bài giảng môn kinh tế học

15 442 0
bài giảng môn kinh tế học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 5/10/2014 Tran Bich Dung 1 Chương8: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ • Sơ đồ chu chuyển kinh tế • Đo lường sản lượng quốc gia • Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản • Mục tiêu của kinh tế vĩ mô • Các công cụ chính sách điều tiết vĩ mô • Mô hình tổng cung tổng cầu 5/10/2014 Tran Bich Dung 2 1.Một số khái niệm: • a. Tiêu dùng cá nhân(C): • Chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ của các hộ gia đình nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân 5/10/2014 Tran Bich Dung 3 b. Đầu tư (I): • Là các nguồn bổ sung vào trữ lượng vốn của một quốc gia, bao gồm: –Đầu tư cố định vào kinh doanh: Mua sắm MMTB mới, xây dựng nhà xưởng –Đầu tư cố định vào nhà ở: xây dựng mới nhà ở của HGĐ và của các tổ chức phi kinh tế –Đầu tư vào hàng tồn kho: nguyên vật liệu, bán thành phẩm &ø thành phẩm 5/10/2014 Tran Bich Dung 4 b. Đầu tư(I): • Đầu tư nhằm 2 mục đích: –Thay thế, bù đắp những MMTB đã hao mòn → Khấu hao(De) – Mở rộng quy mô, tăng khả năng sản xuất → Đầu tư ròng (mới)(I N ) – I = De + I N 5/10/2014 Tran Bich Dung 5 c.Chi mua hàng hoá và dịch vụ của chính phủ(G) • Bao gồm chi tiêu cho hành chánh, giáo dục, y tế, quốc phòng, cơ sở hạ tầng… • G chia làm 2 phần: –Tiêu dùng của chính phủ(Cg) – Đầu tư của chính phủ(Ig) 5/10/2014 Tran Bich Dung 6 2 d. Chi chuyển nhượng(Tr ): • Là khoản tiền chính phủ thanh toán cho các cá nhân –mà không cần có hàng hoá và dịch vụ đối ứng, gồm: • trợ cấp thất nghiệp • trợ cấp cho người già và người tàn tật • trợ cấp học bổng… 5/10/2014 Tran Bich Dung 7 e. Thuế(Tx) • Thuế(Tx): gồm 2 loại: –Thuế gián thu(Ti): thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế sử dụng tài nguyên, thuế xuất nhập khẩu, thuế trước bạ – Thuế trực thu(Td): thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thừa kế tài sản 5/10/2014 Tran Bich Dung 8 e. Thuế(Tx) • Tổng thuế thu: Tx = Ti + Td • Thuế ròng: T =Tx – Tr • Tình trạng ngân sách: B = T- G –T> G → B> 0 Ngân sách thặng dư –T< G → B< 0 Ngân sách thâm hụt –T = G → B= 0 Ngân sách cân bằng 5/10/2014 Tran Bich Dung 9 g.Xuất khẩu(X ) Nhập khẩu(M) , : • Xuất khẩu(X ):gía trị lượng hàng hoá sản xuất trong nước, được xuất bán ra nước ngoài • Nhập khẩu(M ):giá trị hàng hoá sản xuất ở nước ngoài,được nhập vào và tiêu thụ trong nước 5/10/2014 Tran Bich Dung 10 Cán cân thương mại • Cán cân thương mại =Xuất khẩuròng • (NX) = X – M • X >M → NX> 0 Thặng dư thương mại(Xuất siêu) • X <M → NX<0 Thâm hụt thương mại(Nhập siêu) • X = M → NX = 0 Cân bằng thương mại 5/10/2014 Tran Bich Dung 11 5/10/2014 Tran Bich Dung 12 Nền KT đơn giản Có 2 khu vực: 1.Hộ gia đình 2.Doanh nghiệp Nền KT đóng Có 3 khu vực: 1.Hộ gia đình 2.Doanh nghiệp 3.Chính phủ Nền KT mở Có 4 khu vực: 1.Hộ gia đình 2.Doanh nghiệp 3.Chính phủ 4.Nước ngoài 2.Các mô hình kinh tế: 3 3. Sơ đồ chu chuyển kinh tế: • Khỏan rò rỉ ( Leakage): • là lượng tiền mà hộ gia đình nhận được, nhưng không trở lại DN • Khỏan bơm vào (Injection): • là lượng tiền mà DN nhận được, mà không bắt nguồn từ các hộ gia đình 5/10/2014 Tran Bich Dung 13 5/10/2014 Tran Bich Dung 14 HỘ GIA ĐÌNH Y = 10.000$ DOANH NGHIỆP Y = 10.000$ C=6.000$ W +R+ i+ ∏ = 10.000$ S T M IG X 5/10/2014 Tran Bich Dung 15 • 3. Sơ đồ chu chuyển kinh tế: • a. Nền kinh tế đơn giản: HỘ GIA ĐÌNH DI = 10.000 DOANH NGHIỆP Y = 10.000 C=10.000 W + ∏ = 10.000 Giả định: Có 1YTSX: LĐ 1SF:Bánh mì S =0 Không có hàng tồn kho: Ysx= Ybán ra Tổng giá trị sản lượng= tổng thu nhập từ các YTSX=tổng chi tiêu cho hh&dv =10.000 • Nếu HGĐ không chi tiêu hết thu nhập? • Các DN không bán hết sản phẩm? • Các DN bán sản phẩm cho nhau? 5/10/2014 Tran Bich Dung 16 5/10/2014 Tran Bich Dung 17 HỘ GIA ĐÌNH DI = 10.000 DOANH NGHIỆP Y = 10.000 C + I = 10.000 TT.TÀI CHÍNH De=0 W + R+ i + ∏ = 10.000 S=200 0 I=2.00 0 C=8.000 TR=10.000 5/10/2014 Tran Bich Dung 18 HGĐ DI = 8.000 DN Y = 10.000 C+I+G+X-M= 10.000 TT.TÀI CHÍNH De=0 W + R+ i + ∏ = 9000 S=2500 I= 2.500 C=5.500 CHÍNH PHỦ T=2.000 Ti=1000 Td=150 0 Tr=500 G=2000 NƯ ỚC NGOÀI NX=0 X=4.000 6.000 4 Ba phương pháp tính sản lượng quốc gia • a.Phương pháp tính theo giá trị gia tăng(VA):GDP=ƩVAi • b.Phương pháp tính theo tổng thu nhập:GDP = W +R +i + ∏ +De +Ti • c.Phương pháp tính theo tổng chi tiêu: • GDP = C + I + G + X – M • Tổng sản lượng sản xuất = tổng thu nhập thực tế = tổng chi tiêu thực tế: Y thực tế= AD thực tế 5/10/2014 Tran Bich Dung 19 5/10/2014 Tran Bich Dung 20 60 20 10 10 GDP C I G NX 35 10 15 10 10 20 GDP Wage Rent interest Profit Depreciation Indirect Taxes 5/10/2014 Tran Bich Dung 21 PP sản xuất: 1.VA nông nghiệp 2.VA công nghiệp 3. VA dịch vụ PP thu nhập: 1.Tiền lương(W) 2.Tiền cho thuê đất đai ( R ) 3.Tiền lãi ( i) 4.Lợi nhuận DN(Pr) 5.Khấu hao(De) 6.Thuế gián thu(Ti) PP chi tiêu: 1.Tiêu dùng hh & dv của HGĐ ( C) 2.Chi tiêu đầu tư (I) 3.Chi tiêu hh &dv của chính phủ( G) 4.Xuất khẩu ròng(NX Ba phương pháp tính sản lượng quốc gia Giá trị sản lượng sản xuất luôn bằng tổng thu nhập thực tế bằng tổng chi tiêu thực tế: Y thực tế = AD thực tế Phương pháp tính theo giá trị gia tăng(VA): 5/10/2014 Tran Bich Dung 22 • Công thức tính: ∑ = = n i i VA GDP 1 VAi: giá trị gia tăng của khâu i VAi= giá trị sản lượng hàng hoá i – chi phí trung gian mua ngoài khâu i 2. Hệ thống tài khoản quốc gia(SNA): 1. Tổng sản phẩm quốc nội : GDP(Gross Domestic Product) 2. Tổng sản phẩm quốc gia :GNP(Gross National Product hay Tổng thu nhập quốc gia –GNI - Gross National Income) 3. Sản phẩm quốc nội ròng:NDP( Net Domestic Product 4. Sản phẩm quốc gia ròng: NNP – Net National Product 5. Thu nhập quốc gia: NI- National Income 6. Thu nhập cá nhân: PI- Personal Income 7. Thu nhập (cá nhân) khả dụng: DI- Disposable Personal Income 5/10/2014 Tran Bich Dung 23 2. Hệ thống tài khoản quốc gia(SNA): • Phân thành 2 nhóm: – Theo lãnh thổ : GDP, NDP – Theo quyền sở hữu : GNP, NNP,NI, PI, DI. –Có 4 loại giá được sử dụng: –Giá thị trường – Chi phí các yếu tố SX –Giá hiện hành - Giá cố định 5/10/2014 Tran Bich Dung 24 5 3.Các loại giá được sử dụng: 4 loại giá Giá thị trường (mp- market Price) • Là giá mà người mua trả, bao gồm thuế VAT • Giá thị trường: → chỉ tiêu theo giá thị trường • VD: GDP theo giá thị trường: GDP mp Chi phí các yếu tố sản xuất (fc- Factor Cost) • Hay giá sản xuất- Là giá mà ngưới bán thực nhận , không có thuế VAT • Chi phí các YTSX → chỉ tiêu theo chi phí yếu tố VD: GPP theo giá sản xuất: GDP fc GDP fc = GDP mp – Ti (Ti: thuế gián thu) 5/10/2014 Tran Bich Dung 25 3.Các loại giá được sử dụng: 4 loại giá: Giá hiện hành( current price) • Là giá của năm sản xuất • Giá hiện hành → chỉ tiêu danh nghĩa • VD: GDP danh nghĩa: GDP N ( Nominal GDP) • GDP N =∑q i t .p i t • q i t : khối lượng SP i sx năm t • P i t giá SP i năm t Giá cố định( constant price) • Là giá của năm được chọn làm gốc • Giá cố định→ chỉ tiêu thực • VD: GDP thực: GDP R ( Real GDP) • VD: GDP R =∑q i t .p i 0 • P i 0 : giá SP i năm gốc 5/10/2014 Tran Bich Dung 26 Các loại giá được sử dụng • Chỉ số điều chỉnh lạm phát theo GDP-Chỉ số giảm phát) Id: 5/10/2014 Tran Bich Dung 27 Chỉ số giá là chỉ số phản ánh sự thay đổi của giá hàng hoá và dịch vụ của một năm nào đó so với năm gốc 100* GDP GDP I t R t N t d = Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu • Chỉ tiêu theo chi phí các YTSX= chỉ tiêu theo giá thị trường – thuế gián thu • VD: GDP fc = GDP mp - Ti • Chỉ tiêu thực= chỉ tiêu danh nghĩa/ chỉ số giá • VD: GDP R =GDP N /P 5/10/2014 Tran Bich Dung 28 1.Tổng sản phẩm quốc nội(GDP): • Là giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng –được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước – trong một thời kỳ nhất định • thường là một năm. 5/10/2014 Tran Bich Dung 29 1.Tổng sản phẩm quốc nội(GDP): Trong GDP gồm 2 bộ phận:  Phần do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ nước mình (A)  Phần do công dân nước ngoài tạo ra trên lãnh thổ nước A = Thu nhập từ yếu tố nhập khẩu chuyển ra(OFFI) (nước A nhập khẩu các YTSX:vốn,lao động…) GDP= A + OFFI ( OFFI: Outflow of Foreign Factor Income) 5/10/2014 Tran Bich Dung 30 6 1.Tổng sản phẩm quốc nội(GDP): • Lưu ý: GDP chỉ bao gồm SP cuối cùng, không tính SP trung gian. – Sản phẩm trung gian: là yếu tố đầu vào, tham gia 1 lần vào quá trình sản xuất & chuyển hết giá trị vào giá trị SP mới – Sản phẩm cuối cùng: là SP được người sử dụng cuối cùng trong nền kinh tế mua: • hàng tiêu dùng của HGĐ • hàng đầu tư của DN • hàng hoá xuất khẩu 5/10/2014 Tran Bich Dung 31 • 2a.Tổng sản phẩm quốc gia(GNP): – Là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước tạo ra trong 1 năm. • 2b.Tổng thu nhập quốc gia(GNI): – Là tổng thu nhập do công dân một nước tạo ra trong 1 năm 5/10/2014 Tran Bich Dung 32 2. Tổng sản phẩm quốc gia(GNP) • Trong GNP gồm 2 bộ phận: – Phần do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ nước mình(A) – Phần do công dân nước A tạo ra ở nước ngoài = Thu nhập từ yếu tố xuất khẩu chuyển vào( IFFI) GNP= A + IFFI • (nước A xuất khẩu các YTSX:vốn,lao động…) ( IFFI: Inflow of Foreign Factor Income ) 5/10/2014 Tran Bich Dung 33 5/10/2014 Tran Bich Dung 34 GDP= A + OFFI GNP= A + IFFI GNP=GDP+ IFFI-OFFI Mối quan hệ giữa GDP và GNP GNP=GDP+ NFFI Net foreign factor income : Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài: NFFI=IFFI-OFFI 3.Sản phẩm quốc gia ròng(NNP): • Là kết quả ròng của hoạt động kinh tế_ giá trị mới do công dân một nước tạo ra, trong một năm. • NNP = GNP – De –(De:Khấu hao để bù đắp phần hao mòn của tài sản _ Chi phí sử dụng vốn cố định) 5/10/2014 Tran Bich Dung 35 3b.Sản phẩm quốc nội ròng(NDP): • Sản phẩm quốc nội ròng(NDP): • NDP = GDP – De 5/10/2014 Tran Bich Dung 36 7 4. Thu nhập quốc dân(NI): • Là thu nhập ròng do công dân một nước tạo ra trong một năm. • Có 2 cách tính: • * NI = NNP fc = NNP mp - T i 5/10/2014 Tran Bich Dung 37 4. Thu nhập quốc dân(NI): 5/10/2014 Tran Bich Dung 38 • *Cộng thu nhập của các công dân: • NI = W + R + i + π + (R DNCT + NFFI) • Với : W:Tiền lương, tiền công R: Tiền cho thuê nhà, thuê đất… i: Lợi tức từ vốn cho vay ∏: Lợi nhuận trước thuế(gộp) của DN R DNC :Thu nhập của chủ sở hữu cá thể 4. Thu nhập quốc dân(NI): ∏: Lợi nhuận trước thuế(gộp) của DN được chia thành 3 phần: - Thuế thu nhập doanh nghiệp, các đóng góp công ích… - Lãi cổ phần và lợi nhuận của chủ DN - Lợi nhuận giữ lại, không chia 5/10/2014 Tran Bich Dung 39 5. Thu nhập cá nhân(PI) • Là thu nhập thực sự được chia cho các cá nhân. • PI = NI – ∏ nộp,không chia + Tr –Tr: Chi chuyển nhượng của chính phủ 5/10/2014 Tran Bich Dung 40 6.Thu nhập khả dụng (DI=Yd): • Là thu nhập mà các cá nhân được quyền sử dụng theo ý muốn. • DI = PI – thuế thu nhập cá nhân • DI = PI – Td – (Td: thuế trực thu gồm: thuế thu nhập cá nhân) 5/10/2014 Tran Bich Dung 41 6.Thu nhập khả dụng(DI): • DI thường được chia làm 2 phần: – Tiêu dùng cá nhân(C) –Tiết kiệm cá nhân(S) • DI = C + S 5/10/2014 Tran Bich Dung 42 8 Các chỉ tiêu trong SNA GDP=C+I+G+X-M • GDP fc = GDP mp – Ti • NDP mp = GDP mp - De • NDP fc = GDP fc - De GNP=GNI=GDP+ NFFI • GNP fc = GNP mp – Ti • NNP mp = GNP mp - De • NNP fc = GNP fc - De • NI = NNP fc = NNP mp -Ti • PI= NI-∏ noäp+khoâng chia +Tr • DI = Yd= PI- Td • Yd= C+S 5/10/2014 Tran Bich Dung 43 5/10/2014 Tran Bich Dung 44 C S 7.Phúc lợi kinh tế ròng (NEW - Net Economic Welfare): NEW =GNP + giá trị thời gian nhàn rỗi + giá trị các SP & DV tự làm- chi phí giải quyết ô nhiễm môi trường… 5/10/2014 Tran Bich Dung 45 III. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC VĨ MÔ CĂN BẢN • Giả định: • NFFI = 0; De = 0; ∏ nộp,không chia = 0 • GNP = GDP=Y • DI= Y D = GNP –De –Ti - ∏ nộp,không +Tr – Td • DI= Y – (Ti + Td –Tr) • = Y –( Tx –Tr) • Y D = Y - T 5/10/2014 Tran Bich Dung 46 1.Trong nền kinh tế đơn giản: • Không chính phủ T= 0→Y D =Y • AD = C +I • Y = Y D = C +S • Ythực tế = ADthực tế • C +S = C +I • S=I (1) 5/10/2014 Tran Bich Dung 47 2. Trong nền kinh tế mở • AD = C +I +G + X- M • Y = T + C + S • Y = AD • T +C+S = C +I +G +X –M 5/10/2014 Tran Bich Dung 48 T+S +M =I +G +X (2) (S –I) =(G –T) + (X-M) (3) 9 2. Trong nền kinh tế mở • (S –I) =(G –T) + (X-M) (3) • (1.000-700) =(1.500-1.000)+(600 –800) • (S –I) +(T –G) = (X-M) (4) • (500-700) +(1.000-1.300)=(600 –1.100) • Thâm hụt của khu vực này được bù đắp bằng thặng dư của các khu vực còn lại 5/10/2014 Tran Bich Dung 49 2. Trong nền kinh tế mở T +S+M = I+G+X T- G+S +(M –X) = I Với: S f = M–X: Tiết kiệm của k/v nước ngoài T = Cg + Sg G = Cg + Ig (Cg+Sg)–(Cg+Ig)+ S +Sf = I → Sg + S +S f = I + Ig Tổng tiết kiệm = tổng đầu tư 5/10/2014 Tran Bich Dung 50 IV.Mục tiêu của kinh tế vĩ mô • Sản lượng quốc gia thực đạt ngang bằng mức sản lượng tiềm năng đ • Tốc độ tăng trưởng cao và bền vững • Tạo đầy đủ việc làm, khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên • Oån định giá cả, kiểm soát được lạm phát ở mức vừa phải • Oån định tỷgía hối đoái, cân bằng cán cân thanh toán 5/10/2014 Tran Bich Dung 51 1.Sản lượng quốc gia thực đạt ngang bằng mức sản lượng tiềm năng Sản lượng tiềm năng( mong muốn)Yp:  Là sản lượng mà nền kinh tế đạt được tương ứng với  tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên  và tỉ lệ lạm phát vừa.  Theo thời gian, khả năng sản xuất của nền kinh tế có xu hướng tăng lên  → Yp cũng có xu hướng tăng 5/10/2014 Tran Bich Dung 52 1.Sản lượng quốc gia thực đạt ngang bằng mức sản lượng tiềm năng • Sự chênh lệch giữa Y và Yp tạo ra các lỗ hổng sản lượng: • Lỗ hổng suy thoái : xuất hiện khi Y < Yp • Lỗ hổng lạm phát : xuất hiện khi Y > Yp • Để mô tả sự thăng trầm của Y, • các nhà kinh tế đưa ra khái niệm chu kỳ kinh doanh 5/10/2014 Tran Bich Dung 53 5/10/2014 Tran Bich Dung 54 t E A B C D Chu kỳKD Y Yp t 0 t 3 t 1 Suy thoái Phục hồi Hưng thịnh t 2 Hưng thịnh Yp 0 Yp 3 Y 0 10 Định luật OKUN • Phản ánh mối quan hệ giữa sản lượng thực tế và tỉ lệ thất nghiệp thực tế. • 5/10/2014 Tran Bich Dung 55 Định luật OKUN Cách tính của Samuelson& Nordhaus – Khi sản lượng thực tế(Y) thấp hơn sản lượng tiềm năng(Yp) 2% – thì tỉ lệ thất nghiệp thực tế(U) cao hơn tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên(Un)1%: 2 100 * Yp YYp UnUt − += 5/10/2014 Tran Bich Dung 56 VD: Yp = 2000 Un = 5% Y =1900 U = ? Y1 = 2100 U1 = ? Định luật OKUN Cách tính của Fischer & Dornbusch: – “ Khi tốc độ tăng của Y nhanh hơn tốc độ tăng của Yp 2,5% – thì U giảm bớt 1% so với thời kỳ trước ” Ut = Uo – 0,4( g – p ) Ut:Tỉ lệ thất nghiệp năm t Uo:Tỉ lệ thất nghiệp năm gốc g: Tốc độ tăng của Y • p: Tốc độ tăng của Yp • VD2: Yp 1 =1100 Y 1 = 1000 U 1 = 7% Yp 2 =1155 Y 2 = 1100 U 2 = ?% 5/10/2014 Tran Bich Dung 57 2. Mục tiêu: tạo đầy đủ công ăn việc làm, tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên • Thất nghiệp có 3 dạng: – Thất nghiệp tạm thời – Thất nghiệp cơ cấu – Thất nghiệp chu kỳ • Thất nghiệp tự nhiên = thất nghiệp tạm thời + thất nghiệp cơ cấu • Thất nghiệp thực tế= thất nghiệp tự nhiên+ thất nghiệp chu kỳ 5/10/2014 Tran Bich Dung 58 3.Tốc độ tăng trưởng kinh tế(g): • Là tỷ lệ phần trăm gia tăng hàng năm – Của sản lượng quốc gia thực – hay của thu nhập bình quân đầu người 100* 1 1 Y YY g t tt t − − − = 5/10/2014 Tran Bich Dung 59 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm trong giai đoạn( 1-t) được tính: 100*)1( 1 1 1 −= − − t t t Y Y g 3.Tốc độ tăng trưởng kinh tế(g): 100* 0 0 Y YY t g − = 5/10/2014 Tran Bich Dung 60 Yt: Sản lượng năm t Y 0 : Sản lượng năm gốc ( 0) 100* Y Y Y po popt p − = Ypt: sản lượng tiềm năng năm t Ypo: sản lượng tiềm năng năm gốc [...]... khơng đổi: Y giảm, P tăng P Lạm phát Y Y’0 H 1.7: Khi G tăng hay I tăng…: đường AD dịch chuyển sang phải H 1.6 Đường tổng cầu (AD) 5/10/2014 Y0 AD1 P1 Yp SAS E1 E0 P0 AD Y Y1 Y1 Tăng trưởng kinh tế Y0 Suy thối kinh tế Tran Bich Dung 83 5/10/2014 Tran Bich Dung 84 14 H 1.11: Cân bằng dài hạn P P P1 E0 Po E1 P0 LAS LAS(K,L,Tec) E0 AD AD Y Yp Y H 1.12 Trong dài hạn:AD ↑→P↑, Y khơng đổi Yp 5/10/2014 AD1... dv của nước ngồi: NX=X-M • →AD= C+I+G+X-M Tran Bich Dung Tran Bich Dung 76 2 Tổng cầu(AD): 2 Tổng cầu(AD): 5/10/2014 Yp1 77 • Là giá trị tổng khối lượng hàng hố và dịch vụ nội địa – mà các thành phần kinh tế muốn mua – ở mỗi mức giá chung – trong một thời kỳ nhất định – trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi 5/10/2014 Tran Bich Dung 78 13 P P P1 Khi P thay đổi: trượt dọc đường AD A A’ A B B P0 B’...3.Tốc độ tăng trưởng kinh tế( g): 4.P ổn đònh, tỷ lệ lạm phát vừa phải • Lạm phát: – là tình trạng mức giá chung tăng lên – trong một khoảng thời gian nhất định • Giảm phát: – là tình trạng mức giá chung giảm xuống – trong một . Bich Dung 1 Chương8: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ • Sơ đồ chu chuyển kinh tế • Đo lường sản lượng quốc gia • Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản • Mục tiêu của kinh tế vĩ mô • Các công cụ chính sách. 46 1.Trong nền kinh tế đơn giản: • Không chính phủ T= 0→Y D =Y • AD = C +I • Y = Y D = C +S • Ythực tế = ADthực tế • C +S = C +I • S=I (1) 5/10/2014 Tran Bich Dung 47 2. Trong nền kinh tế mở • AD. 10.000$ C=6.000$ W +R+ i+ ∏ = 10.000$ S T M IG X 5/10/2014 Tran Bich Dung 15 • 3. Sơ đồ chu chuyển kinh tế: • a. Nền kinh tế đơn giản: HỘ GIA ĐÌNH DI = 10.000 DOANH NGHIỆP Y = 10.000 C=10.000 W + ∏ = 10.000 Giả

Ngày đăng: 02/02/2015, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan