Nghiên cứu vai trò của Mycoplasma pneumoniae trong hen phế quản ở trẻ em tại Bệnh viện nhi Trung ương

86 1.1K 14
Nghiên cứu vai trò của Mycoplasma pneumoniae trong hen phế quản ở trẻ em tại Bệnh viện nhi Trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) là một bệnh viêm mạn tính đường hô hấp thường gặp ở tất cả các lứa tuổi, đặc biệt là ở trẻ em [18]. Theo các nghiên cứu dịch tễ, tỷ lệ mắc HPQ có xu hướng ngày càng gia tăng trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam. Hàng năm trên thế giới có khoảng 25 vạn người tử vong do HPQ. Tuy nhiên theo đánh giá của các nhà nghiên cứu thì 85% trường hợp tử vong do HPQ có thể phòng được. Nguyên nhân tử vong do hen chủ yếu là chưa đánh giá đúng và xử lý kịp thời mức độ nặng của cơn hen cấp. Yếu tố gây khởi phát cơn hen cấp rất đa dạng: khói thuốc, bụi, thức ăn, gắng sức, nhiễm khuẩn.... Gần đây vai trò nhiễm trùng đường hô hấp trong hen phế quản đã được một số nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt là nhiễm các vi rút đường hô hấp: Rhinovirus, Coronavirus, Adenovirus…và các vi khuẩn không điển hình như Mycoplasma pneumoniae và Chlamydia pneumoniae [32],[37],[41]. M. pneumoniae là vi khuẩn không đặc hiệu, có duy nhất một màng bào tương bao quanh, không có vách tế bào nên chúng có tính đề kháng với kháng sinh tác động lên vách tế bào như nhóm ß lactam. Nhóm kháng sinh được lựa chọn trong điều trị M. pneumoniae là macrolid. Chẩn đoán nhiễm M. pneumoniae dựa vào nuôi cấy vi khuẩn, kỹ thuật PCR và xét nghiệm huyết thanh học. Hơn 30 năm qua, nhiều nghiên cứu cho thấy nhiễm M. pneumoniae chiếm một tỷ lệ khá cao trong các bệnh viêm đường hô hấp cộng đồng, đặc biệt ở trẻ em, tỷ lệ này dao động từ 18 đến 40% [25]. Gần đây, các nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy, nhiễm khuẩn M. pneumoniae có thể có vai trò trong việc gây khởi phát cơn hen ở trẻ em hoặc làm cho cơn hen trở nên trầm trọng hơn, các triệu chứng hen kéo dài dai dẳng khiến việc kiểm soát hen khó khăn, ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Tuy nhiên, còn nhiều câu hỏi được đặt ra liên quan đến việc nhiễm khuẩn M. pneumoniae, nó có phải là nguyên nhân khởi phát hen hay là một đồng yếu tố gây khởi phát hen. Tỷ lệ nhiễm M. pneumoniae và mối liên quan giữa nhiễm M. pneumoniae với mức độ nặng của cơn hen cấp chưa được nghiên cứu nhiều ở trẻ em. Nếu đánh giá đúng vai trò của M. pneumoniae trong hen sẽ giúp cho điều trị cơn hen cấp hiệu quả hơn bằng việc kết hợp với kháng sinh đặc hiệu, góp phần kiểm soát cơn hen cũng như bệnh hen được tốt hơn. Tại Việt Nam, một số nghiên cứu về tỷ lệ viêm phổi do M. pneumoniae ở trẻ em cho kết quả từ 25 đến 31% [45],[14],[23]. Tuy nhiên chưa thấy nghiên cứu nào về M. pneumoniae trong HPQ trẻ em. Do đó chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu vai trò của Mycoplasma pneumoniae trong hen phế quản ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương” với 2 mục tiêu: 1. Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Mycoplasma pneumoniae trong hen phế quản ở trẻ em. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa nhiễm Mycoplasma pneumoniae với mức độ nặng của cơn hen cấp.

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y Hà Nội Tạ thị hiền Nghiên cứu vai trò của mycoplasma pneumoniae trong hen phế quản ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ơng luận văn thạc sỹ y học Hà Nội - 2009 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y Hà Nội Tạ thị hiền Nghiên cứu vai trò của mycoplasma pneumoniae trong hen phế quản ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ơng Chuyên ngành : nhi khoa Mã số : 60.72.16 luận văn thạc sỹ y học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Lấ TH MINH HNG Hà Nội - 2009 LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng của người học trò em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến: TS. Lê Thị Minh Hương, là người thầy ñã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt và ñóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thành luận văn này. Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau ñại học, các Thầy, Cô giáo Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội ñã tận tình dạy dỗ và trang bị cho em kiến thức quí báu trong chuyên môn, nghề nghiệp và trong nghiên cứu khoa học, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập tại Trường cũng như thực hiện luận văn này. Bệnh viện Đa khoa khu vực Phúc Yên ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi ñi học. Ban Giám Đốc, tập thể các cán bộ nhân viên Khoa Hô hấp, Phòng Tư vấn hen, Khoa sinh hóa Bệnh viện Nhi Trung ương, ñã nhiệt tình giúp ñỡ cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian học tập tại Bệnh viện. Xin cảm ơn các cháu bệnh nhân hen và gia ñình các cháu ñã hợp tác với tôi trong quá trình nghiên cứu này. Xin cảm ơn gia ñình tôi: Bố, mẹ, anh, chị, em của tôi và ñặc biệt là chồng tôi ñã tạo mọi ñiều kiện, giành cho tôi sự thương yêu, quan tâm nhất ñể tôi yên tâm học tập và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin ñược gửi lời cảm ơn chân thành ñến những người bạn của tôi, những người luôn ñộng viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn với tôi trong suốt thời gian học tập cũng như trong cuộc sống. Hà Nội ngày10 tháng 12 năm 2009 Học viên: Tạ Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực, chưa ñược công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Hà Nội ngày 10 tháng 12 năm 2009 Học viên: Tạ Thị Hiền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ DỊCH TỄ HỌC BỆNH HEN PHẾ QUẢN 3 1.1.1. Định nghĩa hen phế quản 3 1.1.2. Dịch tễ học HPQ 3 1.1.3. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ 4 1.2. CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN 6 1.2.1. Triệu chứng lâm sàng HPQ 7 1.2.2. Một số xét nghiệm cận lâm sàng trong HPQ 9 1.2.3. Tiêu chuẩn chẩn ñoán HPQ theo GINA 2006 10 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA MYCOPLASMA 12 1.3.1. Lịch sử về Mycoplasma 12 1.3.2. Đặc ñiểm vi sinh học 13 1.3.3. Dịch tễ học M. pneumoniae 15 1.3.4. Cơ chế gây bệnh của M. pneumoniae 16 1.3.5. Triệu chứng lâm sàng khi nhiễm M. pneumoniae 16 1.3.6. Cận lâm sàng 17 1.3.7. Chẩn ñoán 23 1.3.8. Điều trị M. pneumoniae 23 1.4. CÁC NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY VỀ VAI TRÒ CỦA M. PNEUMONIAE TRONG HPQ 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 30 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu 31 2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu chính 31 2.2.5. Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu 32 2.2.6. Xử lý số liệu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NHIÊN CỨU 37 3.1.1. Phân bố bệnh nhân HPQ theo tuổi 37 3.1.2. Phân bố bệnh nhân HPQ theo giới 38 3.2. TỶ LỆ NHIỄM M. PNEUMONIAE CỦA ĐỐI TƯỢNG NC 38 3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA BẬC HEN VÀ NHIỄM M. PNEUMONIAE 44 3.4. MỐI LIÊN QUAN GIỮA NHIỄM M. PNEUMONIAE VỚI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA CƠN HEN CẤP 45 3.5. MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG KHI NHIỄM M. PNEUMONIAE TRONG HPQ 47 3.5.1. Triệu chứng sốt ở bệnh nhân nhiễm M. pneumoniae trong cơn hen cấp 47 3.5.2. Tuần suất xuất hiện các triệu chứng lâm sàng của cơn hen cấp ở bệnh nhân nhiễm và không nhiễm M. pneumoniae 48 3.5.3. Mối liên quan giữa nhiễm M. pneumoniae và công thức bạch cầu trong máu ngoại vi bệnh nhân HPQ 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 52 4.1.1. Giới 52 4.1.2. Tuổi 52 4.2. TỶ LỆ NHIỄM M. PNEUMONIAE CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 53 4.2.1. Tỷ lệ nhiễm M. pneumoniae ở bệnh nhân HPQ 53 4.2.2. Tỷ lệ nhiễm M. pneumoniae trong cơn hen cấp và ngoài cơn 54 4.2.3. Tỷ lệ nhiễm M. pneumoniae của bệnh nhân hen lần ñầu và ñã ñược chẩn ñoán từ trước, có cơn hen nhiều lần 54 4.3. M ỐI LIÊN QUAN GIỮA BẬC HEN VÀ NHIỄM M. PNEUMONIAE 56 4.4. MỐI LIÊN QUAN GIỮA NHIỄM M. PNEUMONIAE VỚI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA CƠN HEN CẤP 56 4.5. MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG KHI NHIỄM M. PNEUMONIAE TRONG HPQ 57 4.5.1 Triệu chứng lâm sàng 57 4.5.2. Liên quan giữa triệu chứng sốt với nhiễm M. pneumoniae ở bệnh nhân hen cấp 58 4.5.3. Công thức bạch cầu 59 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính FEF (Forced Expiratory Flow) Dung tích sống gắng sức FEV1 (Forced Experitory Volume in the first one second Thể tích thở ra tối ña trong giây ñầu tiên FVC (Forced Vital Capacity) Dung tích sống thở mạnh GINA (Global Initiative for Asthma) Tổ chức toàn cầu phòng chống hen HPQ Hen phế quản M. pneumoniae Mycoplasma pneumoniae MEF (Maximal Expiratory Flow) Lưu lượng thở ra tối ña PCR (Polymerase Chain Reaction) Phản ứng khuếch ñại gen PEF (Peak Expiratory Flow) Lưu lượng ñỉnh RV (Residual Volume) Thể tích cặn TLC (Total Lung Capacity) Dung tích toàn phổi VC (Vital Capacity ) Dung tích sống Viêm KMDƯ Viêm kết mạc dị ứng WHO (World Health Organization) Tổ chức y tế thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Phân loại bậc hen dựa vào lâm sàng 33 Bảng 2.2. Mức ñộ nặng của cơn hen cấp 34 Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân hen theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân hen theo giới 38 Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm M. pneumoniae ở bệnh nhân HPQ. 38 Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm M. pneumoniae theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm M. pneumoniae theo giới tính 40 Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm M. pneumoniae trong và ngoài cơn hen cấp. 41 Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm M. pneumoniae trong HPQ ở nhóm bệnh nhân hen lần ñầu và ñã ñược chẩn ñoán từ trước, có cơn hen nhiều lần 42 Bảng 3.8. Tỷ lệ nhiễm M. pneumoniae trong cơn hen cấp ở nhóm hen lần ñầu và ñã ñược chẩn ñoán từ trước, có cơn hen nhiều lần 43 Bảng 3.9. Phân loại HPQ theo bậc ở nhóm nhiễm và không nhiễm M. pneumoniae 44 Bảng 3.10. Phân loại mức ñộ nặng của cơn hen cấp ở nhóm nhiễm và không nhiễm M. pneumoniae 45 Bảng 3.11. Liên quan giữa sốt với nhiễm M. pneumoniae trong cơn hen cấp.47 Bảng 3.12. Tần suất các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân hen cấp khi nhiễm và không nhiễm M. pneumoniae 48 Bảng 3.13. Liên quan giữa nhiễm M. pneumoniae với số lượng bạch cầu ở bệnh nhân HPQ 49 Bảng 3.14. Liên quan giữa bạch cầu trung tính với nhiễm M. pneumoniae ở bệnh nhân HPQ 50 Bảng 3.15. Liên quan giữa bạch cầu lympho với nhiễm M. pneumoniae ở bệnh nhân HPQ 50 Bảng 3.16. Liên quan giữa bạch cầu mono với nhiễm M. pneumonae ở bệnh nhân HPQ 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu ñồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm M. pneumoniae ở bệnh nhân HPQ 39 Biểu ñồ 3.2. Tỷ lệ nhiễm M. pneumoniae theo giới tính 40 Biểu ñồ 3.3. Tỷ lệ nhiễm M. pneumoniae trong và ngoài cơn hen cấp 41 Biểu ñồ 3.4. Tỷ lệ nhiễm M. pneumoniae ở nhóm bệnh nhân hen lần ñầu và ñã ñược chẩn ñoán từ trước, có cơn hen nhiều lần. 42 Biểu ñồ 3.5. Mức ñộ nặng của cơn hen cấp khi bệnh nhân bị nhiễm M. pneumoniae 46 Biểu ñồ 3.6. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân hen cấp nhiễm và không nhiễm M. pneumoniae 48 [...]... i do M pneumoniae tr em cho k t qu t 25 ñ n 31% [45],[14],[23] Tuy nhi n chưa th y nghiên c u nào v M pneumoniae trong HPQ tr em Do ñó chúng tôi ti n hành ñ tài: Nghiên c u vai trò c a Mycoplasma pneumoniae trong hen ph qu n tr em t i B nh vi n Nhi Trung ương v i 2 m c tiêu: 1 Nghiên c u t l nhi m Mycoplasma pneumoniae trong hen ph qu n tr em 2 Tìm hi u m i liên quan gi a nhi m Mycoplasma pneumoniae. .. i phát hen hay là m t ñ ng y u t gây kh i phát hen T l nhi m M pneumoniae và m i liên quan gi a nhi m M pneumoniae v i m c ñ n ng c a cơn hen c p chưa ñư c nghiên c u nhi u tr em N u ñánh giá ñúng vai trò c a M pneumoniae trong hen s giúp cho ñi u tr cơn hen c p hi u qu hơn b ng vi c k t h p v i kháng sinh ñ c hi u, góp ph n ki m soát cơn hen cũng như b nh hen ñư c t t hơn T i Vi t Nam, m t s nghiên. .. trư c có t l nhi m M 26 pneumoniae là 23% (n=188 b nh nhi HPQ c p), nhóm b nh nhi b HPQ l n ñ u t l nhi m M pneumoniae chi m 45% (n= 128 b nh nhi HPQ c p) Nhóm ch ng là 151 tr HPQ ngoài cơn (không có cơn hen c p trong vòng 6 tháng) có t l nhi m M pneumoniae là 7% S b nh nhân có tri u ch ng s t khi nhi m M pneumoniae là 23 ( 54%), so v i nhóm không nhi m M pneumoniae là 18 (12% ) Trong nghiên c u này... M pneumoniae có th có vai trò trong vi c gây kh i phát hen tr em và có th gây tri u ch ng khò khè tái ñi tái l i Park SJ và c ng s (2005) nghiên c u tình hình nhi m M pneumoniae và Chlamydia pneumoniae nhóm b nh nhân hen ph qu n và nhân b nh ph i t c ngh n m n tính (COPD), cho th y t pneumoniae và Chlamydia pneumoniae nhóm b nh l nhi m M nhóm b nh nhân hen là 11,1% và nhóm b nh nhân COPD là 3,4% Nghiên. .. bi t tr em, t l này dao ñ ng t 18 ñ n 40% [25] 2 G n ñây, các nghiên c u nư c ngoài cho th y, nhi m khu n M pneumoniae có th có vai trò trong vi c gây kh i phát cơn hen tr em ho c làm cho cơn hen tr nên tr m tr ng hơn, các tri u ch ng hen kéo dài dai d ng khi n vi c ki m soát hen khó khăn, nh hư ng ñ n k t qu ñi u tr Tuy nhi n, còn nhi u câu h i ñư c ñ t ra liên quan ñ n vi c nhi m khu n M pneumoniae, ... quan gi a nhi m M pneumoniae và Chlamydia pneumoniae v i b nh HPQ ho c COPD [43] Nazima Nisar và c ng s , (2007) cho r ng nhi m khu n M pneumoniae có th gây kh i phát hen ho c làm các tri u ch ng hen tr m tr ng hơn[43] Nhi m khu n M pneumoniae có th kh i phát hen trong m t s b nh nhân mà trư c ñó không h có tri u ch ng B nh nhân nhi m khu n M pneumoniae ñư c ñi u tr kháng sinh ñ c hi u ñ i v i M pneumoniae. .. n ng c a cơn hen c p Y u t gây kh i phát cơn hen c p r t ña d ng: khói thu c, b i, th c ăn, g ng s c, nhi m khu n G n ñây vai trò nhi m trùng ñư ng hô h p trong hen ph qu n ñã ñư c m t s nhà nghiên c u quan tâm, ñ c bi t là nhi m các vi rút ñư ng hô h p: Rhinovirus, Coronavirus, Adenovirus…và các vi khu n không ñi n hình như Mycoplasma pneumoniae và Chlamydia pneumoniae [32],[37],[41] M pneumoniae là... có t n thương ngoài ph i, thư ng dùng prednisolon, th i gian dùng t 7 - 10 ngày 24 1.4 CÁC NGHIÊN C U G N ĐÂY V VAI TRÒ C A M PNEUMONIAE TRONG HPQ Các nghiên c u v M pneumoniae trên Th gi i: Yano và c ng s (1994) l n ñ u tiên ñã mô t m t b nh nhân nhi m khu n hô h p c p do M pneumoniae, d n ñ n kh i phát hen và th y r ng có s hi n di n c a kháng th ñ c hi u v i kháng nguyên c a M pneumoniae trong huy... i, M pneumoniae ñư c bi t ñ n nhi u nh t và ñư c nghiên c u k lư ng nh t Nhi u thông tin ñã ñư c nghiên c u trong nhi u năm qua v sinh h c t bào, ñáp ng mi n d ch sinh v t ch , các k thu t xét nghi m ñ phát hi n, d ch t h c c a b nh và vai trò c a M pneumoniae ñ i v i nhi m khu n ñư ng hô h p [25], [27] Mycoplasma giai ño n ñ u ñư c x p vào nh ng nhân t gây nhi m trùng trung gian gi a vi rút và vi khu... này tác gi ñã k t lu n r ng M pneumoniae làm tr m tr ng cơn hen, ñ c bi t là hen l n ñ u S b nh nhi b nhi m M pneumoniae có t l s t và b suy hô h p tăng lên và có ý nghĩa th ng kê v i nhóm không nhi m [42] Năm 2008 Cosentini R và c ng s nghiên c u 58 b nh nhân HPQ c p thì ch có 2 b nh nhân nhi m M pneumoniae chi m 3,4% và 19 trư ng h p nhi m Chlamydia pneumoniae (32%), nhi m c 2 lo i trên có 1 b nh . vai trò của Mycoplasma pneumoniae trong hen phế quản ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương với 2 mục tiêu: 1. Nghiên cứu tỷ lệ nhi m Mycoplasma pneumoniae trong hen phế quản ở trẻ em. 2. Tìm. Tạ thị hiền Nghiên cứu vai trò của mycoplasma pneumoniae trong hen phế quản ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ơng Chuyên ngành : nhi khoa Mã số : 60.72.16. học y Hà Nội Tạ thị hiền Nghiên cứu vai trò của mycoplasma pneumoniae trong hen phế quản ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ơng luận văn thạc sỹ y học

Ngày đăng: 02/02/2015, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia1.2.pdf

  • Luan van Hien nhi_sau bao ve_.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan