ỨNG DỤNG CỦA KINH DỊCH TRONG DỰ ĐOÁN SỰ VIỆC

35 3.7K 11
ỨNG DỤNG CỦA KINH DỊCH TRONG DỰ ĐOÁN SỰ VIỆC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh dịch là khoa học biện chứng của mọi ngành khoa học, Dự đoán tương lai là một nhánh của kinh dịch, giúp ta nhận biết được lành - dữ, ác - hung... từ đó điều chỉnh hành vi của bản thân hướng tới chân thiện mĩ. Học giả Nguyễn Hiến Lê coi Kinh Dịch là "đạo của người quân tử" cho nên phải hiểu kinh dịch để hiểu đời và hiểu người.

9 CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG CỦA KINH DỊCH TRONG DỰ ĐOÁN SỰ VIỆC  NGUYỄNTIẾNHUY Nhà số 5 ngõ 52 khu phố Thượng - Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh Email: huydinhbang@gmail.com SĐT: 01253619888 Phần 1: Tìm hiểu chung về Kinh Dịch và Dịch Học. Phần 2: Cách lập quẻ Dịch. Phần 3: Dự đoán theo quẻ Thể và Dụng. Phần 4: Một số ví dụ về dự đoán tương lai theo quẻ Thể và Dụng. NỘI DUNG PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ KINH DỊCH VÀ DỊCH HỌC  Kinh Dịch và những vấn đề cơ bản?  Đối tượng nghiên cứu Kinh Dịch?  Kinh Dịch là một trong ba bộ Kinh cổ nhất của Trung Quốc chỉ sau Kinh Thi và Kinh Thư. Kinh Dịch bao gồm 64 Quẻ ứng với 384 Hào. 1.1: KHÁI NIỆM • Người được suy tôn sáng lập ra Kinh Dịch là vua Phục Hy. Ban đầu chỉ biết ra các vạch quẻ. • Sau đến vua Văn Vương của nhà Chu viết ra lời quẻ. • Tiếp đến Chu Công (con Văn Vương) viết ra lời hào. • Khổng Tử viết thêm Thập Dực. Từ đó bộ kinh Dịch trở nên hoàn chỉnh như ngày nay DỊCH HỌC LÀ KHOA HỌC BIỆN CHỨNG CÁC KHOA HỌC 1.2: Phác đồ Dịch Học theo định nghĩa 1.2: Phác đồ Dịch Học theo định nghĩa 1.3: THUYẾT ÂM DƯƠNG  Âm dương là một khái niệm chỉ sự thống nhất giữa hai mặt đối lập, không chỉ một cái gì đó cụ thể. Âm dương có thể là dài ngắn, cao thấp, lớn bé, dày mỏng, thiện ác, phúc họa…  Âm dương là hai mặt đối lập, hai yếu tố tương phản nhưng luôn dựa vào nhau và chuyển hóa lẫn nhau. Cực dương tất âm, cực âm tất dương, làm cơ sở cho nhau tồn tại và phát triển 1.4:THUYẾT NGŨ HÀNH  Bản chất thuyết ngũ hành: - Kim : Biểu thị các dạng kim loại, có tính cứng, thanh tĩnh. - Mộc : Biểu thị loại hình cây cối, tính sinh sôi, vươn lên. - Thủy: Biểu thị nước, hơi lạnh, tính hàn, hướng xuống. - Hỏa : Biểu thị lửa, khí nóng, tính nhiệt, hướng lên. - Thổ : Biểu thị đất, đá, tính tàng trữ, trưởng thành.  Sự vận động tác dựng lẫn nhau của 5 loại vật chất cơ bản này đã tạo nên sự tiến hóa phát triển vạn vật trên thế gian này. Ngũ hành tương sinh Ngũ hành tương khắc 1.5: THIÊN CAN – ĐỊA CHI Bảng 1.1 Bảng 1.2 1.6: KINH DỊCH ĐỐI VỚI CÁC LĨNH VỰC KHOA HỌC  Toán học: Hệ Nhị phân.  Quân sự: Một số quẻ phân tích về thắng bại trong chiến trận và phân tích thắng bại.  Luật pháp: một số quẻ nói về hình pháp, cải huấn.  Y học: Trong Đông y quan niệm quẻ Khảm – Thận, quẻ Ly – Tim…  Các lĩnh vực khác: Triết học, Kiến trúc xây dựng, khí tượng… PHẦN2:QUẺDỊCH&CÁCHLẬPQUẺDỊCH 2.1: QUẺ DỊCH LẬP MỘT QUẺ DỊCH ĐẦY ĐỦ  Có 8 quẻ Dịch cơ bản (quẻ đơn) là: Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn với đặc trưng như sau: Bảng 2.1 [...]... không cát lợi • Quan hệ sinh khắc Thể Dụng như sau: Thể khắc Dụng thì việc lanh lợi Dụng khắc Thể thì việc bất lợi Dụng sinh Thể thì việc thuận lợi Thể sinh Dụng thì việc chưa chắc đã lanh lợi Dụng Thể tỷ hoà (đồng Hành với nhau) thì việc thường là thuận lợi Không có quẻ khắc Thể thì việc chắc sẽ thành công Trình tự tiến hành dự đoán theo quẻ Thể, quẻ Dụng Trình tự dự đoán theo các bước sau: • Bước 1:... và quẻ Hỗ • Bước 2: Xem lời quẻ và lời hào của Chu Dịch để dự đoán dữ lành • Bước 3: Xác định quẻ Thể, quẻ Dụng và phân tích tương quan ngũ Hành sinh khắc của các quẻ • Bước 4: Phân tích tổng hợp để đưa ra lời dự đoán QUAN HỆ TƯƠNG SINH TƯƠNG KHẮC GIỮA CÁC QUẺ DỊCH tiªu chÝ dù ®o¸n c¸c viÖc theo sinh kh¾c thÓ dông XÁC SUẤT DỰ BÁO CỦA KINH DỊCH • Logic của Dịch đúng khoảng 60 - 70% so với kiến thức... Nguyễn Tiến Đích - Ứng dụng dịch học trong dự đoán tương lai - NXB TT & TT Hà Nội, 2011, 416 tr 2 Nguyễn Hiến Lê- Kinh dịch- Đạo của người quân tử.- NXB Văn học,1994, 520 tr 3 Hoàng Tuấn- Kinh dịch và hệ nhị phân.- NXB Văn hoá thông tin, 2002, 841 tr 4 Phạm Văn Sinh- Bốc Dịch trong văn hoá phương Đông.- NXB Hải Phòng, 2004, 267 tr 5 Thiệu Khang Tiết- Mai hoa Dịch số (Ông Văn Tùng dịch và chú thích).-... 3: DỰ ĐOÁN THEO QUẺ THỂ VÀ DỤNG 1/ Thế nào là quẻ Thể, quẻ Dụng • Trong một trùng quái gồm 6 hào, ghép lại từ 2 quẻ đơn là quẻ Thượng (quẻ Ngoại) và quẻ Hạ (quẻ Nội) Quẻ đơn nào có chứa hào động gọi là Quẻ Dụng Quẻ đơn không có hào động gọi là Quẻ Thể • Quẻ Thể là “mình”, quẻ Dụng là “người” hoặc sự việc VÍ DỤ: Ở ví dụ trước được quẻ Thiên Lôi Vô Vọng, hào 2 động biến Vậy ta có quẻ Thể và quẻ Dụng. .. gian đầu của sự việc cần dự đoán - Thượng Quái Lấy tổng A gồm các số của Ngày + Tháng + Năm chia cho 8, được số Dư tra bảng 2.1 được quẻ trên (Thượng Quái) - Hạ Quái Lấy tổng B gồm các số của Giờ + Ngày + Tháng + Năm chia cho 8 được số dư, tra bảng 2.1 được quẻ dưới (Hạ Quái) * Chú ý: Nếu tổng A và b không có số dư thì lấy số dư là 8 để tra bảng 2.2 + Quẻ Biến: là thời gian sau kết thúc của sự việc -... điểm của cố giáo sư, nhà tình báo, thiếu tướng công an Nguyễn Đình Ngọc, một nhà khoa học đã lập mô hình toán học cho tử vi, đại ý: “nếu đúng thì (dự báo dựa trên Dịch) cũng không quá 70%, nếu sai cũng không dưới 30%.” • Sự ứng nghiệm có khi theo thoán từ, có khi theo hào động, có khi theo điềm triệu của quẻ, luôn luôn theo đặc trưng thời quẻ, nên chú ý tất cả các khía cạnh PHẦN 4: MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ DỰ ĐOÁN... như sau: Quẻ chủ: Hỏa Thủy Vị Tế Hào 4 động! Thể (thủy) khắc Dụng (hỏa) Quẻ Hỗ: Thủy Hỏa Ký Tế  Dụng (thủy) khắc Thể (hỏa) Quẻ biến: Sơn Thủy Mông Dụng (thổ) khắc Thể (thủy) Phân tích • • • Quẻ chủ được Thể khắc Dụng là tượng ban đầu rất thuận lợi việc tìm hiểu Quẻ Hỗ và quẻ Biến đều ra Dụng khắc Thể là tượng không thông suốt được Quẻ biến Dụng (thổ) lại vượng nên Thể càng suy Thể đã suy thì không gì... Dụng như sau: MỘT SỐ TIÊU CHÍ CỦA QUẺ THỂ VÀ DỤNG • • • • • Quẻ Thể phải vượng mới tốt Khí của quẻ Thể suy đều là không cát lợi Quẻ khắc Thể phải suy mới tốt Quẻ Dụng, quẻ Hỗ, quẻ Biến thừa vượng đều là cát lợi, nhưng không được khắc quẻ Thể, nếu khắc thì nguy hại Nếu trong các trùng quái có quẻ sinh Thể thì dù quẻ Thể có suy yếu cũng không nguy hại lắm Ngược lại, khi quẻ trong quẻ ngoài không có quẻ... Lời quẻ Khuê: “Quẻ này xấu nhất trong Kinh Dịch, người trong nhà chia lìa, chống đối nhau” Kết luận: Ban đầu làm bài được nhưng vì sơ ý nên bài làm có vấn đề Sau được bạn bè nhắc nhở làm bài Về sau thì có sự tranh cãi không thống nhất quan điểm Cuối cùng bài làm tốt! Nghiệm: Ban đầu vì nhớ nhầm nên làm sai đề sau phát hiện và sửa lại làm xong câu 1 Câu 2 vì không có trong đề cương ôn tập nên khó, được... (hỏa) sinh thể (thổ) vượng Ví Dụ 2: Bắt quẻ dự đoán ốm bệnh cho một bé gái 10 tuổi, ngực bị nổi cục một bên! Giờ: Ngọ, ngày Canh Tý (5), Tháng Đinh Sửu (12), năm Giáp Ngọ Lập quẻ theo năm tháng ngày giờ được quẻ chủ và quẻ biến như sau: Quẻ Hỗ: Lôi Thủy Giải Quẻ chủ: Địa Sơn  Hào 1 động! Quẻ biến: Địa Hỏa Minh Di  Dụng kim (vượng) sinh Dụng và Thể đồng hành thổ Dụng (hỏa) sinh thể (thổ) vượng Thể Mộc (vượng) . Dịch và Dịch Học. Phần 2: Cách lập quẻ Dịch. Phần 3: Dự đoán theo quẻ Thể và Dụng. Phần 4: Một số ví dụ về dự đoán tương lai theo quẻ Thể và Dụng. NỘI DUNG PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ KINH DỊCH. 9 CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG CỦA KINH DỊCH TRONG DỰ ĐOÁN SỰ VIỆC  NGUYỄNTIẾNHUY Nhà số 5 ngõ 52 khu phố Thượng - Đình Bảng - Từ Sơn. viết thêm Thập Dực. Từ đó bộ kinh Dịch trở nên hoàn chỉnh như ngày nay DỊCH HỌC LÀ KHOA HỌC BIỆN CHỨNG CÁC KHOA HỌC 1.2: Phác đồ Dịch Học theo định nghĩa 1.2: Phác đồ Dịch Học theo định nghĩa 1.3:

Ngày đăng: 31/01/2015, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 9

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan