su dia lpt

4 98 0
su dia lpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU 1: Những cải cách duy tân ở việt nam ko thực hiện là do: những cải cách còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa suất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại như: giải quyết 2 mẫu thuẫn chủ yếu của xã hội VN là Ndân với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh nên không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi cải cách. CÂU 3: *Nông nghiệp: Đẩy mạnh chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân bằng phát canh thu tô *Công nghiệp: Tập chung khai thác than và kim loại, phát triển công nghiệp nhẹ *Thương nghiệp: độc chiếm thị trường và nguyên liệu *Giao thông vận tải: sây dựng giao thông vận tải phục vụ nhu cầu của pháp *Tài chính: tăng cường chính sách thuế, nặng nhất là thuế muối CÂU 6: Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20, đô thị việt nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều. Cùng với sự phát triển của đô thị có những tầng lớp mới phát triển: -Tầng lớp tư sản đầu tiên đã suất hiện ( là các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn bán.) -Một tầng lớp đông dảo cũng suất hiện trong giai đoạn này là tiểu tư sản thành thị (là các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp: nhà giáo, thư kí, hs ) -Công thương nghiệp thuộc địa phát triển dẫn đến sự hình thành đội ngũ công nhân, khoảng 10 vạn người. CÂU 4: Những chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp ko phải khai phá văn minh cho người VN, vì chúng chỉ dùng những chính sách đó để thông qua giáo dục phong kiến, tạo ra lớp người chỉ biết phục tùng. Chúng chỉ phục vụ nhiều cho con em quan chức thực dân pháp. Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người việt trị người việt. Kìm hãm nhân dân ta trong trong vòng ngu rốt để dễ bề cai trị. CÂU 5: Sự thay đổi của địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân dưới thời pháp thuộc: *Dịa chủ phòn kiến: đầu hàng, làm tay sai cho pháp, số lượng ngày càng đông, một số bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức, boc lột nhân dân. Một số địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước. *Giai cấp nông dân: khổ cực trăm bề, họ bị tước đoạt ruộng đất, phải gánh nhiều thứ thueesvaf vô số các khoản phụ thu của chức dịch trong làng.Có nhiều sáo chộn: 1 bộ phận ở lại nông thôn làm tá điền. 1 bộ phận tha phương cầu thực. 1 bộ phận làm công cho các nhà máy xí nghiệp => họ sẵn sàng hưởng ứng và tham gia vào các phong trào đấu tranh để giành độc lập tự do và ấm no. CÂU 8: Những điểm mới trong hướng ra đi tìm đường cứu nước của nguyễn tất thành là: *Đới với những nhà yêu nước trước đó: bác chỉ khâm phục chứ không tán thành theo hướng đi của họ. nên bác quyết định ra đi tìm đường cứu nước. *Bác đi qua nhiều nước ở châu phi, châu mĩ, châu âu…bác trải nghiệm thực tế, xem xét cuộc sống của nhân dân ở các nước đó xem cuộc sống của họ ra sao, chứ không như những nhà yêu nước trước đó. *Bác xem xét các nước phát triển để tìm cách đưa dân tộc te phát triển *Bác tự nuôi sống mình bằng chính bàn tay của mình. CÂU 7: Tính tiến bộ của phong trào đông kinh nghĩa thục là: *là một cuộc vận động cải cách theo lối tư sản *có mục đích rõ ràng: gồm các bài học về lịch sử, địa lí, khoa học thường thức bên cạnh còn có những buổi bình văn, sản suất sách báo: nhằm bồi dưỡng lòng yêu nước, truyền bá nôi dung học tập và nếp sống mới. *phong trào còn góp phần cổ vũ cái mới: ngoài học tiếng pháp và tiếng quốc ngữ, học sinh còn được tiếp cận với những môn học mới để biết thêm về đất nước mình. *phong trào này còn góp phần tố cáo thực dân pháp, tố cáo những hành động của pháp đối với nhân dân, khiến chúng lo sợ =>tuy chỉ hoạt động trong thời gian ngắn nhưng đông kinh nghĩa thục đã đạt được kết quả rất to lớn, đặc biêt trong việc cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. ĐIẠ LÍ CÂU 1: Địa hình vn có 3 đặc điểm nổi bật: -Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hinh vn: đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 80%, núi cao trên 2000m chiếm 1%. Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ, tập trung chủ yếu tại 2 đồng bằng lớn là đồng bằng bắc bộ và đồng bằng nam bộ, các đồng bằng duyên hải miền trung thường bị chia cắt do các dãy núi đâm ngang sát biển. –Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp: lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn cổ kiến tạo, các vùng núi trải qua một thời gian rất dài không được nâng lên, bị ngoại lực bào mòn, phá hủy tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thoải. Đến giai đoạn tân kiến tạo, vận động tạo núi himalaya đã làm cho địa hình nước ta được nâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa. Địa hình nước ta thấp dần từ nội địa ra biển, có 2 hướng chính Tây bắc-đông nam và hướng vòng cung. -Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người: cùng với tân kiến tạo, hoạt động ngoại lực của khí hậu, của dòng nước và của con người là những nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành địa hình hiện tại của nước ta. Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con người. CÂU 2: Những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đới sống và sản suất: *thuận lợi: cung cấp nước cho sinh hoạt và sản suất, cơ sở xây dựng thủy điện, khai thác thủy sản, khoáng sản, thuận tiện cho giao thông đường thủy… *khó khăn: mùa lũ gây ngập lụt, mùa khô thiếu nước sinh hoạt và sản suất, gây lũ quét và sạt lở đất, thiệt hại tài sản và tính mạng con người… CÂU 3: Đặc điểm chung của khí hậu vn: *tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: +nhiệt độ dần từ bắc vào nam: nhiệt độ trung bình năm trên 21’C, nước ta quanh năm nhận được lượng nhiệt rồi rào, số giờ nắng trong năm cao 1400 -> 3000h/năm, bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên một triệu kiloklo +tính chất gió mùa ẩm: gió mùa mang lại thời tiết khô lạnh và hạ thấp nhiệt độ không khí là gió mùa đông bắc thổi vào nước ta theo hướng đông bắc tây nam. Gió mùa mang lại lượng mưa lớn độ ẩm cao vào mùa hè gọi là gió mùa tây nam thổi vào nước ta theo hướng tây nam đông bắc. -Gio mùa đã mang đến cho nước ta một lượng mưa lớn 1500-2000mm/năm, độ ẩm không khí cao trên 80%. *Tính chất đa dạng và thất thường: phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian, hình thành trên các vùng , miền khí hậu khác nhau: +miền khí hậu phía bắc: từ dãy hoành sơn trở ra, mùa đông lạnh, ít mưa,1/2 nửa cuối mùa đông có mưa phùn, mùa hạ nóng, mưa nhiều. +miền đông trường sơn: từ hoành sơn đến mũi dinh, mùa mưa được chuyển sang mùa thu đông. +miền kh phía nam: nam bộ và tây nguyên, khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, một năm có 2 mùa mưa và mùa ấm. +miền kh biển đông: vùng biển vn, mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương. -Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa giữa các năm, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm khô hạn, năm thì mưa nhiều, năm ít bão, năm nhiều bão… => Nước ta có nhiều kiểu khí hậu như vậy là do ảnh hưởng của địa hình sâu sắc. CÂU 4: Nước ta có 3 loại đất chính và giá trị kinh tế : *Đất feralit, phân bố chủ yếu ở các vùng cao nguyên, đồi núi thấp, đất chua, nghèo mùn, nhiều sét, không thể trồng trọt được, đất feralit hình thành trên đá badan và đá vôi có thể trồng nhiều loại cây công nghiệp. *Đất mùn núi cao: phân bố chủ yếu ở dưới những thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới núi cao, dùng để trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm *Đất bồi tụ phù sa sông và biển: tập trung tại các đồng bằng lớn, nhỏ từ bắc vào nam, đất rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn…thích hợp với nhiều loại cây trồng. CÂU 5: Những đặc điểm nổi bật của miền bắc và đông bắc bắc bộ: *Vị trí và phạm vi lãnh thổ: nằm sát chí tuyến bắc và á nhiêt đới hoa nam, bao gồm khu đồi núi tản ngạn sông hồng và khu đồng bàng bắc bộ. *Tính chất nhiệt đới giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước: mùa đông đến sớm và kết thúc muộn, nhiệt độ thấp dưới 0’C ở miền núi và dưới 5’C ở đồng bằng. Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, có mưa ngâu. *Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía bắc và quy tụ ở tam đảo: tuy là vùng đồi núi thấp nhưng địa hình ở đây rất đa dạng. Đặc biệt là địa hình cacxto đá vôi độc đáo có ở nhiều nơi. Địa hình chủ yếu là đồng bằng, gồm nhiều cánh cung núi lớn mở rộng ở phía bắc: sông gâm, Ngân sơn, bắc sơn, đông triều, địa hình đồi núi thấp và đồng bằng mở rộng cũng tạo điều kiện cho hệ thống sông ngòi phát triển, các sông thường có thung lũng sâu, độ dốc nhỏ, hàm lượng phù sa tương đối lớn. . mới phát triển: -Tầng lớp tư sản đầu tiên đã su t hiện ( là các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn bán.) -Một tầng lớp đông dảo cũng su t hiện trong giai đoạn này là tiểu tư sản. 2: Những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đới sống và sản su t: *thuận lợi: cung cấp nước cho sinh hoạt và sản su t, cơ sở xây dựng thủy điện, khai thác thủy sản, khoáng sản, thuận. các bài học về lịch sử, địa lí, khoa học thường thức bên cạnh còn có những buổi bình văn, sản su t sách báo: nhằm bồi dưỡng lòng yêu nước, truyền bá nôi dung học tập và nếp sống mới. *phong

Ngày đăng: 01/02/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan