết phân lập vi rút sởi 57 3.4 Kết khuếch đại chuỗi gien 58 3.5 Kết giải trình tự gien 59 3.5.1 Kết giải trình tự gien di truyền chủng vi rút sởi hoang dại phân lập tỉnh Nghệ An năm 2009- 2010 60 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Tình hình bệnh sởi Nghệ An từ 1/ 2009- /2011 63 4.2 Diễn biến dịch địa phƣơng 64 4.3 Kết xét nghiệm huyết học 65 4.4 Sự phân bố bênh sởi theo giới tính lứa tuổi 66 Tiền sử tiêm vắc xin sởi nhóm bệnh nhân có kết huyết học dƣơng tính 67 4.6 Phân bố bệnh nhân theo vùng địa lý 68 4.7 Đặc điểm bệnh nhân sởi phân bố theo mùa 69 Kết nuôi cấy, phân lập vi rút sởi 70 Kết khuếch đại chuỗi gien phản ứng RT- PCR 71 10 So sánh hai kỹ thuật ELISA RT- PCR chẩn đoán bệnh sởi 72 4.11 Kết giải trình tự gien N mức độ nucleotid 73 4.12 Mối liên quan dịch tễ học phân tử chủng virút sởi phân lập tỉnh Nghệ An năm 2009- 2010 với chủng vi rút sởi tỉnh nƣớc số nƣớc số nƣớc khu vực 73 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các kiểu gien vi rút sởi hoang dại lƣu hành 20 Bảng 3.1: Tỷ lệ mắc, tử vong nhóm bệnh nhân phát ban nghi sởi Nghệ An từ năm 1/2009 - 6/2011 47 Bảng 3.2 Các bệnh nhân sốt phát ban nghi sởi đƣợc lấy máu phân bố theo địa dƣ 49 Bảng 3.3 Kết xác định kháng thể IgM kháng Sởi từ 1/2009 - 6/ 2011 tỉnh Nghệ An 50 Bảng 3.4 Bệnh nhân sởi theo nhóm tuổi giới tính 52 Bảng 3.5 Kết phân lập mẫu bệnh phẩm dòng tế bào Vero/ SLAM 57 Bảng 3.6 Kết xác định vi rút sởi: sử dụng kỹ thuật RT - PCR đặc hiệu vi rút sởi 58 Bảng 3.7 So sánh phƣơng pháp ELISA phát kháng thể IgM RT – PCR 59 Bảng 3.8 So sánh cặp mức độ nucleotid chủng vi rút sởi thuộc genotype H1 năm 2009 H1 năm 2010 61 Bảng 3.9 So sánh phân bố kiểu gien chủng vi rút sởi phân lập tỉnh Nghệ An năm 2009- 2010 với tỉnh nƣớc nƣớc khu vực 62 Bảng 4.1 So sánh chủng vi rút sởi thuộc genotype H1 Nghệ An năm 2009- 2010 với số chủng vi rút sởi tỉnh nƣớc năm 2003-2010 mức độ nucleotid 75 Bảng 4.2 So sánh phân bố kiểu gien vi rút sởi tỉnh Nghệ An với tỉnh nƣớc nƣớc khu vực 76 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu Tên biểu Trang Biểu đồ 3.1 Số bệnh nhân phát ban nghi sởi đƣợc thu thập mẫu máu phân bố theo tháng năm 48 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo kết xét nghiệm năm 51 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân mắc sởi theo lứa tuổi 53 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo vùng địa lý 53 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân sởi theo vùng địa lý 54 Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh nhân sởi theo tình trạng tiêm vắc xin 55 Biểu đồ 3.7 Phân bố bệnh nhân mắc sởi theo tháng năm từ 1/2009- 6/2011 56 Biểu đồ 3.8 Phân bố bệnh nhân mắc sởi theo tháng năm từ 1/2009-6 /2011 56 Biểu đồ 4.1 Phân bố sởi Rubella từ 1/2009-6/2011 65 75 Kết vẽ di truyền cho thấy vi rút sởi hoang dại lƣu hành gây dịch Việt Nam năm 2000-2010 nói chung (hình 4.2) tỉnh Nghệ An năm 2009- 2010 nói riêng (hình 3.3) thuộc kiểu gen H1 giống với chủng vi rút sởi đại diện Trung Quốc năm 1993 MVi/ Hunan CHN 93H1 Bảng 4.1 So sánh chủng vi rút sởi thuộc genotype H1 Nghệ An năm 2009- 2010 với số chủng vi rút sởi tỉnh nước năm 2003-2010 mức độ nucleotid HUNAN.CHN_93_H1 MVi/NhaTrang.VNM/12.03 MVi/NhaTrang.VNM/07.03 MVs/NgheAn(N.Loc).VNM/50.10/17 11 16 15 MVs/NgheAn.VNM/52.2010/23 12 17 16 MVs/NgheAn.VNM/52.2010/27 13 18 17 MVs/NgheAn(Vinh).VNM/50.10/11 12 17 16 1 MVs/NgheAn(Vinh).VNM/50.10/12 12 17 16 1 MVi/NgheAn(Vinh).VNM/45.09/103 12 17 16 2 MVi/NgheAn(D.C).VNM/45.09/106 12 17 16 2 MVi/DienBien.VNM/8.06 14 13 10 9 9 MVi/ThaiNguyen.VNM/15.06 14 13 10 9 9 MVi/NinhBinh.VNM/20.08 11 16 15 1 1 8 MVi/ThanhHoa.VNM/49.08 12 17 16 2 2 9 MVi/BacGiang.VNM/6.09 11 16 15 1 1 8 MVi/HaiDuong.VNM/7.09 11 16 15 1 1 8 MVi/HaNam.VNM/6.09 11 16 15 1 1 8 0 MVi/NinhBinh.VNM/12.09 11 16 15 1 1 8 0 MVi/HaGiang.VNM/16.10 12 17 16 2 2 9 1 1 MVi/HOCHIMINH.VNM/29.10 13 18 17 3 3 10 10 2 2 76 Bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ khác biệt chủng vi rút sởi kiểu gen H1 tỉnh miền Bắc từ năm 2000-2006 có không đồng dƣới 18 nucleotid Các chủng vi rút phân lập từ năm 2008-2010 khác chủng vi rút năm 2003 từ 15-18 nucleotid, khác chủng vi rút sởi phân lập năm 2006 từ 8-10 nucleotide Các chủng có khác biệt so với chủng chuẩn MVi/hunan CHN 93/H1 dƣới 13 nucleotid Bảng 4.2 So sánh phân bố kiểu gien vi rút sởi tỉnh Nghệ An với tỉnh nước nước khu vc Nơi phát Vit Nam Nhóm gen KiÓu gen 2009 – 2010 H H1 2000 – 2002 Ngh An Năm phát H&D H1, H2, D5 2006 – 2010 H H1 H1, H2, D3, D5, Trung Quốc 1992 – 2011 H, D, A, G D8, D9, D11, G2 Campuchia 2001 – 2002 D D5 Indonesia 1999 – 2002 G G2, G3 Thái Lan 1993 – 2011 D, G D5, D9, D8, G2 Malaysia 2010-2011 G, A, D, B G3, D9, D8, B3 Singapore 2010 G G3 Nhóm gien vi rút sởi phân lập đƣợc Nghệ An vụ dịch năm 2009- 2010 nhóm gien H, thuộc gienotype H1 giống với kiểu gien phân lập tỉnh miền Bắc vụ dịch sởi năm 2006- 2010 Kiểu gien phân lập đƣợc vụ dịch sởi năm 2009- 2010 khác với kiểu gien phân lập đƣợc tỉnh Hịa Hình, Phú Thọ, Gia Lai, Lai Châu từ năm 1998- 2002 thuộc genotype H2 chủng đại diện MVi/Beijing.CHN94/H2 77 Trong số chủng vi rút phân lập Miền Bắc Việt Nam giai đoạn trƣớc chiến dịch tiêm phòng sởi mũi 2, riêng chủng MVi/Lai Châu/VIE/30.00/1 phân lập Lai Châu hồn tồn khơng thuộc gienotype H2 mà thuộc genotype hoàn toàn khác D5 với chủng đại diện MVi/Bangkoktha93/D5 Chủng khác chủng chuẩn nucleotid Theo phân tích trƣớc Khoa vi rút sởi Viện VSDTTW chủng vi rút giống với chủng vi rút sởi phân lập đƣợc thời gian Campuchia MVs/Phnom Penh.KHM/09.01/1( mức độ tƣơng đồng 100%) trƣớc Thái Lan Mặc dù có chủng vi rút đƣợc phân lập chủng không đƣợc phát từ năm 2002 đến nay, nhƣng genotype D5 đƣợc coi genotype lƣu hành nƣớc ta 78 KẾT LUẬN 475 máu 30 mẫu dịch ngoáy họng bệnh nhân sốt phát ban nghi sởi tỉnh Nghệ An thời gian từ 1/ 2009 đến tháng năm 2011, chúng : sởi bệnh nhân sốt phát ban nghi sởi phƣơng pháp huyết học - bệnh nhân sởi tổng số bệnh nhân sốt phát ban nghi sởi thời gian từ 1/ 2009 – /2011 59,6% Bệnh nhân tập trung cao vào năm 2009 với tỷ lệ bệnh nhân sởi 79%, năm 2010 có 44,1% khơng có trƣờng hợp năm 2011 Một số huyện có lƣu hành đồng thời vi rút sởi vi rút rubella gây bệnh - Bệnh xuất nhiều độ tuổi khác ( từ tháng – 73 tuổi) nhƣng tập trung cao độ tuối từ đến tuổi chiếm khoảng 80% Khơng có khác biệt tỷ lệ bệnh nhân trẻ trai trẻ gái Xác định đặc điểm di truyền phân tử chủng vi rút sởi phân lập đƣợc tỉnh Nghệ An từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2011 Vi rút sởi lƣu hành gây dịch tỉnh Nghệ An năm 2009- 2010 thuộc nhóm gen H, kiểu gen H1, giống với chủng vi rút lƣu hành tỉnh khác nƣớc năm 2008-2010 giống chủng vi rút sởi lƣu hành gây dịch năm 2006 Điện Biên Thái Nguyên, năm 1993 Trung Quốc (với chủng đại diện MVi/Hunan.CHN 93/H1) Khơng có khác biệt genotype chủng vi rút sởi phân lập đƣợc tỉnh Nghệ An 79 KIẾN NGHỊ Cần tiến hành tiêm nhắc lại vắc xin sởi mũi trẻ đƣợc 4-5 tuổi chƣơng trình tiêm chủng thƣờng xuyên, tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin sởi nhắc lại định kỳ năm / lần cho toàn trẻ từ 1- 15 tuổi Tiếp tục trì việc xác định kiểu gen vi rút sởi hàng năm để làm sở liệu cho cơng tác tốn bệnh Sởi Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt A bram S Benenson (1995), “Bệnh sởi”, Sổ tay kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Nxb Y học, tr 424-431 Công văn Bộ trƣởng Bộ Y tế (2001), “Về việc hƣớng dẫn tổ chức thực thị số 17/2001 /CT-TTg ngày 20/7/2001 thủ tƣớng phủ việc tổ chức triển khai "Chiến dịch quốc gia tiêm vắc xin phòng bệnh sởi mũi 2" cho trẻ em từ tháng đến 10 tuổi hai năm 2002 – 2003”,Thông tư số 16/2001/TT-BYT, Bộ Y tế ngày 27/7/2001, Hà Nội Cơng văn thủ tƣớng phủ (2001), “Về việc tổ chức triển khai “Chiến dịch quốc gia tiêm vắc xin phòng bệnh sởi mũi 2" cho trẻ em từ tháng đến 10 tuổi năm 2002 – 2003”, Chỉ thị số 17/2001/CTTTg, Thủ tướng ngày 20/7/2001, Hà Nội Huỳnh Phƣơng Liên (2001), “Vi rút sởi”, Tài liệu tập huấn xét nghiệm Sởi, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, tr 1- 13 Huỳnh Phƣơng Liên, Nguyễn Thị Thắng CS (2002), “Nghiên cứu đáp ứng kháng thể tồn lƣu kháng thể Sởi trƣớc sau tiêm đồng loạt vắc xin sởi mũi Tiên Lãng, Hải phòng”, Tạp chí Y học dự phịng, XII (3), tr 25 Huỳnh Phƣơng Liên, Nguyễn Thị Thắng, Rota P.A (2000), “Chẩn đốn xác định dịch sởi 1998, phân tích dặc điểm di truyền vi rút sởi lƣu hành miền Bắc Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình 1997- 2000 Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Nxb Y học, Hà Nội, tr 49-53 Hoàng Thủy Long (2001), “Chiến lƣợc tự túc chế tạo vắc xin thiết yếu Việt Nam”, Hội nghị toàn quốc YTDP, Nxb Giao thông vận tải, tr 45-47 Viên Quang Mai ( 2005) Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi khu vực miền trung giai đoạn 1997-2002 Luận án tiến sỹ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ trung ƣơng Viên Quang Mai, Đinh Sỹ Hiền, Đỗ mạnh Hùng CS (2003), “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh Sởi khu vực Miền Trung sau thời gian tiến hành TCMR”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1995 2001, Viện Pasteur Nha Trang Nxb Y học, tr 57 –67 10 Hoàng Thuỷ Nguyên, Ninh Đức Dự, Nguyễn Hồng Điệt, Lê Thị Oanh (1989), Vi sinh vật, Nxb Y học, Hà Nội 11 Oanh Lê Thị Oanh NXB Y học, (2003),vi rút sởi, Vi sinh Y học Tr205-207 12 Trịnh Ngọc Phan (1983), “Bệnh Sởi”, Bệnh học truyền nhiễm Nhà xuất Y học, tr 121 - 129 13 Nguyễn Hạnh Phúc, Huỳnh Phƣơng Liên CS (1992), “Kết qủa xét nghiệm huyết học xác định dịch Sởi Hà Nội, Hà Bắc, Hà Giang, Lào Cai năm 1992”, Tạp chí Vệ sinh phịng dịch, II(3),tr 39 14 Phúc Nguyễn Hạnh Phúc, Nguyễn Văn Trang (2000), ”Chẩn đoán huyết học bệnh Sởi”, Tuyển tập cơng trình 1997 - 2000 Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Nxb Y học, Hà Nội , tr 59-62 15 Nguyễn Thị Hƣờng (2009) “Nghiên cứu kiểu gien di truyền chủng vi rút sởi lƣu hành số khu vực dịch tễ Việt Nam” Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 16 Hoàng Văn Tân (1993), Một số đặc đIểm dịch tễ học bệnh Sởi, đặc biệt bệnh Sởi trẻ em tiêm vắc xin Hà Nội vùng lân cận, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y dƣợc, Viện VSDT trung ƣơng 17 Hoàng Văn Tân (1993), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi, đặc biệt bệnh sởi trẻ em tiêm vắc xin Hà Nội vùng lân cận, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dƣợc, viện VSDT trung – ƣơng, Hà Nội 18 Hoàng Văn Tân, Trần Văn Tiến (1986), “Tình hình bệnh Sởi miền Bắc Việt Nam từ 1961 đến 1985”, Thông tin giám sát dịch tễ học, Viện Vệ sinh Dịch tễ, số 52, tr.3 – 19 Hoàng Văn Tân, Trần Văn Tiến, Huỳnh Phƣơng Liên, Thành Kim Dung CS (2000), “Đánh giá hiệu lực bảo vệ vắc xin sởi trẻ em từ 15 tuổi xã Bắc Phong, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hồ Bình năm 1998”, Tuyển tập cơng trình 1997 - 2000, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Nxb Y học, Hà Nội , tr 46 - 48 20 Dƣơng Đình Thiện (1993), Dịch tễ học Y học, Nxb Y học, Hà Nội, tr 120-224 21 Trần văn Tiến (1977), Đánh giá kết năm thực chương trình miễn dịch học bệnh Sởi nước CHXHCN Tiệp Khắc Đặc biệt phân tích tình hình mắc bệnh trẻ em tiêm vắc xin, Luận án Phó tiến sỹ Y học, Praha , Tiệp khắc 22 Phạm Anh Tuấn, Trần Gia Hửng, Nguyễn Thu Yến, Trần Văn Tiến, Nguyễn Thị Thắng CS (2000), “ Một số nhận xét tình hình bệnh Sởi khu vực miền Bắc 1999”, Tạp chí Y học dự phòng, X(3), phụ tr 20 23 Phạm Anh Tuấn, Trần Gia Hƣng, Nguyễn Thu Yến,Trần Văn Tiến (2000) “Một số nhân xét tình hình bệnh Sởi khu vực Miền Bắc 1996 – 1997”, Tuyển tập cơng trình 1997 - 2000 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Nxb Y học, Hà Nội, tr 54-58 24 Viện vệ sinh Dịch tễ trung ƣơng ( 2009) Báo cáo tổng kết tiêm chủng mở rộng năm 2009 25 Viện vệ sinh Dịch tễ trung ƣơng ( 2010) Báo cáo tổng kết tiêm chủng mở rộng năm 2010 26 Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ƣơng (1993 - 2002), Tổng kết cơng tác TCMR tồn quốc năm từ 1993 - 2002, Hà Nội 27 Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ƣơng (2001), Phân tích số liệu bệnh truyền nhiễm Việt Nam 1996 -2000, Hà Nội, tr.12 - 23, 81-86 28 Nguyễn Thu Yến, Phạm Anh Tuấn CS (2002), “Nhận xét vụ dịch Sởi khu vực miền Bắc, 2001”, Tạp chí Y học dự phịng, XII (3), tr.23 29 Nguyễn Thu Yến, Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thắng, Nguyễn Đăng Ngoạn (2002), “Điều tra huyết học bệnh Sởi trẻ em Thanh Hoá ” Tạp chí Y học dự phịng, XII(3), tr.24 Tiếng Anh 30 Albert, B Sabin et al (1983), “Measles immunization by Aerosol”, JAMA, May 20, Vol 249, pp 2651-2662 31 Alice L.S (1980), “Virus”, Microbiology and pathology, The C.V Mosby Co St Louis - Toronto - London , pp 233-237 32 Ana Maria Henao (2004), “An overview Aerosol Immunization” Meeting of the WHO steering committee on new delivery systems, WWW.who.int\WHO sites \ IVR home\ Measles 33 Anne A Gershon and Saul Krugman (1983), “Measles virus”, Diagnostic procedures for viral, infection, Rew Inf dis, pp 452-459 Rickettsial and chlamydial 34 Bellini, W.J, Rota, PA(1998) “ Genetic diversity of wild – type measles virus: Implications for global measles elimination programs” Emerging Inf.Dis 35 Black, F.L (1976), “Measles”, Viral Infections of HumansEpidemiology and Control London , pp 297 - 316 36 Centers for Diesease Control and Prevention (1995) “ Measles virus” Diagnostic Procedures for Virals, Rickettsial and Chlamydial infection, seventh ed American Public Health Association 447- 455 37 Centers for Diesease Control and Prevention (1998) “ Measles IgG and IgM enzyme immunoassays Isolation and identification of measles virus” American Public Helth Association 38 Centers for Disease Control (1997), “Measles - United States, 1996, and the interruption of indigienous transmission Morbidity and mortality”, Weekly report (46), pp 242-246 39 Centers for Disease Control and prevention, (2000).”progress toward interrupting indigienous measles transmission: regions of Americas, January 1999” Morb Mort Wkly Rep 986-990 40 Cheng WY, lee L, Rota PA, Yang DC (2009) “ moleccular evocular evolution of measles virus circulated in Taiwan 1992- 2008” Virol J 219 41 Cherry, J.D (1987), “Measles”, Texbook of pediatric infections diseases 2’ ed, Philadenphia, Saunders, pp.1607 - 1628.Clements CG et al (1992), “The epidemiology of measles”, World health statistics quarterly, 45, pp 285-291 42 Chibo D Riddell MA, Catton MG, Birch CJ (2005) “ Applicability of Oral Fluid Collected onto Filter Paper for Detection and Gienetic Characterization of Measles Virus Strains” Jclin Microbiol.(43) 3145- 3149 43 Eling Norrby (1958) Measles Department of Virology, Karolinska Insitutet, School of Medicine, Stockholm, Sweden Fields VIROLOGY VOLUME Fourth Edition 1305-1317 44 EPI Newsletter (1991), “Good surveillance is key to measles eradication”, EPI Newsletter (21), pp.3 - 45 EPI newsletter (1994), “Measles elimination by the year 2000”,EPI Newsletter (16), pp.1-2 46 EPI newsletter (1997), “Measles in the Americas, 1997”, EPI newsletter (19), pp.1-2 47 EPI Newsletter (2001), “Haiti begins all out effort to halt measles and OPV-derived polio outbreaks”, EPI Newsletter (22), pp.2 48 Fabian W and Tim Greenland (1979), “A study of measles virus – induced proteins incorporated nto cell membrane”, Intervirology, sweetland ,11, pp 275-281 49 Galindo MA et al (1999), “The eradication of measles from Cuba”, Pan American journal of public health (in press) 50 Gard, G Carlstrom, R.Lagercrantz, Norrby E (1965), “Immunization with inactivated measles virus vaccine”, Arch Ges.Virus forshung,XVI, pp.1- 51 Hall W W and choppin W P (1981), “Measles virus proteins in the brain tissue of patients with subacute sclerosing panencephalitis: absence of the M protein”, New England J Med, 304, pp.1152-1155 52 Hayden R.J (1974), “The epidemiology and nature, of measles in Nairobi before the impact of measles immunization”, Med, J 51, pp.199 - 205 East Africa 53 Karelits S Berliner B.S Orange M Penbharkkul S Ramos A.Muenboon P (1960), “Inactivated measles virus vaccine Subsequent challenge with live attenuated virus vaccine”, JAMA 184, pp 673 54 Karelitz S, et al (1961), “Measles vaccine”, JAMA 177, p 537 55 Lackmann, P.L (1974), “Immunopathology of measles”, Proc Roy Soc Med, 67, pp.12 – 14 56 Markowitz LE et al (1990), “Duration of measles vaccine - induced Immunity”, Pediatric infectious disease journal, 9, pp.101-110 57 Mclean AR, Anderson RM (1988), “Measles in developing countries, Part I Epidemiological parameters and patterns”, Epidemiology and infection, 100, pp 111-133 58 Measles Bulletin (2000), “Measles control News from the regions: China, Mozambique, Pakistan, Southern Africa Measles”, Measles Bulletin (2), January, pp 2-3 59 Measles Bulletin (2001), “Progress towards measles elimination in southern Africa”, Measles Bulletin (6), March , pp 60 Mirchamsy, H (1983), “Measles immunization in Iran”, Rev Infections, 5, pp.491 - 494 61 Morley, P (1975), “Overview of the present situation as to measles in the developing world”, Tran.R Soc.Trop Med.Hyg, 69, pp.22-23 62 Naka M Imagana D.T (1963), “Electronmicroscopy of measles virus Replication”, J Virol , 3, pp.187 63 Neal A Hallsey J S (1990), “Measles”, Tropical and Geographical Medicine, 2nd edition, New York , pp 607 – 619 64 Norrby E (1975), “Measles virus infections in the central neuvous System”, Dynamic Aspects of Host-parasite Relationships,II, pp.1-39 65 Kohei Toda (2009) “Field report Meales Outbreak Investigation in Nghe An province‟‟ 66 Roger M.B ( 1996), “Measles mortality A retrospective look at the vaccine era”, Amer Journal of Epid – copyright, American 67 Rota JS et al (1996), “Molecular epidemiology of measles virus: identification of pathways of transmission and implications for measles elimination”, Journal of infectious diseases, 173, pp 32-37 68 WHO (1992), “Measles Control in the 1990s: Plan of Action for Global Measles Control ”, WHO/EPI/GIEN/92.3 69 WHO (1992), “Measles control”, Third meeting of the technical advisory group on expanded programme on immunization and poliomyelitis eradication in the Western Pacific region, WPR/EPI/RPT (2)/92.14, 25 september 70 WHO (2000), “Manual for the laboratory diagnosis of measles viral infection”, WHO/V &B/00.16, pp.1- 44 71 WHO (2001), “Measles Mortality reduction and regional elimination strategic plan 2001 -2005”, WHO/ V & B/ 01/13, Rev.1 WHO (2002), “Measles”, IVR measles section,WWW.who.int\ Measles section 72 WHO (2002), “Measles”, preventable diseases XV November 22-23, pp 1-4 Technical advisory group on vaccine– meeting, Washington, DC, USA, MẪU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN NGHI SỞI Ngày báo cáo / Ngày điều tra / / / Có vụ dịch khơng: Có  Khơng  Nguồn thơng báo: Y tế  Phịng khám  Cộng đồng  Tìm kiếm  Khác  SỐ XÁC ĐỊNH CA BỆNH: Năm mắc bệnh: Mã số tỉnh: Số thứ tự sổ: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới: Nam  Nữ  Ngày sinh: ./ ./ tuổi (trẻ dƣới tuổi ghi tháng tuổi): Họ tên mẹ (bố) Địa thƣờng trú: Xã/ phƣờng: Quận/huyện: Tỉnh: TIỀN SỬ Có đƣợc tiêm vắc xin sởi khơng: Có  Khơng  Số liều vắc xin sởi tiêm: Theo hỏi  Phiếu  Sổ tiêm chủng  Ngày tiêm mũi vắc xin sởi cuối cùng: / ./ Trong vòng – tuần gần đây: Bệnh nhân có nơi khác khơng: Có  Không  Không rõ  Đi đâu: Bệnh nhân có tiếp xúc với trƣờng hợp mắc sởi khác khơng: Có  Khơng  Khơng rõ  Nơi điều trị: Bệnh viện  Trạm y tế  Bệnh nhân chết: Có  Khơng  MẪU HUYẾT THANH: Có  Tại nhà  Tƣ nhân  Ngày chết: / ./ Không  Mẫu 1: Ngày lấy: / / Ngày gửi: ./ / Kết quả: Dƣơng tính  Âm tính  Nghi ngờ  Mẫu 2: Ngày lấy: / / Ngày gửi: ./ / Kết quả: Dƣơng tính  Âm tính  MẪU DỊCH NGỐY HỌNG: Có  Nghi ngờ  Khơng  Ngày lấy: / / Ngày gửi: ./ / KẾT QUẢ RT – PCR :  Không  CPE (+)  KẾT QUẢ PHÂN LẬP: CPE (-)   Khơng  Có Có Dƣơng  Ngày điều tra: ./ / Họ tên ĐTV: Âm  Ngày tháng năm 20 Thủ trưởng quan (ký tên, đóng dấu) ... sởi tỉnh Nghệ An năm 2009- 1010 69 Hình 4.2: Cây di truyền chủng vi rút sởi phân lập tỉnh Nghệ An tỉnh nƣớc năm 2000- 2010 74 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính đƣợc phát vào... tin đặc điểm di truyền đƣợc sử dụng để xác định nguồn gốc vi rút lƣu hành số chủng vi rút sởi hoang dại lƣu hành nƣớc ta [15] Nhằm góp phần xây dựng sở liệu đặc điểm di truyền vi rút sởi lƣu hành. .. hành Vi? ??t Nam, phục vụ cho chiến lƣợc tốn bệnh sởi nƣớc ta nói chung, tỉnh Nghệ An nói riêng năm tới, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tình trạng nhiễm vi rút sởi đặc điểm di truyền

Ngày đăng: 02/02/2015, 18:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan