kế quả tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thủy sản năm 2006

215 658 2
kế quả tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thủy sản năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TæNG CôC THèNG K£ GENERAL STATISTICS OFFICE KÕT QU¶ TæNG §IÒU TRA N¤NG TH¤N, N¤NG NGHIÖP Vμ THUû S¶N N¡M 2006 TËP 1 - KÕT QU¶ TæNG HîP CHUNG RESULTS OF THE 2006 RURAL, AGRICULTURAL AND FISHERY CENSUS VOLUME 1 - GENERAL RESULTS nhμ xuÊt b¶n thèng kª, 2007 statistical Publishing house, 2007 2 3 lêi nãi ®Çu Cuộc Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2006 đã được tiến hành trên phạm vi cả nước vào thời điểm 1/7/2006 theo Quyết định số 188/2005/QĐ-TTg ngày 26 tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ. Đối tượng điều tra của cuộc Tổng điều tra bao gồm toàn bộ các xã, các hộ nông thôn, toàn bộ các đơn vị nông, lâm nghiệp và thủy sản (doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, hộ). Số liệu sơ bộ kết quả Tổng điều tra đã được côn g bố vào tháng 12 năm 2006. Số liệu chính thức kết quả Tổng điều tra được biên soạn gồm 3 tập: Tập 1: Kết quả tổng hợp chung. Nội dung cuốn sách gồm những thông tin tổng hợp chung về thực trạng và chuyển biến của nông thôn, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam. Tập 2: Nông thôn. Nội dung cuốn sách gồm những thông tin về tình hình cơ bản và kết cấu hạ tầng nông thôn. Tập 3: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Nội dung cuốn sách gồm những thông tin về lao động, đất, máy móc thiết bị, các đơn vị nông, lâm nghiệp, thủy sản, kết quả sản xuất và giá thành một số sản phẩm chủ yếu. Để tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng, kết quả Tổng điều tra cũng sẽ được biên soạn và phổ biến qua các sản phẩm điện tử như: đĩa CD ROOM, các cơ sở dữ liệu vĩ m ô và vi mô, trang thông tin điện tử của Tổng cục Thống kê. Tổng cục Thống kê mong rằng các sản phẩm này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho các cơ quan quản lý và hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước và nhiều đối tượng sử dụng tin khác. Nhâ n dịp này, Tổng cục Thống kê trân trọng cám ơn các Bộ, ngành, địa phương và các đơn vị thuộc đối tượng điều tra đã phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Thống kê thực hiện thành công cuộc Tổng điều tra này. TæNG CôC THèNG K£ 4 FOREWORD The 2006 rural, agricultural and fishery Census was conducted nationwide on July 1 st 2006, in accordace with the Decision No. 188/2005/QD-TTg, dated 26 July 2005 by the Prime Minister The Census covered all communes, rural households and all agricultural, forestry, fishery units (enterprise, cooperative, farm, household). The survey date was on July 1 st 2006. Preliminary results of the Census were released in December 2006. Final results of the Census are compiled in three volumes: Volume 1: General results. The book consists of general information on current situation and changes in rural area, agriculture, forestry and fishery of Vietnam. Volume 2: Rural Situation. The book consists of information on basic situation and infrustructure in rural area. Volume 3: Agricuture, Forestry, Fishery. The book consists of information on employees, land use, machinery, agricultural, forestry, fishery units, production outcomes and production costs of main products. In order to make it easy for users, the Census’ data will be also compiled and released through electronic-products such as CD ROOMs, macro and micro databases and the Website of General Statistics Office (GSO). (GSO) hopes that, these products will offer invaluable information to policy makers, managers, domestic and oversea reseachers and other users. Taking advantage of this occasion, GSO would like to convey it’s thanks to Ministries, agencies, provinces and census units for their close cooperation with GSO to conduct successfully the Census. GENERAL SATTISTICS OFFICE 5 KếT QUả TổNG ĐIềU TRA NÔNG THÔN, NÔNG NGHIệP V THU ỷ SảN NĂM 2006 TậP 1 - KếT QUả TổNG HợP CHUNG RESULTS OF THE 2006 RURAL, AGRICULTURAL AND FISHERY CENSUS VOLUME 1 GENERAL RESULT S Trang Page Lời nói đầu 3 Foreword 4 1. Tổng quan về nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 7 Overview on the rural, agricultural and fishery situation 47 2. Các bảng số liệu Tables 91 3. Phụ lục Appendixs 387 6 7 1- TỔNG QUAN VỀ NÔNG THÔN, NÔNG NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN A. TÌNH HÌNH NÔNG THÔN 1. Kết cấu hạ tầng nông thôn tiếp tục được xây dựng mới và nâng cấp tạo tiền đề đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. 1.1. Phát triển nhanh mạng lưới điện ở nông thôn đã tạo điều kiện thuận lợi để điện khí hoá nông thôn, nông nghiệp, phục vụ sản xuất và đời sống. Nếu năm 1994 cả nước mới có 60,4% số xã, 49,6% số thôn, ấp, bản (gọi chung là thôn) và 53,2% số hộ có điện; năm 2001 các con số tương ứng là 89,7%, 77,2% và 79% thì đến năm 2006 có tới 98,9% số xã, 92,4% số thôn có điện (trong đó 87,8% số thôn có điện lưới quốc gia) và tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng điện đạt tới 94,2%. Như vậy, sau 12 năm tỷ lệ số hộ có điện đã tăng thêm 41%, nên đến năm 2006 ở khu vực nông thôn chỉ còn 5,8% số hộ chưa có điện. 8 Cả nước đã có 47 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã có điện, nhưng mới có 6 tỉnh, thành phố (TP. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng và các tỉnh Ninh Thuận, Tây Ninh, Bình Dương, Tiền Giang) có 100% thôn có điện. Vùng Đồng bằng sông Hồng đạt tỷ lệ số hộ có điện cao nhất 99,9%, tiếp đến là vùng Bắc Trung bộ 97,3% và thấp nhất là vùng Tây Bắc 76,8%. Tỷ lệ hộ có điện năm 2006 so với năm 2001 tăng nhanh ở các vùng và tỉnh như Tây Nguyên tăng 35,7%, Tây Bắc tăng 25,8%, Đồng bằng sông Cửu Long tăng 28,2%, Cà Mau tăng 54,8%, Bạc Liêu tăng 54,9%, Gia Lai 43%, Tuy nhiên, ở một số vùng và một số tỉnh tỷ lệ xã, thôn, hộ có điện còn rất thấp so với bình quân chung cả nước như ở Tây Bắc mới đạt 93,4% số xã, 73,9% số thôn và 76,8% số hộ; Lai Châu đạt 88,9%, 56,7% và 54,9%; Điện Biên đạt 81%, 66,6% và 63,2%; Hà Giang đạt 70,9% số thôn và 68,1% số hộ, 1.2. Đường giao thông nông thôn được xây dựng và nâng cấp cả về số lượng và chất lượng. Với phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm", giao thông nông thôn có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng, góp phần tích cực tạo cơ sở hạ tầng thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh về khu vực nông thôn, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo và giải quyết đư ợc nhiều vấn đề kinh tế, xã hội khác. Đến năm 2006 cả nước có 8792 xã có đường ô tô đến được trụ sở UBND xã, chiếm 96,9% tổng số xã (năm 1994 là 87,9% và năm 2001 là 94,2%); trong đó, có 8488 xã (chiếm 93,55%) có đường ô tô đi lại được quanh năm, và có 6356 xã (chiếm 70%) đường ô tô được nhựa, bê tông hóa. Cả nước đã có 34 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã có đường ô tô đến được trụ sở UBND xã, với 4614 xã chiếm 50,9% tổng số xã; vùng Đồng bằng sông Hồng đạt tỷ lệ cao nhất là 99, 9% (chỉ còn 1 xã của TP. Hải Phòng và 1 xã của tỉnh Hà Tây ô tô chưa đến được), Đông Nam bộ đạt tỷ lệ 99,7%, thấp nhất là Đồng bằng sông Cửu Long 83,2%. 9 Hệ thống đường giao thông nội bộ xã - liên thôn đã được nâng cấp đáp ứng cho việc đi lại của nhân dân được thuận lợi. Cả nước có 5875 xã, chiếm 64,8% tổng số xã (năm 2001 mới có 33%) có đường liên thôn được nhựa, bê tông hoá theo các mức độ khác nhau; trong đó 3405 xã chiếm 37,5% tổng số xã (năm 2001 đạt 14,2%) đã nhựa, bê tông hóa trên 50% các tuyến đường liên thôn; đặc biệt, có 628 xã (chiếm 6,9%) đã nhựa, bê tông hoá 100% các tuyến đường liên thôn (năm 2001 mới có 280 xã). Mặc dù đã có những tiến bộ đáng kể, nhưng ở một số địa phương, đường giao thông nông thôn vẫn chưa thuận lợi cho phát triển sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Tỷ lệ xã chưa có đường ô tô đến được trụ sở UBND xã ở một số tỉnh vẫn còn cao, như Cà Mau còn 74,1%, Sóc Trăng 26,4%, Bạc Liêu 29,2%, Kiên Giang 25%, thành phố Cần Thơ 27,3%, Tỷ lệ xã có đường liên thôn được nhựa, bê tông hóa nhìn chung còn thấp, một số địa phương còn quá thấp như Lai Châu (0%) Lào Cai (1,4%), Cao Bằng (2,3%),… 10 1.3. Hệ thống trường học các cấp tiếp tục được mở rộng về số lượng và cơ bản xoá trường, lớp tạm. Thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục của Nhà nước, hệ thống trường học các cấp ở nông thôn đã đạt được những kết quả đáng khích lệ về số lượng và cơ sở trường lớp. Trước hết là hệ thống trường học các cấp ở nông thôn tiếp tục được mở rộng và phát triển, đến năm 2006 có 88,3% số xã có trường mẫu giáo/ mầm non, 99,3% số xã có trường tiểu học, 90,8% số xã có trường trung học cơ sở (năm 1994 là 76,6%, năm 2001 là 84,4%), 10,8% số xã có trường trung học phổ thông (năm 1994 là 7%, năm 2001 là 8,5%). Điểm tiến bộ về giáo dục tiểu học là số trường bình quân 1 xã đạt 1,44 trường (Đông Nam bộ bình quân 2 trường, Đồng bằng sông Cửu Long 2,14 trường), việc mở thêm các điểm trường ở các thôn đã tạo điều kiện thuận lợi để học sinh không phải đi học xa, giảm được tình trạng học sinh bỏ học. Cùng với sự phát triển của hệ thống trường học tại cấp xã, các cơ sở nhà trẻ, mẫu giáo đã phát triển, mở rộng đến cấp thôn, đến nay có 54,5% số t hôn có lớp mẫu giáo, 16,1% số thôn có nhà trẻ, thu hút các cháu đến tuổi đi nhà trẻ/mẫu giáo được đến lớp học. [...]... hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của Đảng và Nhà nước Lao động nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản có xu hướng và mức độ biến động khác nhau: Lao động nông nghiệp giảm, lao động thủy sản và lao động lâm nghiệp tăng nhanh Năm 2006 cả nước có 21,26 triệu lao động nông nghiệp, giảm 2,05 triệu lao động (-8,81%) so với năm 2001; bình quân mỗi năm giảm 411 nghìn lao... của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn 26 B- NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN 1 Số đơn vị nông, lâm nghiệp và thuỷ sản có xu hướng giảm Đến 1/7 /2006, cả nước có 10,47 triệu đơn vị nông, lâm nghiệp và thuỷ sản (NLTS), giảm 768,3 nghìn đơn vị (-6,8%) so với năm 2001 Trong số 10,47 triệu đơn vị có 2.136 doanh nghiệp NLTS (chiếm 0,02%), 571 cơ sở NLTS trực thuộc các doanh nghiệp phi... kỳ 1994-2001 mỗi năm tăng 228 nghìn hộ, tốc độ tăng 1,88% /năm, thời kỳ 2001 -2006 mỗi năm tăng 141 nghìn hộ, tốc độ tăng 1,05% /năm) Cơ cấu ngành nghề ở khu vực nông thôn có sự thay đổi nhanh theo hướng tích cực, giảm số lượng và tỷ trọng nhóm hộ nông, lâm nghiệp, thủy sản; tăng số lượng và tỷ trọng nhóm hộ công nghiệp và dịch vụ Đến 1/7 /2006, số hộ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ở nông thôn là 9,78 triệu... nguyên và Môi trường Diện tích đất nông nghiệp năm 2006 tăng 16,35% (3.471,15 nghìn ha) so với năm 2001, trong từng loại đất có mức độ biến động khác nhau: Đất sản xuất nông nghiệp: Mặc dù một số diện tích đất sản xuất nông nghiệp được chuyển sang đất ở, đất cơ sở sản xuất kinh doanh, đất xây dựng các công trình công cộng và sang nuôi trồng thuỷ sản, nhưng tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2006. .. doanh nghiệp là 37 ha, hộ là 0,66 ha 27 2 Lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản chuyển biến tích cực về số lượng và cơ cấu nhưng chất lượng còn hạn chế Theo kết quả điều tra, năm 2006 cả nước có 22,93 triệu lao động NLTS, giảm 1,6 triệu lao động (-6,5%) so với năm 2001 Đây là xu hướng mới và tích cực về chuyển dịch lao động ở nước ta, phản ánh kết quả thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, ... 6 lần, thì năm 2004 là 6,4 lần và năm 2006 đã là 6,5 lần 1 Năm 2006, tỷ lệ hộ 1 Theo kết quả điều tra mức sống hộ gia đình 21 nghèo khu vực nông thôn là 18% giảm 3,2% so năm 2004 Đời sống khu vực nông thôn được cải thiện còn thể hiện ở mức nâng cao điều kiện nhà ở, đồ dùng sinh hoạt và công trình vệ sinh Thu nhập của hộ nông thôn tăng, nên vốn tích luỹ trong dân tăng khá Tại thời điểm 1/7 /2006, vốn... phát triển đa dạng hoá ngành nghề ở nông thôn Phát triển ngành nghề ngày càng đa dạng dần phá thế thuần nông ở nông thôn, và hiệu quả sản xuất của các hoạt động phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cơ cấu hộ theo ngành nghề và theo nguồn thu nhập chính Đến năm 2006, tỷ lệ hộ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 71,1% số hộ ở khu vực nông thôn nhưng chỉ có 67,8% số hộ có... hàng năm, 92% đất trồng cây lâu năm, 97,3% đất lâm nghiệp và 85,6% đất nuôi trồng thủy sản 32 trong các doanh nghiệp NLTS Hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp NLTS đã đạt được những kết quả khả quan trong những năm qua Tổng hợp kết quả kinh doanh của 2136 doanh nghiệp NLTS năm 2005 cho thấy bình quân doanh thu của 1 doanh nghiệp NLTS là 9,7 tỷ đồng, gấp 2,7 lần so với năm 2000, trong đó doanh nghiệp. .. triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, 1153 doanh nghiệp tư nhân, giảm 1372 doanh nghiệp (-54,3%), tập trung vào các doanh nghiệp đánh bắt thuỷ sản Các loại hình doanh nghiệp khác có xu hướng tăng nhanh: công ty trách nhiệm hữu hạn gấp 2,1 lần, công ty cổ phần gấp 2,7 lần và doanh nghiệp có vốn đầu từ nước ngoài tăng 54% so với năm 2001 Theo kết quả Tổng điều tra, vào thời điểm 01/7 /2006, ... doanh nghiệp, 1HTX, 1 trang trại và 1 hộ sử dụng lần lượt là: 1.727 ha, 6,2 ha, 4,5 ha và 0,9 ha Theo ngành kinh tế, bình quân 1 đơn vị nông nghiệp sử dụng 0,7 ha đất sản xuất nông nghiệp, trong đó doanh nghiệp là 692 ha và hộ là 0,63 ha; 1 đơn vị lâm nghiệp sử dụng 142 ha đất lâm nghiệp, trong đó doanh nghiệp là 10.274 ha và hộ là 2,9 ha; 1 đơn vị thuỷ sản sử dụng 0,74 ha đất nuôi trồng thuỷ sản, trong . nông thôn. Tập 3: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Nội dung cuốn sách gồm những thông tin về lao động, đất, máy móc thiết bị, các đơn vị nông, lâm nghiệp, thủy sản, kết quả sản xuất và. tượng điều tra của cuộc Tổng điều tra bao gồm toàn bộ các xã, các hộ nông thôn, toàn bộ các đơn vị nông, lâm nghiệp và thủy sản (doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, hộ). Số liệu sơ bộ kết quả. GENERAL SATTISTICS OFFICE 5 KếT QUả TổNG ĐIềU TRA NÔNG THÔN, NÔNG NGHIệP V THU ỷ SảN NĂM 2006 TậP 1 - KếT QUả TổNG HợP CHUNG RESULTS OF THE 2006 RURAL, AGRICULTURAL AND FISHERY

Ngày đăng: 01/02/2015, 01:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GENERAL STATISTICS OFFICE

    • KếT QUả TổNG ĐIềU TRA

      • TậP 1 - KếT QUả TổNG HợP CHUNG

        • VOLUME 1 - GENERAL RESULTS

        • nhà xuất bản thống kê, 2007

          • GENERAL SATTISTICS OFFICE

            • NÔNG THÔN, NÔNG NGHIệP Và THUỷ SảN NĂM 2006

              • TậP 1 - KếT QUả TổNG HợP CHUNG

              • Unit

              • Unit

              • Unit

              • Unit

              • Unit

              • Unit

                • Changes relating to transportation system in rural area

                • (Cont.) Changes relating to transportation system in rural area

                • (Cont.) Changes relating to transportation system in rural area

                • (Cont.) Changes relating to transportation system in rural area

                • (Cont.) Changes relating to transportation system in rural area

                • (Cont.) Changes relating to transportation system in rural area

                • (Cont.) Changes relating to transportation system in rural area

                • (Cont.) Changes relating to transportation system in rural area

                • (Cont.) Changes relating to transportation system in rural area

                • (Cont.) Changes relating to transportation system in rural area

                • (Cont.) Changes relating to transportation system in rural area

                • (Cont.) Changes relating to transportation system in rural area

                • (Cont.) Changes relating to transportation system in rural area

                  • Number communes with kindergarten, nursery school

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan