MA TRAN KT VAT LI 11 HKII

6 954 21
MA TRAN KT VAT LI 11 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 5/05/2013 Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Cũng cố, khắc sâu kiến thức ở chương IV và V, VI, VII 2. Kĩ năng - HS trả lời được câu hỏi tự luận. - Vận dụng công thức để làm các bài tập. - Rèn luyện kỹ năng tính toán tư duy logic. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập và rèn luyện. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Ma trận và Đề kiểm tra. 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức chương IV và V, VI, VII III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Phát bài kiểm tra, quản lí HS làm bài, đảm bảo tính công bằng, trung thực trong làm bài. Hoạt động 2: Tổng kết giờ học. - Thu bài kiểm tra, yêu cầu HS về nhà tìm hiểu bài mới. IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương IV. Từ trường 6 4 2,8 3,2 9 10 Chương V: Cảm ứng điện từ 6 4 2,8 3,2 9 10 Chương VI: Khúc xạ ánh sáng 4 2 1,4 2,6 5 9 Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học 15 8 5,6 9,4 18 30 Tổng 31 20 12,6 18,4 41 59 b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ của đề kiểm tra tự luận. Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu ( chuẩn cần kiểm tra ) Điểm số Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Chương IV. Từ trường 9 0,9 ≈ 1 1 Chương V: Cảm ứng điện từ 9 0,9 ≈ 1 1 Chương VI: Khúc xạ ánh sáng 5 0,5 ≈ 1 0,5 Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học 18 1,8 ≈ 1 1,5 Cấp độ 3, 4 (vận dụng) Chương IV. Từ trường 10 1 1 Chương V: Cảm ứng điện từ 10 1 1 Chương VI: Khúc xạ ánh sáng 9 0,9 ≈ 1 1 Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học 30 3 ≈ 1 3 Tổng 100 8 10 3. Thiết lập khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Vật lí lớp 11 (Thời gian kiểm tra: 45 phút ) Phạm vi kiểm tra: Chương IV, V , VI, VII theo chương trình Chuẩn. Phương án kiểm tra: Tự luận. TÊN CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao Tổng số 1. Từ trường Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì. Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm chữ U. Vẽ được các đường sức từ biểu diễn và nêu các đặc điểm của đường sức từ của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều. 2. Lực từ. Cảm ứng từ Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ. Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. 3. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn. Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài. Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. 4. Lực Lo- ren-xơ Nêu được lực Lo- ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này. Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren- xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v r trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường đều Số câu hỏi 1 ( 1 đ ) 1( 1 đ ) 2 5. Từ thông. Cảm ứng điện từ Nêu được các cách làm biến đổi từ thông. Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ. Nêu được dòng điện Fu cô là gì Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông. Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Làm được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. 6. Suất điện động cảm ứng Các khái niệm liên quan đến sóng cơ. Phát biểu được định luật Fa-ra- đây về cảm ứng điện từ. Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua một mạch biến đổi đều theo thời gian trong các bài toán. 7. Tự cảm Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm. Nêu được hiện tượng tự cảm là gì. Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng. Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian. Số câu hỏi 1 ( 1 đ ) 1 ( 1 đ ) 2 8.Khúc xạ ánh sáng Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này. Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì. Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng. 9. Phản xạ toàn phần Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này. Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang. Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần trong bài toán Số câu hỏi 1 ( 0,5 đ ) 1 ( 1 đ ) 2 10. Lăng kính Nêu được tính chất của lăng kính làm lệch tia sáng truyền qua nó. 11. Thấu kính mỏng Nêu được tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu kính là gì. Nêu được số phóng đại của ảnh tạo bởi thấu kính là gì. Phát biểu được định nghĩa độ tụ của thấu kính và nêu được đơn vị đo độ tụ. Vận dụng các công thức về thấu kính để giải được các bài tập đơn giản. Vẽ được tia ló khỏi thấu kính hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính đồng trục. Dựng được ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính 12. Mắt Nêu được sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn. Nêu được sự lưu ảnh trên màng lưới là gì và nêu được ví dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này. Trình bày các đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang học và nêu tác dụng của kính cần đeo để khắc phục các tật này. Nêu được sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn. 13. Kính lúp Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp. Trình bày được số bội giác của ảnh tạo bởi kính lúp. Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi kính lúp và giải thích tác dụng tăng góc trông ảnh của kính. 14. Kính hiển vi Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính hiển vi. Trình bày được số bội giác của ảnh tạo bởi kính hiển vi. Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi kính hiển vi và giải thích tác dụng tăng góc trông ảnh của kính. 15. Kính thiên văn Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính thiên văn. Trình bày được số bội giác của ảnh tạo bởi kính thiên văn là gì. Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi kính thiên văn và giải thích tác dụng tăng góc trông ảnh của kính. 7. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì. Xác định được tiêu cự của thấu kính phân kì bằng thí nghiệm. Xác định được tiêu cự của thấu kính phân kì bằng thí nghiệm. Số câu hỏi 1 ( 1,5 đ ) 1 ( 3 đ ) 2 Tổng số câu 4 4 8 Tổng số điểm 4đ 6đ 10 Tỉ lệ 40% 60% 100% V. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: ( 2 điểm ) a. Phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường đều ? b. Cho dây dẫn MN dài 2m có dòng điện I = 5A chạy qua, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ hợp với MN một góc 0 60 α = . Cho B = 0,25T. Xác định độ lớn của lực từ tác dụng lên MN? Câu 2: ( 2 điểm ) a.Viết công thức tình từ thông qua mặt kín S ? b. Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 50l cm= , gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng có đường kính 20 cm. Câu 3: ( 1,5 điểm ) a. Chiết suất tuyệt đối là gì ? b. Chiếu tia sáng từ môi trường không khí vào môi trường nước với góc tới 60 o i = . Xác định góc khúc xạ r ? Câu 4: ( 4,5 điểm ) a. Nêu định nghĩa lăng kính và các đặc trưng quang học của nó? b. Mắt của một người cận thị có khoảng cực cận cách mắt 15 cm, khoảng cực viễn cách mắt 65 cm. Người này qua sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt sát kính. Xác định khoảng đặt vật để nhìn rõ ảnh của nó qua kính? . Các dụng cụ quang học 30 3 ≈ 1 3 Tổng 100 8 10 3. Thiết lập khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Vật lí lớp 11 (Thời gian kiểm tra: 45 phút ) Phạm vi kiểm tra: Chương IV, V. bài. Hoạt động 2: Tổng kết giờ học. - Thu bài kiểm tra, yêu cầu HS về nhà tìm hiểu bài mới. IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung. tư duy logic. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập và rèn luyện. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Ma trận và Đề kiểm tra. 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức chương IV và V, VI, VII III. TIẾN TRÌNH DẠY

Ngày đăng: 01/02/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan