đề thi HÓA hk 2 lớp 11

6 860 8
đề thi HÓA hk 2 lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: A, B, D là 3 hiđrocacbon tồn tại trạng thái khí ở điều kiện thường và liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Biết phân tử khối của D gấp đôi phân tử khối của A. Công thức phân tử của A, B, D lần lượt là: A. CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 B. C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 C. C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 D. C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 Câu 2: Số đồng phân của hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C 8 H 10 là: A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 3: Tỉ khối hơi của ankan Y so với H 2 bằng 22. Công thức phân tử của Y là A. CH 4 B. C 3 H 8 . C. C 4 H 10 . D. C 2 H 6 . Câu 4: Hợp chất có tên nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 cho kết tủa vàng? A. But-2-in. B. But-1-in. C. But-1-en. D. Pent-2-en. Câu 5: Có các chất sau : CH 4 , C 2 H 2 , CH 2 =CH-CH 2 OH, CH 2 =CH-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH 3 , C 6 H 5 OH, CH 3 - CHO, CH 3 -CO-CH 3 . Số chất tác dụng với dung dịch brom là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 6: Anken CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 có tên là A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 2-metylbut-1-en. D. 2-metylbut-3-en. Câu 7: Để khử hoàn toàn 100 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C 2 H 4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,240. B. 2,688. C. 0,672. D. 1,344. Câu 8: Phenol (C 6 H 5 OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, NaOH, HCl. B. Na, NaOH, Na 2 CO 3 C. NaOH, Mg, Br 2 . D. K, KOH, Br 2 . Câu 9: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic sinh ra 5,6 lít H 2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là: A. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH. B. CH 3 OH, C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH. D. C 4 H 9 OH, C 5 H 11 OH. Câu 10: Hệ số cân bằng đúng của phản ứng sau đây là phương án nào? C 6 H 5 CH 3 + KMnO 4 → C 6 H 5 COOK + MnO 2 + KOH + H 2 O A. 1,2,1,2,1,1. B. 2,1,2,1,1,2. C. 2,2,2,2,2,1 D. 1,2,1,2,2,1. Câu 11: Stiren không có khả năng phản ứng với: A. Dung dịch brom. B. Brom khan có xúc tác bột Fe. C. Dung dịch KMnO 4 . D. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Câu 12: Đun nóng etanol với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được sản phẩm chính là: A. C 2 H 4 B. C 2 H 5 OSO 3 H C. CH 3 OCH 3 D. C 2 H 5 OC 2 H 5 Câu 13: Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là: A. Dung dịch brom, Cu(OH) 2 . B. Cu(OH) 2 , quỳ tím. C. Na, dung dịch brom. D. Dung dịch brom, quỳ tím Câu 14: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của (CH 3 ) 2 CH-CHBr-CH 3 là: A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-1-en. Câu 15: Đun nóng hỗn hợp A gồm 10 ancol no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C số ete thu được là: A. 50 B. 30 C. 45 D. 55 Câu 16: Trong phản ứng cộng hiđro vào ankin (ở nhiệt độ thích hợp) thì: A. Dùng xúc tác Ni tạo ra ankan, dùng xúc tác Pd/PbCO 3 tạo ra anken. B. Dùng xúc tác Ni tạo ra anken, dùng xúc tác Pd/PbCO 3 tạo ra anken. C. Dùng xúc tác Ni hay Pd/PbCO 3 đều tạo ra ankan. D. Dùng xúc tác Ni hay Pd/PbCO 3 đều tạo ra anken. Câu 17: Cho 1 lít ancol etylic 46 0 tác dụng với Na dư. Tính thể tích H 2 thoát ra ở đktc. Biết rằng ancol etylic nguyên chất có D=0,8g/ml. A. 280,0 lít. B. 228,9lít. C. 425,6 lít. D. 179,2lít. Câu 18: Dẫn xuất halogen có tác dụng diệt sâu bọ (trước đây được dùng nhiều trong nông nghiệp) là A. ClBrCH-CF 3 . B. Cl 2 CH-CF 2 -OCH 3 . C. C 6 H 6 Cl 6 . D. CH 3 -C 6 H 2 (NO 2 ) 3 . Câu 19: Tính thơm là đặc tính: A. Dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng thế. B. Có mùi thơm đặc trưng. C. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng. Trang 1/6 - Mã đề thi 134 D. Dễ tham gia phản ứng thế và cộng. Câu 20: Thực hiện phản ứng trime hóa hoàn toàn 5,6 lít axetilen (đktc) thu được bao nhiêu gam benzen? A. 52g. B. 26g. C. 13g. D. 6,5g. HẾT I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) Câu 1. Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ? A.Dung dịch KMnO 4 . B.Dung dịch NaOH. C.Khí H 2 ,Ni,t o . D.Dung dịch Br 2 . Câu 2. Cho dãy các chất : HCHO, CH 3 COOH, HCOONa, HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là : A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 3. Trùng hợp eten ( etylen ) , sản phẩm thu được có cấu tạo là: A.(-CH 2 =CH 2 -) n B.(-CH 2 -CH 2 -) n C.(-CH=CH-) n D.(-CH 3 -CH 3 -) n . Câu 4. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C 5 H 10 O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 9 gam H 2 O. Công thức phân tử của từng axit là : A. CH 2 O 2 và C 2 H 4 O 2 B. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 6 O 2 C. C 3 H 4 O 2 và C 4 H 6 O 2 D. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 Câu 6. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của ankan có công thức phân tử C 5 H 12 ? A.5 đồng phân. B.4 đồng phân. C.3 đồng phân. D.6 đồng phân Câu 7. Công thức phân tử chung của ankan là : A. C n H 2n-2 (n ≥ 2 ) B. C n H 2n (n ≥ 2 ) C. C n H 2n-6 ( n ≥ 6) D. C n H 2n+2 ( n ≥ 1) Câu 8. Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là: A.C 4 H 8 và C 5 H 10 . B.C 3 H 6 và C 4 H 8 . C.C 5 H 10 và C 6 H 12 . D.C 2 H 4 và C 3 H 6 . Câu 9. Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : phenol, axit acrylic, anđehit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử : A. dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. CaCO 3 . C. dung dịch Na 2 CO 3 . D. dung dịch Br 2 . Câu 10. Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? A.Tinh bột. B.Etilen. C.Anđehit axetic. D.Etylclorua. Câu 1. Một ankan có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2. Công thức phân tử của ankan là? A. C 5 H 12 B. C 3 H 8 C. C 6 H 14 D. C 4 H 10 Câu 2. Đun nóng Ancol iso-butylic ở 170 o C, có mặt của H 2 SO 4 đặc làm chất xúc tác, thu được bao nhiêu anken? A. 1 B. 3 C. 2 D. Không thu được anken Câu 3. Tên gọi của hợp chất hữu cơ có CTCT: CH 3 -CH(CH 2 -CH 3 )-CH 2 -CH(CH 2 -CH 3 )-COOH là? A. Axit-2-etyl-4-metylhexanoic B. Axit-2-metyl-5-cacboxiheptan C. Axit-2-metyl-4-etylhexanoic D. Axit-2,4-đietylpentanoic Câu 4. X là ancol mạch hở có 1 nối đôi C=C Công thức phân tử nào sau đây không đúng với X: A. C 3 H 6 O B. C 2 H 4 O C. C 4 H 8 O D. C 4 H 8 O 2. Câu 5. Cho 7 gam hỗn hợp gồm hai anken M và N là đồng đẳng kế tiếp của nhau qua nước brom làm mất màu vừa đủ 32 gam Brom. M và N là công thức nào sau đây? A. C 4 H 8 và C 5 H 10 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 5 H 10 và C 6 H 12 D. C 2 H 4 và C 3 H 6 Trang 2/6 - Mã đề thi 134 Mã đề: HH374 Câu 6. Cho các chất Na, dd NaOH, CH 3 COOH, Na 2 CO 3 , C 2 H 5 OH. Hãy cho biết có mấy cặp chất tác dụng được với nhau? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 7. Hiđrocacbon có CTPT C 4 H 6 có bao nhiêu đồng phân tham gia được phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 8. Ancol no đơn chức mạch hở X tạo ete Y. Tỉ khối hơi của Y so với X gần bằng 1,61. Tên của X là? A. metanol B. propan-2-ol C. etanol D. propanol Câu 9. Có mấy dẫn xuất C 4 H 9 Br khi tác dụng với dung dịch KOH, etanol trong mỗi trường hợp chỉ tạo ra anken duy nhất A. Hai chất B. Ba chất C. Một chất D. Bốn chất Câu 10. Cho 15,6 gam C 6 H 6 tác dụng hết với Cl 2 (xúc tác bột Fe). Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu ? A. 19 gam B. 20 gam C. 21 gam D. 18,16 gam Câu 11. Chọn trình tự thuốc thử nhận biết các chất : Axit acrylic, Axit axetic, Anđehit axetic, Phenol . A. Tất cả đều đúng. B. ddBr 2 , Quỳ tím. C. Quỳ tím, ddBr 2 . D. ddBr 2 , ddAgNO 3 /NH 3 Câu 12. Tên gọi của hợp chất hữu cơ có CTCT CH=CHBr-CH(CH 3 )-CH 3 là : A. 2-brom-3-metylbut-3-in B. 2-brom-3-metylbut-1-en C. 3-brom-2-metylbut-3-en D. 3-brom-2-metylbut-1-in Câu 13. Hãy chọn phát biểu đúng ? A. Axit cacboxylic no đơn chức là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COOH liên kết với gốc hiđrocacbon không no . B. Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COOH liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H. C. Axit cacboxylic không no , đơn chức, gốc hiđrocacbon có một liên kết đôi có CTPT chung là C n H 2n+1 COOH. D. Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm CHO liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H. Câu 14. Hợp chất hữu cơ có CTPT C 7 H 8 O có bao nhiêu đồng phân thơm tác dụng được với kim loại Na ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15. Đốt cháy hồn tồn 1,3 gam hidrocacbon X ở thể lỏng thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Cơng thức phân tử của X là: A. C 2 H 2 B. C 6 H 6 C. C 4 H 4 D. C 6 H 12 Câu 1: Cho hợp chất thơm ClC 6 H 4 CH 2 Cl tác dụng với dung dịch KOH (lỗng, dư, t o ) thu được sản phẩm là A. HOC 6 H 4 CH 2 OH. B. ClC 6 H 4 CH 2 OH. C. HOC 6 H 4 CH 2 Cl. D. KOC 6 H 4 CH 2 OH. Câu 2: Thuốc thử cần dùng để nhận biết ba chất lỏng: benzen, stiren và toluen là A. HNO 3 đặc/H 2 SO 4 đặc. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch KMnO 4 . D. dung dịch Brom. Câu 3: Cho các chất sau: nước brom, Na, NaOH, CH 3 COOH, (CH 3 CO) 2 O. Số chất vừa phản ứng được với phenol vừa phản ứng được ancol etylic là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 5,04 lít khí O 2 (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 13,3 gam và có 39,4 gam kết tủa. Khí thốt ra khỏi bình có thể tích 1,12 lít (đktc). Cơng thức phân tử của X là A. C 3 H 5 O 2 N. B. C 3 H 7 O 2 N. C. C 2 H 5 O 2 N. D. C 2 H 7 O 2 N. Câu 5: Cho anđehit axetic lần lượt phản ứng với các chất sau: dung dịch Br 2 , dung dịch KMnO 4 , dung dịch AgNO 3 /NH 3 , Br 2 /CH 3 COOH, Cu(OH) 2 /NaOH (t o ), Na, CuO. Số phản ứng xảy ra là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Trang 3/6 - Mã đề thi 134 Câu 6: Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được các chất trong dãy nào sau đây? A. ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; axit propionic. B. axit fomic ; axit axetic ; axit acrylic ; axit propionic. C. ancol etylic; ancol metylic ; phenol ; toluen. D. axit axetic; axit acrylic; phenol; toluen; axit fomic. Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Phản ứng giữa các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, không hoàn toàn và không theo 1 hướng xác định. B. Nhóm nguyên tử gây ra các phản ứng đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ được gọi là nhóm chức. C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về cấu tạo hóa học được gọi là các đồng phân. D. Cacbocation và gốc cacbo tự do là các tiểu phân trung gian, kém bền và có khả năng phản ứng cao. Câu 8: Buta-1,3-đien phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? A. Cl 2 (as), O 2 (t o ), dung dịch NaOH, H 2 (Ni, t o ). B. Dung dịch Br 2 , dung dịch KMnO 4 , H 2 (Ni, t o ), H 2 O (xt, t o ). C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , dung dịch KMnO 4 , H 2 (Ni, t o ), dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH, nước clo, H 2 (Ni, t o ), H 2 O (xt, t o ). Câu 9: Theo IUPAC hợp chất (CH 3 ) 2 C=CHC(CH 3 ) 2 CH=CHBr có tên là A. 2,4,4-trimetyl-6-bromhexa-2,5-đien. B. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien. C. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien. D. 3,3,5-trimetyl-1-bromhexa-1,4-đien. Câu 10: Số lượng đồng phân mạch hở tối đa ứng với công thức phân tử C 5 H 10 là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 11: Crăckinh 13,2 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 6 và một phần propan chưa bị crăckinh. Biết hiệu suất phản ứng là 85%. Phân tử khối trung bình của A là A. 20,36. B. 15,530. C. 23,78. D. 13,96. Câu 12: Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H 2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng là A. 11,1 gam. B. 7,4 gam. C. 11,2 gam. D. 11,0 gam. Câu 13: Cho dãy các chất : metanal, axit axetic, natri fomat, axit fomic, ancol etylic, axetilen, metyl fomat, etilen, propin, etylen glicol. Số phản ứng được với Cu(OH) 2 /NaOH là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 11,4 gam. Công thức phân tử của 2 ankin trên là A. C 2 H 2 , C 3 H 4 . B. C 5 H 8 , C 6 H 10 . C. C 3 H 4 , C 4 H 6 . D. C 4 H 6 , C 5 H 8 . Câu 15: Đốt cháy một hỗn hợp ancol no, đơn chức thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là A. 2,80 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH 4 → X → Y → PVC. Trong đó, X và Y lần lượt là: A. C 2 H 6 , CH 2 =CHCl. B. C 3 H 4 , CH 3 CH=CHCl. C. C 2 H 2 , CH 2 =CHCl. D. C 2 H 4 , CH 2 =CHCl. Câu 2: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C 5 H 12 là: A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 2 đồng phân. Câu 3: Chất không làm đổi màu quỳ tím là: A. NaOH. B. C 6 H 5 OH. C. CH 3 COOH. D. CH 3 COONa. Câu 4: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được: benzen, stiren, toluen? A. Oxi không khí. B. dd KMnO 4 . C. dd Brom. D. dd HCl. Câu 5: Hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH 3 –CH–CH 2 –CH 2 –OH, có tên gọi là: CH 3 A. 2-metylbutan-4-ol. B. 4-metylbutan-1-ol. C. pentan-1-ol. D. 3-metylbutan-1-ol. Câu 6: Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Trang 4/6 - Mã đề thi 134 Câu 7: Để phân biệt ba chất lỏng sau: Glixerol, etanol, phenol, thuốc thử cần dùng là: A. Cu(OH) 2 , Na. B. Cu(OH) 2 , dd Br 2 . C. Quỳ tím, Na. D. Dd Br 2 , quỳ tím. Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 ? A. CH 3 COCH 3 , HC≡CH. B. HCHO, CH 3 COCH 3 . C. CH 3 CHO, CH 3 -C≡CH. D. CH 3 -C≡C-CH 3 , CH 3 CHO. Câu 9: Chất nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất: A. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 . B. CH 2 =CH-CH 3 . C. CH 2 =C(CH 3 ) 2 . D. CH 3 -CH=CH-CH 3 . Câu 10: Số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C 4 H 10 O là: A. 6. B. 4. C. 8. D. 2. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 896 ml hiđrocacbon A (đktc) thu được CO 2 và H 2 O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 tăng 7,44 gam và trong bình có 12 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là: A. C 3 H 6 . B. C 4 H 8 . C. C 3 H 8. D. C 4 H 10 . Câu 12: Lấy một lượng Na kim loại phản ứng vừa hết với 16,3 gam hỗn hợp X gồm ba ancol no, đơn chức thì thu được V lít H 2 (đktc) và 25,1 gam rắn Y. Giá trị của V là: A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 3,92 lít. D. 2,8 lít. Câu 13: Hãy chọn câu phát biểu đúng về phenol: 1. Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat. 2. Phenol tan vô hạn trong nước lạnh. 3. Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic. 4. Phenol phản ứng được với dung dịch nước Br 2 tạo kết tủa trắng. A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 3, 4. Câu 14: Dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là: A. C n H 2n-1 OH (n ≥ 3). B. C n H 2n-7 OH (n ≥ 6). C. C n H 2n+1 OH (n ≥ 1). D. C n H 2n+2-x (OH) x (n ≥ x, x > 1). Câu 15: Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,61. X có công thức phân tử là: A. C 3 H 7 OH. B. CH 3 OH. C. C 2 H 5 OH. D. C 4 H 9 OH. Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH 3 COONa o +NaOH(CaO,t ) → A 2 +O (xt) → B. Công thức của A, B trong sơ đồ trên lần lượt là A. CH 4 , CH 3 Cl ; B. C 2 H 2 , CH 3 CHO ; C. CH 4 , C 2 H 2 ; D. CH 4 , HCHO. Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với ddBr 2 ? A. C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 6 H 5 CH=CH 2 ; B. C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 4 H 4. C. C 2 H 2 , C 2 H 6 , C 3 H 6 ; D. C 4 H 6 , C 6 H 5 CH 3 , C 3 H 4. Câu 3: Công thức chung dãy đồng đẳng của metan là công thức nào sau đây? A. C n H 2n+2 (n ≥ 0) B. C n H 2n+2 (n ≥ 1) C. C n H 2n (n ≥ 2) D. C n H 2n-2 (n ≥ 2) Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Benzen phản ứng với HNO 3 (H 2 SO 4 ) khó hơn toluen. B. Toluen phản ứng với clo (as) dễ hơn metan. C. Stiren chỉ tác dụng với Br 2 khi có bột Fe, không tác dụng với ddBr 2 . D. Benzen không bị oxi hóa bởi ddKMnO 4 Câu 5: Cho các chất: Na, ddNaOH, ddHCl, ddBr 2 , ddAgNO 3 /NH 3 . Số chất tác dụng được với phenol là A. 2 ; B. 4 ; C. 3 ; D. 5 Câu 6: Từ Vlít (đktc) etilen điều chế được 1 lít ancol etylic 60 0 bằng phương pháp tổng hợp. Biết hiệu suất của phản ứng tổng hợp là 80%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của V là: A. 292,17 lít ; B. 233,74 lít ; C. 243,48 lít ; D. 273,34 lít Câu 7: Hiđrocac bon thơm A có %C = 92,3%. Tên gọi của A là? A. Toluen ; B. Benzen ; C. Stiren ; D. Cumen Câu 8: Cho phản ứng: CH 3 CHO +2AgNO 3 +3NH 3 + H 2 O o t → CH 3 COONH 4 +2NH 4 NO 3 + 2Ag Vai trò của CH 3 CHO trong phản ứng trên là A. Chất oxi hóa ; B. Axit ; C. Bazơ ; D. Chất khử Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: C 2 H 4 +A → C 2 H 5 Br +B (t ) o → C 2 H 5 OH +D (xt) → CH 3 COOH Trang 5/6 - Mã đề thi 134 Công thức của A, B, D trong sơ đồ trên lần lượt là: A. HBr, NaOH, O 2 ; B. Br 2 , KOH, CuO ; C. HBr, NaOH, CuO ; D. Br 2 , KOH, O 2 Câu 10: 3 chất hữu cơ A, B, C có CTPT ngẫu nhiên là: C 2 H 6 O, C 2 H 4 O 2 , C 2 H 4 O thõa mãn các điều kiện sau: - A tác dụng được với Na và ddNaOH. - B, C không tác dụng với Na. - B làm mất màu ddBr 2 . CTCT thu gọn của A, B, C lần lượt ở dãy nào sau đây? A. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 CHO ; B. CH 3 COOH, CH 3 CHO, C 2 H 5 OH. C. CH 3 COOH, CH 2 =CHOH, CH 3 OCH 3 ; D. CH 3 COOH, CH 3 CHO, CH 3 OCH 3. Trang 6/6 - Mã đề thi 134 . nào? C 6 H 5 CH 3 + KMnO 4 → C 6 H 5 COOK + MnO 2 + KOH + H 2 O A. 1 ,2, 1 ,2, 1,1. B. 2, 1 ,2, 1,1 ,2. C. 2, 2 ,2, 2 ,2, 1 D. 1 ,2, 1 ,2, 2,1. Câu 11: Stiren không có khả năng phản ứng với: A. Dung dịch brom D. 2. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0 ,2 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 11 ,2 lít CO 2 (đktc) và 9 gam H 2 O. Công thức phân tử của từng axit là : A. CH 2 O 2 và C 2 H 4 O 2 B nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với ddBr 2 ? A. C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 6 H 5 CH=CH 2 ; B. C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 4 H 4. C. C 2 H 2 , C 2 H 6 , C 3 H 6 ; D. C 4 H 6 , C 6 H 5 CH 3 , C 3 H 4. Câu

Ngày đăng: 31/01/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan