van 6 tuan 36-37

14 392 0
van 6 tuan 36-37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG KẾT PHẦN VĂN 1.MỤC TIÊU: -N¾m ®ỵc hƯ thèng v¨n b¶n víi nh÷ng néi dung c¬ b¶n vµ ®Ỉc trng thĨ lo¹i cđa c¸c v¨n b¶n trong ch¬ng tr×nh. -HiĨu vµ c¶m thơ ®ỵc vỴ ®Đp cđa mét sè h×nh tỵng nh©n vËt v¨n häc tiªu biĨu, t tëng yªu níc vµ trun thèng nh©n ¸i trong c¸c v¨n b¶n d· häc. 1.1. Kiến thức: - Nội dung và nghệ thuật của các văn bản. - Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản. 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa, u cầu và cách thức thực hiện các u cầu của bài tổng kết. - Khái qt, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể. - Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân. 1.3.Thái độ: có ý thức học tập tích cực. 2. Chn bÞ: 2.1.GV: So¹n bµi. 2.2.Häc sinh: So¹n bµi. 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS vỊ tãm t¾t t¸c phÈm. 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương pháp giảng dạy: §äc, nªu vÊn ®Ị, vÊn ®¸p, ph©n tÝch, b×nh gi¶ng, tỉng hỵp. b)Các bước của hoạt động: Tuần : 36 Tiết : 133 Ngày soạn : Ngày dạy : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động - GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức - Nêu ý nghĩa của bài tổng kết cho HS và những tư liệu phục vụ cho việc tổng kết. - Nhắc lại tên các Vb đã học cả năm. - Cho HS đọc lại các chú thích dấu sao 1, 5, 10, 14, 29. - Thế nào là truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, T/cười, TTĐ và VB N/dụng. - Cho HS chọn 3 truyện : Thạch Sanh, Con hổ có nghĩa, BHĐĐĐT và nêu ý nghĩa. - Trong các nhân vật chính, em thích nhất nhân vật nào ? - Nêu câu hỏi 5 SGK ? - Nêu câu hỏi 6 SGK ? Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò : *Củng cố : lại kiến thức đã học trong phần tổng kết. * Hướng dẫn tự học : - Xem lại các bài Văn học đã học, chuẩn bị thi HK II. TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN 1. MỤC TIÊU: -¤n l¹i c¸c lo¹i v¨n c¬ b¶n: Tù sù, miªu t¶, biĨu c¶m, chÝnh ln, nhËt dơng. Nªu c¸c ph¬ng thøc biĨu ®¹t cđa c¸c v¨n b¶n. -BiÕt vËn dơng c¸c ph¬ng thøc biĨu ®¹t phï hỵp trong viƯc x©y dùng mét v¨n b¶n hoµn chØnh nh»m ®¹t ®ỵc mơc ®Ých giao tiÕp. 1.1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản. - Bố cục của các loại văn bản đã học. 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. - Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – cơng vụ. - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ. 1.3. Giáo dục :ý thức ht tích cực tự giác 2. Chn bÞ: 2.1.GV: So¹n bµi. 2.2.Häc sinh: So¹n bµi. 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS. 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương pháp giảng dạy: §äc, nªu vÊn ®Ị, vÊn ®¸p, ph©n tÝch, b×nh gi¶ng, tỉng hỵp. Tuần : 36 Tiết : 134 Ngày soạn : Ngày dạy : b)Các bước của hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động - GV giới thiệu bài mới. - Nghe, ghi tựa bài. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức - 3 loại văn bản : VHDG, TTĐ, THĐ giống nhau ở PTBĐ nào ? - Hãy liệt kê các văn bản thể hiện lòng yêu nước và T/thần nhân đạo của N/dân ? - Ta đã học các VB nào thuộc PTBĐ : TS, MT, BC, NL ? - Các VB : Thạch Sanh, Cây tre Việt Nam, Lượm, Mưa, BHĐĐĐT có phương thức biểu đạt chính nào ? - Những PTBĐ nào đã tập làm ? - Nêu sự khác nhau về MĐ, ND, HT của 3 văn bản : TS, MT, ĐT ? - Trả lời cá nhân. - Trả lời cá nhân - Trả lời cá nhân - Trả lời cá nhân - Trả lời nhóm 2 em - Trả lời cá nhân. I. Các loại VB và PTBĐ : 1. Các PTBĐ thể hiện qua các VB : - Tự sự : Các loại VB thuộc VHDG, TTĐ, Bài học đường đời đầu tiên, B/t của em gái tôi, Đêm nay Bác không ngủ. - Miêu tả : Bài học đường đời đầu tiên, B/t của em gái tôi, Sông nước Cà Mau, Vượt thác, Cây tre Việt Nam, Lượm, Mưa. - Biểu cảm : Cây tre Việt Nam, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. - Nghị luận : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. 2. Các PTBĐ chính qua các VB : - Thạch Sanh : TS - Lượm : TS, MT, BC - Mưa: MT - BHĐĐĐT: TS, MT - Cây tre VN: MT, BC 3. Các PTBĐ đã tập làm : TS, MT. II. Đặc điểm và cách làm : 1/ Sự khác nhau của 3 VB: TS, MT, Đơn từ về MĐ, ND, HT: - Tự sự : + MĐ : Thông báo, giải thích + ND : Nêu tên NV, T/gian, Đ/ điểm, D/biến, N/nhân. + HT : Văn xuôi tự do - Miêu tả : + MĐ : Cho hình dung, cảm nhận. + ND : Nêu T/chất, thuộc tính. + HT : Văn xuôi tự do. - Đơn từ : + MĐ : Đề đạt yêu cầu. + ND : Nêu lý do, yêu cầu. - Cỏc phn m bi, thõn bi, kt bi ca 1 bi vn miờu t gm cú nhng ni dung gỡ ? - Tr li cỏ nhõn. + HT : Theo mu. 2/ Cỏc phn ca 1 bi vn TS, MT : SGK Hot ng 3 : Cng c - Dn dũ : * Cng c : - Nhc li tờn T/gi, T/phm, NV chớnh, ngụi k, li k cỏc vn bn ó hc (p.2)? * Hng dn t hc : - Xem li cỏc VB ó hc, P/thc lm vn miờu t, chun b thi HK II. - Tr li cỏ nhõn. - Thc hin theo yờu cu. TNG KT PHN TING VIT 1. MC TIấU: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6. -Vận dụng kiến thức đã học để làm bài. 1.1. Kin thc: - Danh t, ng t, tớnh t; cm danh t, cm tớnh t, cm ng t. - Cỏc thnh phn chớnh ca cõu. - Cỏc kiu cõu. - Cỏc phộp nhõn húa, so sỏnh, n d, hoỏn d. - Du chm, du chm hi, du chm than, du phy. 1.2. K nng: - Nhn ra cỏc t loi v phộp tu t. - Cha c cỏc li v cõu v du cõu. 1.3. T: Hc tp tớch cc , t giỏc, yờu thớch hc b mụn. 2. Chuẩn bị: 2.1.GV: Soạn bài. 2.2.Học sinh: Soạn bài. 3.T chc cỏc hot ng hc tp: 3.1.n nh: 3.2.Kim tra bi c: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.3.Tin trỡnh bi hc: 3.4.Cỏc phng ỏn: a)Phng phỏp ging dy: Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp. b)Cỏc bc ca hot ng: Hot ng giỏo viờn Hot ng hc sinh Ni dung Hot ng 1 : Khi ng - GV gii thiu bi mi. - Nghe, ghi ta bi. Tuan : 36 Tieỏt : 135 Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Hot ng 2: Hng dn tr li cỏc cõu hi - Em ó hc nhng t loi no? - Trong cõu, cú nhng thnh phn chớnh no? - K tờn cỏc phộp tu t ó hc? - Nờu cỏc kiu cu to cõu ó hc? - K tờn cỏc du cõu ó hc? - Tr li cỏ nhõn. - Tr li cỏ nhõn - Tr li nhúm 2 em - Tr li cỏ nhõn. - Tr li nhúm 2 em. 1/ Cỏc t loi ó hc: SGK 2/ Cỏc thnh phn cõu: SGK 3/ Cỏc phộp tu t ó hc : So sỏnh, nhõn hoỏ, n d, hoỏn d. 4. Cỏc kiu cu to cõu: - Cõu n. - Cõu trn thut n cú t l. - Cõu trn thut n khụng cú t l. 5. Cỏc du cõu ó hc: - Du kt thỳc cõu: du chm, chm than, chm hi. - Du phõn cỏch cỏc b phn cõu: du phy. 4. Cng c - Dn dũ : *Cng c : - Nhc li cỏc phộp tu t, cỏc loi cõu, cỏc du cõu ó hc? * Hng dn t hc : - Xem li cỏc bi ting Vit ó hc, chun b thi HK II. ễN TP TNG HP 1. MC TIấU: Giúp học sinh: Củng cố lại toàn bộ kiến thức ngữ văn đã học. - Nắm vững các yêu cầu cần đạt của ba phần: + Đọc - hiểu văn bản. + Phần Tiếng Việt. + Phần tập làm văn. 1.1.Kin thc: HS h thng kin thc phn Vn, ting vit, Tp lm vn. Tuan : 36 Tieỏt : 136 Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : 1.2. Kĩ năng: Nắm kiến thức, vận dụng vào thực hành. 1.3.Thái độ:Có ý thức học tập tích cực 2. ChuÈn bÞ: 2.1.GV: So¹n bµi. 2.2.Häc sinh: So¹n bµi. 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương pháp giảng dạy: §äc, nªu vÊn ®Ò, vÊn ®¸p, ph©n tÝch, tæng hîp. b)Các bước của hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động - GV giới thiệu bài mới. - Nghe, ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hoạt động ôn tập: - Cho HS xem các câu hỏi ở SGK. - Yêu cầu HS trả lời các gợi ý GV tổng hợp lại. - Nêu các thành phần chính của câu? - Thế nào là câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn? - Nhắc lại các phép tu từ đã học. - Cho HS nhắc lại 2 PTBĐ chính đã học. - Xem. - Trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân. - HS trả lời cá nhân. - HS trả lời cá nhân. - HS trả lời cá nhân. I. Những nội dung cơ bản cần chú ý: 1/ Văn bản: - Đặc điểm thể loại. - Nội dung các tác phẩm đã học: + Nhân vật, cốt truyện. + Một số chi tiết tiêu biểu. + Vẻ đẹp của các trang văn miêu tả. + Cách kể chuyện của tác giả. + Cách dùng và tác dụng của một số biện pháp tu từ đã vận dụng. 2/ Tiếng Việt : a. Câu: - Các thành phần chính của câu. - Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn b. Các phép tu từ đã học: SGK 3/ Làm văn : a. Tự sự: ngôi kể, lời kể, thứ tự kể, dàn bài và cách làm một bài văn tự sự. b. Miêu tả: - Khái niệm. - Các thao tác làm văn miêu tả. - Phương pháp miêu tả: tả cảnh, tả người. II. Cách ôn tập và hướng kiểm tra: - GV cho HS đọc phần trắc nghiệm ở SGK và hướng dẫn HS trả lời. -Hướng dẫn HS tự luận? - Đọc. - Trả lời nhóm 2 em 1 Trắc nghiệm: 1-b 2-d 3-c 4-d 5- c 6- a 7-c 8-c 9-b 2 Tự luận: xem phần miêu tả. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò : *Củng cố : - Nhắc lại tên T/giả, T/phẩm, NV chính, ngôi kể, lời kể, biện pháp tu từ, các kiểu cấu tạo câu, các dấu câu đã học (p.2)? * Hướng dẫn tự học : - Xem lại các VB đã học, P/thức làm văn miêu tả, chuẩn bị thi HK II. KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I 1. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh 1.1. Kiến thức : - Củng cố, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức mà học sinh đã học ở kì II. 1.2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra tự luận trong thời gian 90’. 1.3. Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích, tự giác, độc lập suy nghĩ, nghiêm túc, trung thực trong khi kiểm tra. 2. ChuÈn bÞ: 2.1.GV: So¹n bµi. 2.2.Häc sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: Tuần 37 Tiết 137-138 NS: ND: 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương pháp giảng dạy: Tái hiện kiến thức để viết bài. b)Các bước của hoạt động: Hoạt động 1 . Bài mới:(90’) GV phát đề cho HS làm. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2012- 2013 TRƯỜNG THCSTT ĐỊNH AN MÔN:NGỮ VĂN 6 Lớp:6/… Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……………………………… I/ Văn – Tiếng Việt: ( 4 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm): Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Bài học đường đời đầu tiên mà Dế mèn mắc phải là gì? Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân. Câu 2: ( 1 điểm):Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu thơ: “ Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” (Minh Huệ) Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó ? Câu 3: ( 1,5 điểm): Thế nào là nhân hóa? Có mấy kiểu nhân hóa, đó là những kiểu nào? Gạch chân những từ ngữ sử dụng phép nhân hóa trong câu văn sau, cho biết thuộc kiểu nhân hóa nào? Trâu ơi ,ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng ,trâu cày với ta. (Ca dao) II/Tập làm văn: ( 6 điểm) Tả về một người em yêu quý nhất. PHÒNG GD-ĐT TRÀ CÚ TRƯỜNG THCSTT ĐỊNH AN ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN:NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2012- 2013 Câu Nôi dung Điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Phần I: Văn - Tiếng Việt: Văn bản: - Đoạn trích “ Bài học đường đời dầu tiên” trích từ tác phẩm: “ Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài. - Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn mắc phải là: Trêu chị Cốc dẫn đến cái chết oan uổng của Dế Choắt. - HS rút ra bài học cho bản thân: + Không nên huênh hoang, kiêu ngạo, coi thường người khác vì trước sau gì cũng gây tai họa vào thân. Văn bản: - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai câu thơ. - Tác dụng: Nhấn mạnh được hình ảnh của Bác Hồ gần gũi như người cha, nhấn mạnh được tình cảm yêu thương, lo lắng bao la của Bác dành cho nhân dân, bộ đội như người cha lo cho con của mình. Tiếng Việt: - Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ 4 điểm 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0, 5đ 0, 5đ 1,5đ 0, 5đ Câu 4 ngữ được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. - Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp: 1. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. 2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. 3.Trò chuyện, xưng hô với vật như đối như với người. - HS Gạch chân từ ngữ sử dụng phép nhân hóa – nêu rõ kiểu nào: Trâu ơi Thuộc kiểu: Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. Phần II: Tập làm văn: a. Mở bài: - Giới thiệu chung về người sẽ tả và lý do chọn người đó. b.Thân bài: Tả được các đặc điểm chi tiết của người đã giới thiệu về: - Hình dáng - Tính tình - Cử chỉ, hành động, lời nói. …( Lưu ý:HS phải biết sử dụng các hình ảnh so sánh phù hợp để làm nổi bật đặc điểm của đối tượng miêu tả) c. Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nhận của bản thân về người được tả. 0, 5đ 0, 5đ 6 điểm 1đ 4đ 1 đ .Hoạt động 2 . - GV nhận xét giờ kiểm tra. - HS về tiếp tục ôn lại kiến thức Ngữ văn. - Chuẩn bị các nội dung tiết sau Chương trình Ngữ văn địa phương (Phần Văn và TLV). Tiết 139.Bài 34: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN ) 1. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: - Biết được một số văn bản viết về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử trên đất nước. Tuần 37 Tiết 139-140 NS: ND: [...]... văn bản nào giới thiệu những Nêu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử hoặc vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường trong SGK NV6: HĐ của HS Nội dung cần đạt 1 Những bài văn giới thiệu về những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hoặc vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường trong SGK NV6: - Danh lam thắng cảnh: + Cô Tô + Động Phong Nha - Di tích lịch sử: + Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử - Bảo... được một số văn bản viết về vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường trong SGK Ngữ văn 6, tập hai - Biết được vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống - Thấy được ý nghĩa, giá trị, tầm quan trọng to lớn về vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường 1.2 Kĩ năng: - Liên hệ với phần VBND đã học trong Ngữ văn 6, tập hai để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã học 1.3 Thái... nước nóng Hua-Pe - Di tích lịch sử: Trả lời ? Các DLTC và DTLS đó có từ bao giờ? Do ai phát hiện? Nhân tạo hay cảnh tự nhiên? - DLTC: Thường do tự nhiên tạo ra - DTLS có từ thời kì KCC Pháp 19 46- 1954 Trả lời + Đồi A1 + Hầm Đờ- cát + Cầu Mường Thanh + Hầm đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Mường Phăng ? Giá trị kinh tế du lịch của các DLTC, DTLS đó ntn? - Có giá trị và ý nghĩa vô cùng to lớn... sử nơi địa phương mình đang sinh sống - Thấy được ý nghĩa, giá trị to lớn về nhiều mặt của các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đó 1.2 Kĩ năng: - Liên hệ với phần VBND đã học trong Ngữ văn 6, tập hai để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã học 1.3 Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tìm hiểu, yêu quý, gìn giữ, bảo vệ các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của đất nước và địa . Việt. + Phần tập làm văn. 1.1.Kin thc: HS h thng kin thc phn Vn, ting vit, Tp lm vn. Tuan : 36 Tieỏt : 1 36 Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : 1.2. Kĩ năng: Nắm kiến thức, vận dụng vào thực hành. 1.3.Thái. giỏo viờn Hot ng hc sinh Ni dung Hot ng 1 : Khi ng - GV gii thiu bi mi. - Nghe, ghi ta bi. Tuan : 36 Tieỏt : 135 Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Hot ng 2: Hng dn tr li cỏc cõu hi - Em ó hc nhng. đề cho HS làm. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2012- 2013 TRƯỜNG THCSTT ĐỊNH AN MÔN:NGỮ VĂN 6 Lớp :6/ … Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……………………………… I/ Văn – Tiếng

Ngày đăng: 31/01/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TOÅNG KEÁT PHAÀN VAÊN

  • TOÅNG KEÁT PHAÀN TẬP LÀM VAÊN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan