Giao an tu chon 35 t

59 196 0
Giao an tu chon 35 t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH BA TRƯỜNG THCS MẠN LẠN GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA 9 TỔ: KH TN GIÁO VIÊN : ĐẶNG MINH QUÂN Năm học: 2012 – 2013 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ. I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho Hs những baơ tan , không tan. - Giúp HS nắm vững tính chất hóa học của bazơ. - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học. II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: Nêu tính chất hóa học của axit? Viết PTHH minh họa? 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Đặt câu hỏi và gọi cá nhân HS trả lời, nhằm kiểm tra kiến thức của HS, nhận xét và ghi điểm cho từng cá nhân HS. - Định nghĩa bazơ? - Cho ví dụ? - Gọi tên? - Phân loại bazơ? Cho ví dụ? Lưu ý HS nhớ những bazơ tan thường gặp: NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 . - Tính chất hóa học của bazơ? - Viết PTHH minh hoạ. Bài tập 1: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: Cu(OH) 2 , Ba(OH) 2 ,NaOH .Chọn cách thử đơn giản nhất trong các chất sau để phân biệt 3 chất trên. A. HCl C. CaO I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Phân tử gốm nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđroxit (OH). VD: NaOH : Natri hiđroxit KOH: Kali hiđroxit Al(OH) 3 : Nhôm hiđroxit Cu(OH) 2 : Đồng hiđroxit - Gồm 2 loại: + Bazơ tan: NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 … + Bazơ không tan: Cu(OH) 2 , Al(OH) 2 ,Fe(OH) 3 ,… - TCHH: + Làm đổi màu chất chỉ thị màu: Quỳ tím → xanh; phenol phtalein không màu thành đỏ. + Tác dụng với oxit axit. + Tác dụng với axit. + Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ. II. BÀI TẬP Đọc BT Nhóm thảo luận giải BT. Đại diện trình bày: Bài tập 1: Chọn B. Cu(OH) 2 tan tạo dd màu xanh Ba(OH) 2 tạo kết tủa trắng B. H 2 SO 4 D. P 2 O 5 Bài tập 2: Cho những bazơ sau: KOH, Ca(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 , Al(OH) 2 ,Fe(OH) 3 . Dãy các oxit bazơ nào sau đây tương ứng với các bazơ trên: A. K 2 O, Ca 2 O, ZnO, CuO, Al 2 O 3 , Fe 3 O 4. B.K 2 O, CaO, ZnO, Cu 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 . C. K 2 O, CaO, ZnO, CuO, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 . D. Kết quả khác. Gọi HS đọc 2 bài tập ,Chia lớp làm 4 nhóm: nhóm 1,3 Giải BT 1, nhóm 2, 4 giải Bt 2. Các nhóm thảo luận (3’) Nhận xét. Bài tập 3: Cho 38,25g BaO tác dụng hoàn toàn với 100g dd H 2 SO 4 . Tính nồng độ % của dd H 2 SO 4 và khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. - Yêu cầu HS đọc bài tập. - Tóm tắt đề? Nêu hướng giải? - Nhận xét,bổ sung. - Gọi HS giải. Bài tập 4: (SGK trang 25) (Dành cho HS lớp nâng cao) - Gọi HS đọc bài tập. - Nêu hướng giải . - Nhận xét và bổ sung . - Giao về nhà giải. Còn lại là NaOH. Viết PTHH minh hoạ. Bài tập 2: C. Bài tập 3: Giải: BaO + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + H 2 O 0.25 0.25 0.25 Số mol BaO: n = 153 25,38 = 0.25 mol C% = 100 100*98*25.0 =24.5 g m BaSO 4 = 0.25*233 = 58.25 g Đọc BT. Nêu hướng giải: a.Tính số mol Na 2 O , lập tỉ lệ mol tìm số mol bazơ . Tính C M . b. Từ số mol bazơ , viết pthh : NaOH + H 2 SO 4 Lập tỉ lệ mol tìm số mol H 2 SO 4 . Từ số mol H 2 SO 4 tính khối lượng. Từ Khối lượng và C% tính khối lượng ddH 2 SO 4 . Từ m dd H 2 SO 4 và D , tính thể tích( V= D m dd ) 4. Củng cố. - Giáo viên khái quát nội dung bài. 5. Dặn dò: - Giải BT 5. SGK trang 25 và BT 4 SGK trang 27. - Chuẩn bị bài Tính chất hóa học của muối. Tổ trưởng duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS khắc sâu khái niệm muối, tính chất hóa học của muối. - Củng cố cách viết phương trình hóa học - Biết cách vận dụng TCHH giải bài tập. II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: Kết hợp bài mới 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ - Nêu định nghĩa muối? - Phân loại? - Cho ví dụ? Gọi tên? - Nêu tính chất hóa học của muối? - Viết PTHH? - Nhận xét? Bài tập 1: Những thí nghiệm nào sau đây sẽ tạo ra chất kết tủa khi trộn: 1. DD NaCl và dd AgNO 3 2. DD Na 2 CO 3 và dd ZnSO 4 3. DD Na 2 SO 4 và dd AlCl 3 4. DD ZnSO 4 và dd CuCl 2 5. DD BaCl 2 và dd K 2 SO 4 A. 1, 2, 5. B. 1, 2, 3. B. 2, 4, 5. D. 3, 4, 5. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. - Phân tử muối gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. - Gồm 2 loại: + Muối axit: NaHCO 3 , CaHCO 3 … + Muối trung hòa: Na 2 CO 3 , CaCO 3 ,… - TCHH của muối: + Td với kim loại. + Td với axit. + Td với muối. + Td với bazơ + Phản ứng phân hủy muối. HS viết PTHH. II. BÀI TẬP. HS đọc đề bài. Tham khảo bảng tính tan của các axit, bazơ, muối ở SGK trang 170. Các nhóm thảo luận và trình bày hướng giải. Bài tập 1: A. 1, 2, 5. 1. NaCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + NaNO 3 2. Na 2 CO 3 + ZnSO 4 → ZnCO 3 ↓ + Na 2 SO 4 5. BaCl 2 + K 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2KCl Bài tập 2: Muối nào sau đây có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dd axit H 2 SO 4 loãng: A. ZnSO 4 C. CuSO 4 B. NaCl D. MgCO 3 * Chia lớp làm 2 dãy : Dãy A Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận giải BT 1 Dãy B nỗi bàn là 1 nhóm giải BT 2. Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. Bài tập 3: Nhận biết 3 dd muối: CuSO 4 , AgNO 3 , NaCl bằng những dd có sẳn trong phòng thí nghiệm. Viết PTHH? Yêu cầu HS thảo luận giải BT 3. Bài tập 4: Trong phòng thí nghiệm có thể dùng những muối KClO 3 hoặc KNO 3 để điều chế khí oxi bằng phản ứng phân hủy. a. Viết các PTHH xảy ra. b. Nếu dùng 0.1mol mỗi chất thì thể tích khí oxi thu được có khác nhau không? Hãy tính thể tích khí oxi thu được? c. Cần điều chế 1.12 lít khí oxi, hãy tính khối lượng mỗi chất cần dùng. (Biết các thể tích khí cho ở đktc). Bài tập 2: A. Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 ↑ Bài tập 3: Hs thảo luận nhóm và trình bày: - Dùng dd NaOH nhận biết CuSO 4 , hiện tượng: kết tủa màu xanh. CuSO 4 + NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 - Dùng dd NaCl nhận ra AgNO 3 → kết tủa trắng. AgNO 3 +NaCl → AgCl ↓ + NaNO 3 - Còn lại là NaCl. Bài tập 4: - HS đọc BT. - Tóm tắt đề. - Nêu hướng giải và giải: a. 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2 ↑ (1) 2mol 3mol 0.1mol 0.15mol 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2 ↑ (2) 2mol 1mol 0.1mol 0.05mol Do số mol O 2 ở 2 PTHH khác nhau nên thể tích khí O 2 thu được là khác nhau: V O 2 (1) = 0.15*22.4 = 3.36 l V O 2 (2) = 0.05*22.4 = 1.12l b. Số mol khí oxi: 0.05 mol 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2 ↑ (1) 2mol 3mol 0.033mol 0.05mol m KClO 3 =0.033*122.5 =4.075g m KNO 3 = 0.1*101 = 10.1g 4. Củng cố. - Giáo viên khái quát nội dung bài. 5. Dặn dò: - Giải BT 5. SGK trang 25 và BT 4 SGK trang 27. - Chuẩn bị bài: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. Tổ trưởng duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức cơ bản về oxit, axit, bazơ, muối. - Thiết lập được chuỗi chuyển đổi hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ. - Củng cố cách viết phương trình hóa học - Biết cách giải bài tập định tính và định lượng. II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: Kết hợp bài mới 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Giữa oxit, axit, bazơ, muối có mối quan hệ qua lại với nhau. Yêu cầu HS xem sơ đồ mối quan hệ trang 40 SGK. Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa cho mỗi sự chuyển đổi trong sơ đồ. Yêu cầu HS viết PTHH. Bài tập 1: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. Quan sát sơ đồ. Các nhóm thảo luận và nêu ví dụ. Đại diện nhóm viết PTHH. II. BÀI TẬP. Đọc bài tập 1. Oxit bazơ Oxit axit Muối Bazơ Axit Có những chất sau: Na 2 O, Na, NaOH, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , NaCl. a.Dựa vào mối quan hệ giữa các chất hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy biến hóa. b.Viết các PTHH cho mỗi dãy biến hóa trên. Bài tập 2: Viết các PTHH sau: a. CaO + CO 2 → … CaO + … → CaCl 2 + H 2 O H 2 SO 4 … → ZnSO 4 + H 2 Fe(OH) 3 → o t … + H 2 O Bài tập 3: Cho 6.5g kẽm tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng, sau phản ứng thu được 2.24l khí hiđro. a. Viết PTHH b.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. c.Tính khối lượng dd H 2 SO 4 20%. 2 bạn là 1 nhóm thảo luận giải BT trên. a. Na → Na 2 O → NaOH → Na 2 CO 3 → Na 2 SO 4 → NaCl. b. 4Na + O 2 → 2Na 2 O Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 Na 2 SO 4 +BaCl 2 → BaSO 4 +2NaCl. Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận giải BT 2. Đại diện nhóm trình bày: a. CaCO 3 b. HCl c. Zn d. Fe 2 O 3 Đọc BT 3. Tóm tắt đề: m Zn = 6.5g V H 2 = 2.24 l a. PTHH. b. m ZnCl 2 = ? c. m dd H 2 SO 4 20% = ? Giải: Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 0.1mol 0.1mol 0.1mol n H 2 = 2.24:22.4 = 0.1 mol Khối lượng muối sau phản ứng: m = n. M =0.1. 161 = 16.1g Khối lượng dd H 2 SO 4 : m ct = 9.8g C% = 20% m dd = mct.100% : C% = 9.8 .100 :20 = 49g 4. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà ôn tập lại nội dung kiến thức bazo, muối. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ I. MỤC TIÊU: - HS biết kiến thức cơ bản về điều chế hợp chất vô cơ. - Thiết lập được chuỗi chuyển đổi hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ. - Củng cố cách viết phương trình hóa học. - Biết tính hiệu suất của phản ứng hóa học. II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: Kết hợp bài mới 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ ? Muốn điều chế oxit ta làm cách nào. ? Có mấy PP điều chế oxit? I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Điều chế oxit. - Oxi hóa kim loại, phi kim hoặc hợp chất. - Nhiệt phân muối: - Nhiệt phân bazơ không tan C + O 2 t o CO 2 4FeS + 7O 2 t o 2Fe 2 O 3 + 4SO 2 2. Điều chế axit. - Hidro + phi kim. Cl 2 + H 2  2HCl; - Oxit axit + H 2 O  axit. SO 3 + H 2 O  2H 2 SO 4 ; - Axit + muối (tan)  muối mới + axit mới (có chất không tan hoặc chất khí). HCl (dd + FeS  FeCl 2 + H 2 S (k) . 3. Điều chế bazơ: - Kim loại mạnh + H 2 O - Oxit bazơ + H 2 O  Bazơ (tan). - Bazơ (tan) + muối (tan)  muối mới + bazơ mới (có chất không tan). 2.4/ Điện phân dd muối clorua của kim loại mạnh (có vách ngăn) 4. điều chế muối: Bài 1: Hoàn thành PTHH. - CuCl 2(dd)  CuO - FeSO 4(dd)  Fe - NaHCO 3(dd)  CO 2 Bài 2: Cho các hóa chất sau:NaCl (r) , NaOH (dd) ,KOH (dd) , H2SO4(đ) ,Ca(OH) 2(r) . Từ các chất đó, có thể điều chế được các chất sau hay không? Nếu có, hãy viết phương trình minh họa. a. Nước Gia-Ven (NaClO). b. Kali clorat. (KClO 3 ) c. Clorua vôi. (CaOCl 2 ). d. Oxi. Bài 3: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí Cl 2 bằng những phản ứng sau: a. Cho MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. b. Cho KMnO 4 tác dụng với dung dịch HCl đặc. c. Dùng H 2 SO 4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaCl và MnO 2 . Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. - Kim loại + phi kim  muối: - Kim loại + dd axit  muối + H 2 : - Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. - Cl 2 ; Br 2 tác dụng với dung dịch kiềm. - Axit + Bazơ  Muối + H 2 O. - Axit + Oxit bazơ Muối + H 2 O. - Axit + Muối  Muối (mới) + Axit (mới). - Bazơ + Oxit axit  Muối + H 2 O. - Bazơ (tan) + muối (tan)  muối mới + bazơ mới (có chất không tan). - Oxit bazơ + Oxit axit  Muối . - Dung dịch muối + Dung dịch muối  2 Muối (mới) (có chất không tan). - Muối axit + bazơ  Muối + H 2 O. II. BÀI TẬP. - HS làm bài tập - HS lên bảng chữa bài - HS khác nhận xét và sửa sai, - HS làm bài tập - HS lên bảng chữa bài HS khác nhận xét và sửa sai, - HS làm bài tập - HS lên bảng chữa bài HS khác nhận xét và sửa sai, 4. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà ôn tập lại nội dung kiến thức các hợp chất vô cơ. Tổ trưởng duyệt 15/10/2012 Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày giảng: … /11/2012 TIẾT 13. NHÔM I. MỤC TIÊU: - Cũng cố kiến thức về TCHH của nhôm: Al có TCHH khác với TCHH chung của KL. - Thưc hiện chuổi chuyển đổi của Al. - Giải BT về Al. II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: Kết hợp bài mới 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: Yêu cầu HS nhắc lại TCHH của Al? Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: b) PTPƯ 2 Al )1( → Al 2 (SO 4 ) 3 )2( → Al(OH) 3 )3( → Al(NO 3 ) 3     NaAlO 2  ← )7( Al 2 O 3 → )8( AlPO 4 Hoạt động 2: BÀI TẬP: Bài tập 1: Dụng cụ làm bằng chất nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm: A. Cu B. Fe C. Ag D. Al Bài tập 2: Thực hiện chuổi chuyển đổi sau: Al Al 2 O 3  Al 2 (SO 4 ) 3  Cá nhân trả lời: Tác dụng PK, axit, muối, kiềm (TC riêng). Cá nhân trả lời: Câu D vì Al tác dụng được với kiềm.  - Thảo luận nhóm lớn. - Trình bày kết quả 1. 4Al + 3O 2  2Al 2 O 3 2. Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 3. Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH  2Al(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 4. Al(OH) 3 +3HCl  AlCl 3 + 3H 2 O Đọc và tóm đề: Giải: - 2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 0,1mol 0,15mol - n H 2 = 4,22 V = 4,22 36,3 = 0,15 mol - m Al = n*M= 0,1*27= 2,7 g Đọc và tóm đề. Giải: - 4Al + 3O 2  2Al 2 O 3 0,2mol 0,15 mol 0,1mol [...]... bi tp III Tin trỡnh dy hc 1 T chc: 9A: 9B: 2 Kim tra 3 Bi mi Hot ng Hot ng ca trũ ca thy I Kin thc c bn Cỏch vit CTCT ca cỏc hp cht hu c khi bit CTPT - Vi hirocacbon : b1 Vit cỏc mch C khỏc nhau (mch thng, mch nhỏnh, mch vũng) b2 in H vo C theo ỳng hoỏ tr ca chỳng (C hoỏ tr IV, H hoỏ tr I) * Nu in va s nguyờn t H thỡ CTCT l ỳng * Nu in khụng ht s nguyờn t H thỡ CTCT l sai, CTCT b loi (thng l cụng thc... cỏc BT trờn Hc bi tit sau kim tra cui ch T duyt Ngy son : 09/01/2013 Ngy ging : 17/01/2013 TIT 20 : S LC V BNG TUN HON CC NGUYấN T HểA HC I Mc tiờu - Cng c khc sõu kin thc v h thng tun hon cỏc nguyờn t húa hc - Hs nm c nhng bin i cú t nh tun hon ca cỏc nguyờn t húa hc trong bng tun hon - Rốn k nng so sỏnh, nhn x t khỏi qu t húa - Rốn thỏi nghiờm t c, t ch cc hc tp II Chun b : Bng tun hon III Tin trỡnh... thỡ thy tho t ra 0,672 l t khớ (ktc) 1 Xỏc nh cụng thc ca ụxit St v t nh thnh phn % cỏc cht trong B 2 T nh V v t nh % theo th t ch cỏc khớ trong A Bit t khi ca A so vi H2 bng 17,2 Nu khụng ho tan B bng dung dch HNO3 Bi 3: Ho tan hon ton 7,2 gam mt ụxit st FexOy cn 69,52 ml dung dch HCl 10% cú khi lng riờng d= 1,05 g/ml Xỏc nh cụng thc hoỏ hc ca ụxit st 4 Hng dn v nh VN ụn tp ni dung kin thc ó hc t ... v st cú TCHH ging nhau (TCHH chung ca KL).Nhụm cú TCHH khỏc st l t c dng vi dd kim - Tit sau t m hiu: Luyn tp Al, Fe T trng duyt: 19/11/2012 Nguyn Th Thỳy H Ngy son: 23/11/2012 Ngy ging: ./11/2012 TIT 15 HP CHT CA ST I MC TIấU - Cng c cho hc sinh nhng kin thc v hp cht ca st - Hng dn hc sinh lm cỏc bi tp liờn quan n hp cht ca st II TI LIU: SGK, TL tham kho III TIN TRèNH DY HC 1 T chc 9A: 9B: 2 Kim tra:... tp ph thuc vo t nh cht húa hc II.TI LIU: Sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp III NI DUNG: HOT NG THY HOT NG TRề Hot ng 1: Kin Thc C Bn: - Trỡnh by t nh cht húa hc ca CO? Vit cỏc PTHH minh ho - TCHH ca CO: + L oxit trung t nh + L cht kh CO + CuO t Cu + CO2 - Trỡnh by TCHH ca CO2 ? PTHH? 2CO + O2 t 2CO2 Gi 2 cỏ nhõn HS tr li - TCHH ca CO2: cú t nh cht ca oxit axit: + T c dng vi nc: CO2 + H2O H2CO3 + T c dng... cu to phõn t hp cht hu c T duyt Ngy son : 18/01/2013 Ngy ging : 24/01/2013 TIT 21 LUYN TP I Mc tiờu - Cng c kin thc chng phi kim v bng tun hon cỏc nguyờn t húa hc - Rốn k nng vit phng trỡnh phn ng v t nh toỏn húa hc theo phng trỡnh - Thỏi t ch cc, lũng yờu b mụn II Chun b : Ti liu, phiu hc tp III Tin trỡnh dy hc 1 T chc : 9A : 9B : 2 Kim tra - Nờu t nh cht húa hc ca Clo, cỏc bon vit PTHH ? - Nờu t nh... liờn kt ú? HOT NG TRề Trong phõn t ch cú liờn kt n Trong phõn t cú 1 liờn kt ụi Liờn kt n bn vng, liờn kt ụi kộm bn Metan: phn ng th vi clo ngoi ỏnh sỏng CH4 + Cl2 AASKT CH3Cl + HCl Etilen: Phnng cng vi dung dch brom Trỡnh by t nh cht hoỏ hc ca metan CH2 =CH2+Br2 CH2Br CH2Br v etilen? Vit PTHH? Cỏ nhõn HS tr li Hot ng 2: BI TP: Bi tp 1: Bi tp 1: Nu l C2H4 thỡ lm mt mu dd Br2 Ch dựng brom cú th phõn... axetilen, benzen Rốn luyn k nng gii bi tp nhn bit cht, gii BT nh t nh theo phng trỡnh húa hc II.Chun b: Sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp III Tin trỡnh dy hc 1 T chc : 9A : 9B : 2 Kim tra : 3 Bi mi HOT NG THY HOT NG TRề Hot ng 1: KIN THC C BN: - c im cu to phõn t axetilen? - Cú liờn kt ba - c im ca liờn kt ba? - Trong liờn kt ba cú 2 liờn kt kộm bn, d dng b t ra ln lt trong cỏc PHH - c im cu to phõn t benzen?... cng c kin thc v liờn kt n, liờn kt ụi T nh cht húa hc c trng ca liờn kt n v liờn kt ụi Rốn luyn k nng gii bi tp nhn bit cht, gii BT nh t nh theo phng trỡnh húa hc II Chun b : III Tin trỡnh dy hc 1 T chc : 9A : 9B : 2 Kim tra 3 Bi mi HOT NG THY Hot ng 1: KIN THC C BN: - c im cu to ca metan l gỡ? - c im cu to ca etilen l gỡ? - GV yờu cu HS nờu c im liờn kt ụi v liờn kt n? - Phn ng húa hc no c trng cho... 4 Cng c : GV h thng kin thc chng III 5 Dn dũ : VN chun b bi tp bi cu to hp cht hu c T duyt Ngy son : 25/01/2013 Ngy ging : 31/01/2013 TIT 22 CU TO PHN T HP CHT HU C I Mc tiờu: - Cung cp cho HS cỏc cụng thc t nh toỏn v cỏc bc gii bi tp xỏc nh cụng thc phõn t (CTPT) hp cht hu c (HCHC) - Hỡnh thnh v rốn luyn k nng gii bi tpxỏc nh CTPT ca HCHC - Hỡnh thnh thỏi t tin, chớnh xỏc khi gii BTHH II.Chun b Sỏch . đỏ. + T c dụng với oxit axit. + T c dụng với axit. + Bazơ không tan bị nhi t phân huỷ. II. BÀI T P Đọc BT Nhóm thảo luận giải BT. Đại diện trình bày: Bài t p 1: Chọn B. Cu(OH) 2 tan t o dd màu xanh Ba(OH) 2 . khí NO (đktc). Cô cạn C thu được 18,15 gam m t muối khan. Nếu hoà tan hoàn toàn B bằng dung dịch HCl thì thấy tho t ra 0,672 l t khí (đktc). 1. Xác định công thức của ôxit S t và t nh thành phần. ch t trong B. 2. T nh V và t nh % theo thể t ch các khí trong A. Bi t tỉ khối của A so với H 2 bằng 17,2. Nếu không hoà tan B bằng dung dịch HNO 3 Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 7,2 gam m t ôxit sắt

Ngày đăng: 01/02/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan