Thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng người chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay

101 1K 8
Thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng người chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, cộng đồng người chăm, An Giang, sau năm 1975 đến nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Dung Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ BÍCH LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN  Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử thầy cô khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh  Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hà Bích Liên tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn  Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân yêu, bạn hữu dành tình cảm, động viên giúp đỡ ngày học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đồng sơng Cửu Long nói chung An Giang nói riêng người nói tới, nhắc tới nghĩ tới nhiều tình cảm khác Là vùng đất miền Tây Nam Bộ, nơi có sơng Tiền, sơng Hậu chi lưu nhỏ sông Mê Kông chảy biển mà nhân dân ta từ xưa quan niệm chín rồng (Cửu Long) phun nước để tưới vùng đất đai Đây vùng đất lúa gạo, tôm, cá, miền đất trái, mưa thuận gió hồ đất anh hùng trình mở đất giữ đất Về phương diện dân cư, đồng sông Cửu Long hỗn hợp dân cư từ nhiều nguồn địa phương khác nhau, đa dạng mặt tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ phát triển xã hội văn hoá khu vực vùng lối sống, phong tục tập quán, phương thức canh tác, phong cách làm ăn khơng hồn tồn Về phương diện dân tộc, đồng sông Cửu Long từ buổi đầu lịch sử khai phá hình thành vùng đất có hỗn hợp tộc người Việt, Khmer, Hoa, Chăm Trong tộc người Việt văn hoá Việt trở thành nhân tố phát triển bên cạnh hồ hợp với văn hố tộc người Chăm, Khmer văn hoá cư dân địa phương vùng ven biển Nam Trung Hoa Tính chất bao trùm tồn vùng đồng sơng Cửu Long hoà hợp phát triển yếu tố văn hoá dân tộc người Việt chủ đạo Song đặc trưng văn hoá dân tộc người anh em khác tồn sâu đậm nông thôn nhiều vùng đặc biệt An Giang Thể rõ nét hoà hợp ba tộc người Việt, Khmer, Hoa tượng nói ba thứ tiếng, vay mượn qua lại yếu tố văn hoá phong tục tập quán người Việt, người Khmer, người Hoa Chúng ta nhận thấy hoà hợp đa dạng mặt dân cư q trình giao lưu xích lại gần dân tộc vùng tượng lịch sử có tính quy luật bắt nguồn từ lịch sử di dân định hình vùng đất An Giang 13 tỉnh thành đồng sông Cửu Long An Giang tỉnh nông nghiệp nằm Tây Nam Tổ Quốc Nơi sông Mê Kông đổ vào đồng Nam Bộ hai dịng sơng Tiền sơng Hậu - với tên gọi chung sơng Cửu Long Vừa có đồng vừa có núi non với hệ thống kênh rạch chằng chịt, dân số khoảng 2.300.000 người vào năm 2005, An Giang tỉnh đa dân tộc : người Kinh, Khmer, Hoa, Chăm …các dân tộc anh em định cư lâu đời mảnh đất với truyền thống yêu thương, đùm bọc lẫn tạo nơi sắc văn hoá riêng phong phú đa dạng Cùng với lịch sử hình thành vùng đất Nam Bộ, người Chăm định cư sinh sống vùng đồng sông Cửu Long nói chung, An Giang nói riêng Với dân số vạn người, chiếm số lượng đông cộng đồng Chăm Nam Bộ Tuy có chung nguồn gốc với người Chăm Nam Trung Bộ, trải qua trình định cư lâu dài vùng đất An Giang, họ có vị trí riêng, sắc riêng độc đáo văn hoá Việt Nam, sắc thái riêng ứng xử giao tiếp với tự nhiên, xã hội thân, sinh hoạt kinh tế, tổ chức xã hội tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán sinh hoạt văn hoá, văn nghệ … Bản sắc hồ quyện phát triển theo dòng lịch sử đấu tranh hào hùng cộng đồng dân tộc anh em An Giang Cộng đồng người Chăm An Giang góp phần không nhỏ cho tranh tươi đẹp vùng đất ngày hôm Từ thực tế sinh hoạt đời sống cộng đồng cư dân người Chăm An Giang tiến trình lịch sử thay đổi nét sinh hoạt qua biến động thời gian cộng đồng Chăm có thích ứng chuyển biến với nhịp phát triển xã hội Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, chọn đề tài “THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ –XÃ HỘI – VĂN HOÁ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY ” làm đề tài luận văn Cộng đồng người Chăm Hồi Giáo đồng sông Cửu Long tập trung cư trú An Giang Về đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá cư dân buổi đầu định cư, chế độ thực dân cũ mới, sau giải phóng với giúp đỡ quyền cách mạng bước giải góp phần ổn định nâng cao đời sống người Chăm Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc thơng qua sách chăm lo hỗ trợ cho cộng đồng Chăm mặt Với nhìn tồn diện luận văn góp phần tạo nên tranh đặc thù kinh tế, xã hội, văn hố cộng đồng Chăm An Giang nói riêng đồng sơng Cửu Long nói chung Trong trình cộng cư, tộc người Kinh, Khmer, Hoa, Chăm khơng ngừng học hỏi, giao lưu, đồn kết, đùm bọc phát triển ý nghĩa quan trọng cho công việc xây dựng nông thôn miền biên giới tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Như tên đề tài luận văn, đối tượng nghiên cứu cộng đồng người Chăm An Giang bình diện tổng thể, xét lĩnh vực kinh tế - xã hội - văn hố q trình định cư, khai phá bảo vệ vùng đất đóng góp người Chăm xây dựng phát triển đất nước Thời điểm lịch sử giới hạn sau miền Nam hồn tồn giải phóng (1975) đến Với phạm vi nghiên cứu trên, luận văn đề cập đến vấn đề cụ thể sau: - Sự hình thành phát triển cộng đồng cư dân Chăm An Giang, luồng di cư đông đảo người Chăm từ Campuchia Việt Nam tạo nên cộng đồng cư dân đông đúc - Từ việc nghiên cứu thực trạng đời sống cộng đồng người Chăm An Giang khứ Luận văn dựng lại tranh tổng quan đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội cộng đồng người Chăm An Giang - Trên sở luận văn đề cập đến khuynh hướng biến đổi đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá cộng đồng người Chăm An Giang trước yêu cầu phát triển xã hội Sự biến tập tục lạc hậu việc gìn giữ phát huy giá trị truyền thống văn hoá dân tộc Chăm Từ đó, tác giả đề xuất sách quyền địa phương cấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng người Chăm phát huy vai trị họ, đóng góp vào phát triển kinh tế vùng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thư tịch cổ Trung Hoa sử trước Việt Nam có ghi chép dân cư vương quốc Champa - Vương quốc cổ tổ tiên người Chăm ngày Tuy nhiên phải đến nửa cuối kỷ XIX phát triển chung ngành khoa học, người Chăm văn hoá họ nghiên cứu với tư cách đối tượng nhiều ngành khoa học xã hội khác Nền văn hoá hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu nước đến việc nghiên cứu văn hố Chăm nhiều mang tính chất quốc tế Năm 1852, lần khảo sát ngôn ngữ học J.Crawful từ vựng Chăm đồng thời mở đầu cho việc nghiên cứu người Chăm văn hoá Chăm theo chiều hướng Phải đến thập niên 80, hoạt động nghiên cứu người Chăm thực đẩy mạnh nhiều lĩnh vực không ngừng tiến triển ngày Ở người Chăm, tôn giáo chi phối hầu hết lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội họ Mỗi người Chăm sống cộng đồng họ theo tôn giáo định tạo nên nhóm tín đồ (Chăm Jat, Chăm Bani, Chăm Islam) khiến cho kết tộc người diễn tác động quan hệ tơn giáo, nói người Chăm vấn đề dân tộc gắn liền với vấn đề tôn giáo Từ năm 1975, hoạt động nghiên cứu người Chăm văn hoá Chăm ngành khoa học xã hội Việt Nam ngày đẩy mạnh Dân tộc học Khảo cổ học Trong hội thảo đó, số tham luận liên quan đến người Chăm tác giả Mạc Đường, Mad Mod chiếm tỉ lệ đáng kể tập trung tập kỷ yếu “ Những vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long” Mặt khác với kỷ yếu “Mấy đặc điểm văn hố đồng sơng Cửu Long” với tham luận tác giả Văn Dương Thành, Văn Đình Hy khái quát sâu sắc nét sinh hoạt đời sống vật chất, văn hoá văn nghệ đồng bào Chăm theo đạo Islam đồng sơng Cửu Long Bên cạnh đó, tác giả Mad Mod lần đóng góp vào hội nghị khoa học xã hội lần thứ đồng sông Cửu Long tham luận liên quan đến nhóm Chăm Hồi giáo đồng sơng Cửu Long với nét khái quát đặc điểm kinh tế xã hội nhóm cộng đồng Đến nay, có thêm nhiều chun khảo xuất văn hoá cổ Champa, lịch sử vương quốc Champa viết đăng tải tạp chí cơng trình tổng hợp khác tác giả Phan An, Phạm Xuân Biên, Phan Văn Dốp Qua mặt sản xuất truyền thống, cấu tổ chức xã hội, đời sống tinh thần người Chăm trính bày Đáng ý có hai luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử nghiên cứu hình thức văn hố vật chất người Chăm bảo vệ Phan Thị Yến Tuyết Thành Phần Ngồi cịn phải kể đến nhiều luận án tốt nghiệp Đại học chọn đề tài nghiên cứu người Chăm văn hoá Chăm Trong suốt q trình kể nhiều vấn đề có liên quan đến người Chăm thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu tín ngưỡng tơn giáo, nhân gia đình, nghề thủ cơng truyền thống người Chăm, sinh hoạt văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần … Điều phải kể đến cơng trình nghiên cứu tiến sĩ phó tiến sĩ khoa học lịch sử Trần Ngọc Khánh, Phan Văn Dốp, Võ Công Nguyện …Trong loạt đăng tạp chí Dân Tộc, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á … tác giả Bá Trung Phụ, Phạm Thị Vinh, Trần Nam Tiến, Châu Tấn Lực … phần tái lại nét đẹp truyền thống nghi lễ cưới dân tộc Chăm, nét y phục Chăm nghi lễ tơn giáo Nhìn chung, tác giả có đóng góp quan trọng làm phong phú tranh đời sống kinh tế, xã hội văn hoá cộng đồng người Chăm Việt Nam Người Chăm An Giang phận dân tộc Chăm tách khỏi cộng đồng Trung Bộ cộng cư với người Việt, người Hoa, người Khmer đồng sông Cửu Long.Cơng trình mang tính chất dân tộc học người Chăm Alubussìere viết năm 1880 “Rapportsur Les chams et les Malais de L’arrondis Sement” đề cập đến nếp sống người Chăm (và người Mã Lai) Châu Đốc tác động đạo Islam Sau chuyên khảo cộng đồng Hồi giáo Đông Dương (thuộc Pháp) M.Ner nêu số nét kinh tế, xã hội, giáo dục, tôn giáo làng Chăm Châu Đốc, tác giả giới thiệu ngoại kiều theo Hồi giáo Sài Gòn người Chăm Mã Lai theo Hồi giáo Campuchia Có thể nói, cơng trình nghiên cứu tơn giáo người Chăm dựa “khảo sát thực địa” cho biết tình trạng tơn giáo người Chăm nửa đầu kỷ XX Từ năm 50 đến năm 1975 tác giả nước Bố Thuận, Nghiêm Thẩm, Dohamide, Nguyễn văn Luận, … quan tâm đến cộng đồng người Chăm Nam Bộ (Châu Đốc, Tây Ninh, Sài Gòn), viết mặt phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo đăng tải tập chí Bách Khoa, Tập san Sử - Địa, Văn hoá Nguyệt San xuất Sài Gòn trước năm 1975 đặc biệt Bách Khoa số từ 135 đến số 147 (từ tháng năm 1962 đến tháng năm 1963) Tuy nhiên, chuyên khảo liên quan đến người Chăm Nam Bộ cụ thể An Giang tác giả Việt Nam viết xuất dạng sách hoi Tuy nhiên, biết đến cơng trình Nguyễn Văn Luận giới thiệu cách toàn diện người Chăm Nam Bộ nếp sinh hoạt, tập tục gia đình đời sống tơn giáo họ qua nghiên cứu “Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam” Cùng nghiên cứu nhóm cư dân địa phương người Chăm Nam Bộ, phải nói đến Mad Mod nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu nhiều khía cạnh nghiên cứu khác ngành Dân tộc học Với viết “ Người Chăm đồng sông Cửu Long” Phan Văn Dốp, Nguyễn Việt Cường phần giới thiệu sơ lược nét hoạt động buôn bán trao đổi, nghề dệt thủ công, đánh cá nước nông nghiệp người Chăm An Giang Cũng nét sinh hoạt đời sống văn hoá vật chất nhà ở, trang phục, lễ hội Phan Thị Yến Tuyết đề cập rõ nét qua luận án “Văn hoá vật chất dân tộc đồng sông Cửu Long” Bên cạnh đó, phải kể đến cơng trình nghiên cứu có giá trị Lâm Tâm “ Một số tập tục người Chăm An Giang”, Chi hội Văn nghệ dân gian Hội văn nghệ Châu Đốc xuất năm 1993 Một thuận lợi Lâm Tâm sinh lớn lên nơi có nhiều đồng bào Chăm sinh sống, nên am hiểu người Chăm Ơng có điều kiện nghiên cứu nhiều năm thực tế biên soạn thành cơng trình đời sống người Chăm An Giang Với tác phẩm này, nguồn gốc, đặc điểm, tập tục, sinh hoạt văn hố tín ngưỡng người Chăm An Giang tác giả khái quát cách tồn diện Tuy chưa sâu đóng vai trò quan trọng mà nhiều đời dân tộc Chăm An Giang mơ ước thành thực với q tinh thần q báu mà Chi hội văn nghệ dân gian Việt Nam Tỉnh An Giang xuất tác phẩm Nghiên cứu người Chăm An Giang chưa có nhiều tài liệu đề cập cách sâu sắc bao quát cách toàn diện mặt đời sống vật chất, tinh thần Thông qua việc tham khảo tập chí Dân tộc học, tạp chí Văn hố dân tộc, tạp chí Xưa Nay đăng tải nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài đặc biệt công trình nghiên cứu nêu tác giả giúp cho thân tác giả luận văn có nhìn tồn diện mặt đời sống cộng đồng Chăm An Giang Nguồn sử liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn sử liệu Trong trình nghiên cứu đề tài : “Thực Trạng Đời Sống Kinh Tế - Xã Hội - Văn Hoá cộng đồng người Chăm An Giang” tác giả tiếp cận nguồn tài liệu: Nguồn tài liệu từ thông sử Việt Nam sách chuyên khảo mà tác giả khai thác từ tác phẩm Đại Nam Thực Lục, Gia Định Thành Thơng Chí, Đại Nam Nhất Thống Chí, Việt Sử Xứ Đàng Trong, Văn hố dân cư đồng sơng Cửu Long, … có ghi chép q trình mở mang vùng đất cực Nam tổ quốc việc bang giao Việt Nam với nước láng giềng lịch sử di dân cư dân đến vùng đất có liên quan đến đề tài luận văn Các tác phẩm, nghiên cứu sử gia Việt Nam đại đề cập đến lịch sử vùng đất Nam Bộ, phác hoạ nét sinh hoạt đời sống cộng đồng Chăm Trung Bộ cộng đồng Chăm An Giang Các tạp chí nước, luận văn, luận án có liên quan đến đề tài Nguồn sử liệu truyền miệng : Từ giáo (Hakêm) thánh đường Hồi giáo An Giang, tác giả luận văn thu thập nguồn tài liệu quý giá dân tộc Chăm nét sinh hoạt đời sống, sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng cộng đồng Hồi giáo An Giang ghi nhận sử dụng luận văn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : Phương pháp tiếp cận hệ thống: đặt cộng đồng người Chăm An Giang mối quan hệ dân tộc người sinh sống vùng đất : Kinh, Khmer, Hoa Cùng trình lịch sử đời sống cộng đồng Chăm có đặc trưng có hồ hợp, thích ứng với vùng đất người Phương pháp chuyên ngành: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, tác giả dùng phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để làm rõ mối liên hệ kiện lịch sử, nhằm làm nêu bật nội dung cốt lõi, chất vật, việc, cố gắng trình bày luận điểm sở đáng giá nhận xét kiện lịch sử diễn Phương pháp liên ngành: Bên cạnh phương pháp chuyên ngành phương pháp liên ngành trọng việc khai thác nguồn tư liệu Tác giả sử dụng phương pháp liên ngành sau : - Phương pháp khảo sát điền dã: Trên sở bám sát tài liệu, việc quan sát thực tế, tiếp xúc với di tích lịch sử cụ thể thánh đường Hồi giáo Chăm, Palây, Puk để tìm hiểu nét sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng phong tục tập quán, cách sinh sống cộng đồng Chăm … - Phương pháp điều tra vấn: Thông qua việc tiếp xúc, vấn giáo (HaKêm) có vai trò chủ chốt cộng đồng Chăm An Giang để thu thập nguồn tư liệu làm phong phú thêm nội dung có liên quan - Phương pháp thống kê : Từ việc khảo sát phiếu câu hỏi cộng đồng người Chăm An Giang, tác giả tập hợp số liệu thống kê, để làm tư liệu minh họa cho luận văn Những đóng góp luận văn Trên sở tập hợp, chọn lựa xử lý khối lượng tài liệu tương đối đầy đủ, có xuất xứ từ nhiều nguồn khác nhau, luận văn mô tả lại cách chân thực tranh tổng thể trình hình thành phát triển cộng đồng Chăm An Giang, thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá cư dân vùng để khắc họa đặc trưng riêng cộng đồng Chăm cụ thể thời kỳ từ sau năm 1975 đến Từ thực trạng đó, luận văn cịn sâu phân tích làm rõ chuyển biến đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá đồng bào Chăm An Giang qua q trình lịch sử dân tộc Từ đó, có nhìn tồn diện vai trị cộng đồng Chăm phát triển vùng đất nước ta Qua thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá cộng đồng người Chăm An Giang phác họa tạo sở cho đề xuất, kiến nghị quyền cấp việc xây dựng nâng cao đời sống kinh tế, xã hội, phát huy bảo tồn di sản văn hoá cộng đồng người Chăm An Giang thời gian tới Cuối cùng, nội dung luận văn nguồn tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu việc nhận diện dân tộc Việt Nam Bố cục luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu, chương phần kết luận Chương : Lịch sử hình thành phát triển cộng đồng người Chăm An Giang Chương : Bức tranh tổng quan đời sống kinh tế - xã hội - văn hoá cộng đồng người Chăm An Giang Chương : Chính sách cộng đồng người Chăm An Giang - Những đề xuất kiến nghị Chương : LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG 1.1.Vài nét nguồn gốc hình thành Cộng đồng người Chăm An Giang 1.1.1 Những biến cố lịch sử dẫn đến việc di cư người Chăm Champa từ Phạn ngữ, vốn tên lồi có hương thơm dịu mát mà Việt Nam gọi hoa đại bơng sứ, có tên khoa học Plumeríaruba L.CU.acutifolia Champa cịn địa danh cổ vùng đất miền đông bắc Ấn Độ Ở Việt Nam, Champa lại tên quốc gia cổ thấy khắc ghi bia ký Phạn ngữ vào kỷ thứ VI Đó bia Sambhuvarman.Trong Tân Đường thư, nước Champa Âu Dương Tu - Tổng Kỳ phiên âm Hán ngữ Chiêm Bà nói nước Hoàn Vương, đồng thời cho biết Chiêm Bà nguyên xưa nước Lâm Ấp Chính nhờ điều ghi Âu Dương Tu Tổng Kỳ mà biết tên Champa đặt làm tên nước Trên đất nước ta sớm định hình quốc gia Champa lịch sử Champa đích thực hậu sinh Lâm Ấp theo Thuỷ Kinh Chú, Tấn thư, nước Lâm Ấp “được khởi lập vào cuối thời Hậu Hán” [2, tr.14 ].Vị vua khai sáng nước sử cũ gọi Khu Liên - thủ lĩnh cộng đồng cư dân địa Qua Tấn thư cịn cho biết “vua sau khơng có người kế tự, cháu ngoại Phạm Hùng lên thay” [2, tr.14] Sự kiện có lẽ, diễn vào vào khoảng năm 270 sau cơng ngun.Và coi thời điểm cụ thể, rõ ràng mà nước Lâm Ấp với văn hoá địa tiền Champa dần chuyển thành quốc gia Champa Trong huyền thoại truyền đời đồng bào Chăm ngày lại nhớ nguồn gốc hình thành nên nước Champa từ hai dòng thị tộc khác hai vùng lãnh thổ kế cận Bộ lạc Cau (bi ký Phạn ngữ ghi Kràmuka vamsá) lạc Dừa (Narikela Vamasá) Huyền thoại có nói “ Cả hai dịng lạc Cau Dừa đánh nhau, tranh giành ưu nhiều kỷ sau chiến tranh đẫm máu lại thuận hồ với Dịng Cau làm bá chủ Nam (xứ Panduranga), dòng Dừa ngự trị miền Bắc (xứ Indrapura) nước Champa Huyền thoại dân gian nói gợi mở hướng tìm phía Nam, nơi xứ Panduraanga nơi thứ hai đất nước văn hố Champa.Tuy nhiên, ngày nay, miền đất cực Nam Trung Bộ này, chưa tìm thấy di tích văn hoá Champa sơ kỳ từ kỷ VIII trước Riêng Võ Cạnh thuộc xã Vĩnh Trung phía Nam thành phố Nha Trang, xưa xứ Kauthara phát bia đá có khắc văn Phạn ngữ Bia định niên đại vào khoảng cuối kỷ thứ II III sau cơng ngun có nội dung ghi lại tích triều vua đầu quốc gia cổ mà vị vua khai sáng có tơn hiệu Sri Mara Địa bàn Câu hỏi khảo sát Người Chăm ấp Phũm Soài xã Châu Phong (158/434 hộ ) 10 11 12 13 14 15 a 14 37 0 16 142 11 143 56 158 39 11 124 b 57 87 22 16 49 102 120 142 34 Số lượng lựa chọn c d 37 87 10 101 71 148 120 147 18 82 15 e 97 34 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI TÌM HIỂU TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ GIA ĐÌNH CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG Kính thưa cô (chú ), anh ( chị ) Bảng câu hỏi phần nội dung luận văn tốt nghiệp cao học trường ĐHSP TPHCM đề tài “ Tìm hiểu đời sống kinh tế , xã hội , văn hoá cộng đồng người Chăm An Giang” Xin cô (chú) anh (chị) vui lòng trả lời bảng câu hỏi cách khoanh trịn vào câu mà (chú) , anh (chị) chọn Sự hợp tác cô ,(chú) anh ( chị) đóng góp giá trị quý báu cho đề tài Xin chân thành cảm ơn cô (chú) , anh (chị ) Câu : Hoạt động kinh tế người Chăm An Giang : a.Buôn bán b.Đánh cá c.Nông nghiệp d.Dệt e Tất nghề Câu : Hoạt động kinh tế gia đình cơ( chú) , anh (chị) chủ yếu là: a.Buôn bán b.Đánh cá c.Nông nghiệp d.Dệt e Các nghề khác Câu : Theo cô (chú) , anh (chị) chế độ gia đình cộng đồng người Chăm An Giang giai đoạn : a.Mẫu hệ b.Phụ hệ c.Trong giai đoạn chuyển tiếp chế độ mẫu hệ sang phụ hệ Câu 4: Trên lý thuyết, tín đồ Hồi giáo lấy vợ , cộng đồng người Chăm An Giang tình trạng đa thê : a.Thường xảy b.Ít xảy c Khơng xảy Câu : Theo quan niệm người Chăm An Giang quý trọng nhiều : a.Con trai b Con gái c.Cả trai , gái Câu 6: Tục Ga Sâm (Cấm cung thiếu nữ )của cộng đồng người Chăm An Giang : a.Vẫn giữ vững b.Khơng cịn c.Vẫn cịn khơng phổ biến Câu : Việc mở lớp học chữ Ả Rập cho thiếu niên Chăm địa phương cô (chú) , anh (chị) : a.Thường xuyên trì b.Rất khó trì c Khơng có mở lớp Câu : Việc dạy trẻ đọc thánh kinh Coran trọng dạy trẻ viết chữ Ả Rập trọng : a.Chú trọng đọc kinh thánh b.Chú trọng viết chữ Ả Rập c.Cả hai trọng Câu : Trong giao tiếp cô ( chú) , anh (chị) sử dung tiếng nói : a.Tiếng Ả Rập b.Tiếng Chăm c.Tiếng Việt d.Tiếng Việt tiếng Chăm Câu 10 : Theo cô (chú ), anh (chị ) việc áp dụng dạy song ngữ (tiếng Chăm tiếng Việt ) cho em học sinh Chăm : a.Rất cần thiết b.Không cần thiết c.Chỉ nên dạy tiếng Chăm Câu 11 : Việc thực lệnh cấm uống rượu tín đồ Hồi giáo An Giang theo cô (chú), anh (chị) là: a.Tất thực nghiêm túc b.Đa số thực nghiêm túc cịn số tín đồ thiếu tự giác Câu 12 : Cơng việc có làm ảnh hưởng đến việc làm lễ năm lần cô (chú), anh (chị) hay không ? a.Bảo đảm đủ lần lạy b.Chỉ lần lạy c.Chỉ lần lạy d.Duy lần lạy e.Không lạy lần Câu 13 : Trong hoạt động xã hội , người phụ nữ Chăm An Giang nay: a.Được chủ động tham gia b.Rất tham gia c.Khơng thích tham gia Câu 14 : Cô (chú) ,anh (chị) hành hương đến thánh địa Mécca chưa ? a.Một lần b.Chưa đến lần c.Đến nhiều lần Câu 15 : Cô (chú) , anh (chị) có nguyện vọng hay kiến nghị đến phận lãnh đạo địa phương hay sách Đảng Nhà nước việc phát huy vai trò cộng đồng người Chăm An Giang nghiệp phát triển đất nước ……………………………………………………………………… Phụ lục BAN ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG HỒI GIÁO (ISLAM) TỈNH AN GIANG Tín đồ hành hương(Hajid Mécca-Saudi Àrabi năm 1426 HL/2005 DL-2006 Các vị tín đồ đăng ký có tên sau : TT Tên họ người đăng ký CHÀM DU SÔ MÁCH TỌT MUSA Y SA LÒ MA BI YAH CHÂU Y SA MACH YEH GO JA LY GAM LY 10 SA PHIP 11 ABUBACAR 12 CHAU KIM MACH ABDOL KARIÊM 13 14 15 ISSMAEL-HDUSOS DUSOH 16 KARIÊM 17 DU SOH 18 ALY Phái Năm sinh , Nơi sinh Nam 1932-An Giang Province Nam 1955-An Giang Province Nam 1925-An Giang Province Nam 1940-An Giang Province Nam 1961-An Giang Province Nam 1955-An Giang Province Nam 1950-An Giang Province Nam 1963-An Giang Province Nam 1952-An Giang Province Nam 1961-An Giang Province Nam 1948-An Giang Province Nam 1949-An Giang Province Nam 1926-An Giang Province Nam 1962-An Giang Province Nam 1948-An Giang Province Nam 1942-An Giang Province Nam 1939-An Giang Province Nam 1957-An Giang Province Đi hành hương năm 2005 Đi diện Ghi Chú 2005 Hoàng gia Hoàng gia Tự túc Tuan IMÂM Giáo 2005 Tự túc IMÂM 2005 Hoàng gia Hoàng gia Hoàng gia Hoàng gia Hoàng gia Hoàng gia Hoàng gia Hoàng gia Hoàng gia Hoàng gia Hoàng gia Hoàng gia Hoàng gia Hoàng gia Tuan 2005 2005 2005 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 Giáo Tuan Tuan IMÂM IMÂM IMÂM IMÂM Naep Naep IMÂM Naep Naep Naep Giáo An Giang , ngày 30 tháng năm 2005 TM.Ban Đại Diện Cộng Đồng Hồi giáo Tỉnh An Giang - Việt Nam DANH SÁCH CÁC THÁNH ĐƯỜNG VÀ TIỂU THÁNH ĐƯỜNG TỈNH AN GIANG TT MOSQUE JAMIA AL MUKMININ JAMIA AL AZHAR ALMUBARAK NIA MAH 10 11 12 MUHAMADIAH 13 14 15 16 17 AL EHSAN 18 19 AL RAH MAH 20 AL MUSLIMIN 21 AL KHAIRIYAH 22 23 AJ MUKAR RAMAH SURAU ĐỊA CHỈ Xã Vĩnh Hanh , huyện Châu Thành ALMUSLIMIN P.Mỹ Bình –TP Long Xuyên Xã Phú Hiệp , huyện Phú Tân AL AZHAR Xã Phú Hiệp , huyện Phú Tân Xã Phú Hiệp , huyện Phú Tân ALMUBARAK Xã Phú Hiệp , huyện Phú Tân Xã Châu Phong , huyện Tân Châu SULNAH Xã Châu Phong , huyện Tân Châu MASKINARR Xã Châu Phong , AHMAH huyện Tân Châu DARESSALA Xã Châu Phong , M huyện Tân Châu SHARFUL Xã Châu Phong , ISLAMIA huyện Tân Châu Xã Châu Phong , huyện Tân Châu NOOR AL Xã Châu Phong , ISLAM huyện Tân Châu HAIYATAL Xã Châu Phong , ISLAM huyện Tân Châu ZUMADUL Xã Châu Phong , ISLAM huyện Tân Châu AL WUSTA Xã Châu Phong , huyện Tân Châu Xã Đa Phước , huyện An Phú SUN NAH Xã Đa Phước , huyện An Phú Xã Vĩnh Trường , huyện An Phú Xã Quốc Thái , huyện An Phú Xã Nhơn Hội , huyện An Phú NOOR DIN Xã Nhơn Hội , huyện An Phú Xã Khánh Bình , huyện An Phú NGƯỜI PHỤ TRÁCH CHÀM DU SÔ MUHAMMAD NOOR HJ ABDULQAĐIR Tuan YUSUF MUSA HJ ISMAIL.Bin AMIN HỒ SÊN OSSAMAM HJ MU SA MA LES DANH AHMACH MUHAMMACH ISSA MAEL ABDULKARIEM LEH ZAKARIA HJ IBRAHIM MUHAMMAD NIP ISMAIL TA IB HJ MU SA SA LEH 24 NO 25 NO Xã Khánh Bình , huyện An Phú Xã Khánh Bình , huyện An Phú NĂM 2005 TM Ban Đại Diện Trưởng Ban JAC KY UBND TỈNH AN GIANG BAN TƠN GIÁO CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN BAN ĐẠI DIỆN CÁC TIỂU BAN TRỰC THUỘC BAN ĐẠI DIỆN VÀ CÁC BAN QUẢN TRỊ THÁNH ĐƯỜNG HỒI GIÁO TỈNH AN GIANG TT Họ & Tên Năm Chức vụ Ghi sinh I / Danh sách BĐDCĐ Hồi Giáo : Nhiệm Kỳ 2004 -2009 Musa Haji 1925 Trưởng ban GC, Khánh Hồ –Châu Phú Solay Mal 1923 Phó trưởng ban Nhân sĩ ,Đa Phước-An Phú Is Mail 1932 Phó trưởng ban GC,Châu Phong –Tân Châu Jacky 1960 Chánh văn phòng PCTUBMT, Châu Phong-Tân Châu Issa Sen 1947 Uỷ viên thường HTTTH,D Khánh Hoà –Châu trực Phú Ah Mach 1962 Thành viên PGC, Châu Phong – Tân Châu Mach Sales 1948 Thành viên GC Nhơn Hội , An Phú Ali 1950 Thành viên PGC Đa Phước – An Phú Mahyry 1964 Thành viên PGC Đa Phước – An Phú 10 Abu Bacơ 1930 Thành viên PGC Vĩnh Trường – An Phú 11 Aly 1955 Thành viên PGC Khánh Bình – An Phú 12 Mach Sền 1933 Thành viên TKBQT ,Quốc Thái –An Phú 13 Chàm Du Số 1943 Thành viên GC , Vĩnh Hanh – Châu Thành 14 Ah Math 1961 Thành viên PGC , Phú Hiệp –Phú Tân 15 Du Sôh 1939 Thành viên PGC , Phú Hiệp –Phú Tân TT Họ & Tên Năm Chức vụ Ghi sinh II/ Nhân tiểu ban : 1/ Văn Phòng : Solay Mal Lãnh đạo văn phòng Jac Ky Chánh văn phòng Issa Sen Thư ký TT BĐD Gơ Saly Thư ký văn phịng Ah Math Thủ quỹ Hồ Sa Ich Văn thư Mus Ta Fa Văn thư 2/ Tiểu ban giáo lý : Musa Haji Trưởng tiểu ban Gơsaly Phó Trưởng tiểu ban Mach Sales Uỷ viên Ah Math Uỷ viên Mahry Uỷ viên 3/ Tiểu ban Từ thiện – Xã hội : Is Mail Ah Mach Trưởng tiểu ban Phó Trưởng tiểu ban Aly Uỷ viên Chàm Du Số Uỷ viên Abu Bacơ Uỷ viên Mách Sền Uỷ viên Du Soh Uỷ viên III/ Danh sách BQT Thánh đường : 1/ Thánh đường Al MuKaRaMah – Xã Khánh Bình - Huyện An Phú Aly 1955 Trưởng ban Mu Sa 1940 P.Trưởng ban Ka Ly 1950 P.Trưởng ban Gia Tốp 1936 Thư ký Hiêm Sa 1920 Thủ quỹ Kho Lết 1934 Uỷ viên Gian Gia 1935 Uỷ viên 2/ Thánh đường Al Khai Riah – Xã Nhơn Hội - Huyện An Phú : Châu Sa 1929 Trưởng ban Mách Salếs 1948 P Trưởng ban Salế 1950 Thư ký SaLayMal 1946 Thủ quỹ Pha CaRi Gia 1953 Uỷ viên A Mil 1952 Uỷ viên Châu Ly 1945 Uỷ viên 3/ Thánh đường Jamiul –Xã Quốc Thái - Huyện An Phú : Kem Haji : Mu Sa 1925 Trưởng ban Na Ếp : Gia 1948 P Trưởng ban Na Ếp : Mu - Sa 1944 Thư ký Châu Ly 1951 Thủ quỹ Tuôn : Y Sa 1969 Uỷ viên HJ: Du Số 1963 Uỷ viên Hồ Sás 1951 Uỷ viên 4/ Thánh đường Al RahMah –Xã Vĩnh Trường - Huyện An Phú : Châu Mach 1930 Trưởng ban Châu Minh 1945 P Trưởng ban Abu Ba Cơ 1930 Thư ký Mu Hammach 1948 Thủ quỹ Thost Ka Ri Gia 1945 Uỷ viên Châu Y Sa 1959 Uỷ viên Mach Yet 1950 Uỷ viên 5/ Thánh đường Sun Nah – Xã Đa Phước - Huyện An Phú : Mu Ham Mách 1950 Trưởng ban Ma Ni Ri 1946 P Trưởng ban A Mách 1932 Thư ký Ha Kim 1970 Thủ quỹ A Min 1962 Uỷ viên Yac Fa 1955 Uỷ viên A NI 1960 Uỷ viên 6/ Thánh đường Al Ehsan – Xã Đa Phước - Huyện An Phú : Ha Ji Ib Ro Hiêm 1917 Trưởng ban A Ly 1950 P Trưởng ban A Ly Dal 1947 Thư ký Mô Hâm Med 1979 Thủ quỹ Ka Riêm 1946 Uỷ viên Sâm Un 1939 Uỷ viên A Mach 1943 Uỷ viên 7/ Thánh đường Nia Mah – Xã Châu Phong - Huyện Tân Châu : Is Mail 1932 Trưởng ban Sa Maêl 1928 P Trưởng ban A Bu Ta Lep 1928 Thư ký Mo Ha Mach 1953 Thủ quỹ Sa Lay Man 1936 Uỷ viên Ab Dol Ka Riêm 1926 Uỷ viên Mu Sa 1938 Uỷ viên 8/ Thánh đường Muha Ma Diah – Xã Châu Phong – Huyện Tân Châu : Danh AMac 1911 Trưởng ban HJ Id Res 1917 P Trưởng ban HJ Ah Mach 1962 Thư ký HJ IL Yas 1962 Thủ quỹ MohaMad 1955 Uỷ viên Hồ Sên 1946 Uỷ viên ZaccaRya 1948 Uỷ viên 9/ Thánh đường Al MuBaRak – Xã Phú Hiệp -Huyện Phú Tân : Ahmad Toy Dib 1928 Trưởng ban Ya Fa 1929 P Trưởng ban Ah Math 1961 Thư ký Châu Ka Đưa 1942 Thủ quỹ Ab Dol A Ziz 1953 Uỷ viên Âp Đô Ha Mit 1962 Uỷ viên Go Sa Ly 1962 Uỷ viên 10/ Thánh đường Jamil Azhar – Xã Phú Hiệp -Huyện Phú Tân : Ab Dol Cado 1926 Trưởng ban Dusoh 1939 P Trưởng ban Mukh Tar 1955 Thư ký Hagi Ossaman 1939 Thủ quỹ Ich Maên 1957 Uỷ viên Giamohamemed 1953 Uỷ viên Yousos Sales 1964 Uỷ viên 11/ Thánh đường Jamiul Aman – Xã Khánh Hoà – Huyện Châu Phú : Mu Sa Haji 1925 Trưởng ban Mách Sales 1931 P Trưởng ban Mohamed Jaine 1938 Thư ký Châu Kim Mách 1949 Thủ quỹ Pro Hiêm 1932 Uỷ viên IL Yas 1955 Uỷ viên Châu Ly Mach 1950 Uỷ viên Yusôh 12/ Thánh đường Jamiaal Mukminin – Xã Vĩnh Hanh - Huyện Châu Thành : Chàm Du Số 1943 Trưởng ban Ka Riêm 1942 P Trưởng ban Abdolloh Yia Yôp 1943 Thư ký A Mách 1943 Thủ quỹ A Ba Bu Cơ 1942 Uỷ viên Mách Gia Gia 1941 Uỷ viên MỘT SỐ HÌNH ẢNH SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG ... phát triển cộng đồng người Chăm An Giang Chương : Bức tranh tổng quan đời sống kinh tế - xã hội - văn hoá cộng đồng người Chăm An Giang Chương : Chính sách cộng đồng người Chăm An Giang - Những... tế, văn hoá, xã hội cộng đồng người Chăm An Giang - Trên sở luận văn đề cập đến khuynh hướng biến đổi đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá cộng đồng người Chăm An Giang trước yêu cầu phát triển xã. .. ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY ” làm đề tài luận văn Cộng đồng người Chăm Hồi Giáo đồng sông Cửu Long tập trung cư trú An Giang Về đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá cư dân buổi

Ngày đăng: 31/03/2013, 16:39

Hình ảnh liên quan

PHỤ LỤC Phụ lục 1  - Thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng người chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay

h.

ụ lục 1 Xem tại trang 85 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP THỐNG KÊ KHẢO SÁT NGƯỜI CHĂM Ở  AN GIANG KHẢO SÁT NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG  - Thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng người chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay
BẢNG TỔNG HỢP THỐNG KÊ KHẢO SÁT NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG KHẢO SÁT NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG Xem tại trang 85 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH SINH HOẠT VĂN HĨA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở  AN GIANG  - Thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng người chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay
MỘT SỐ HÌNH ẢNH SINH HOẠT VĂN HĨA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan