LUYỆN VỀ ĐỘ LỆCH PHA

5 1.3K 4
LUYỆN VỀ ĐỘ LỆCH PHA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1. Cho mạch điện xoay chiều như hình. R 1 = 4Ω, 2 1 10 8 C F π − = , R 2 = 100Ω , 1 L π = H , f = 50Hz. Tìm điện dung C 2 , biết rằng điện áp u AE và u EB đồng pha. A. B. C. D. Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ: L = π 3 H; R = 100Ω, tụ điện có điện dung thay đổi được , điện áp giữa hai đầu mạch là u AB = 200cos100πt (V). Để u AM và u NB lệch pha một góc 2 π , thì điện dung C của tụ điện phải có giá trị ? A. π 3 .10 -4 F B. 3 π .10 -4 F C. π 3 .10 -4 F D. 3 2 π .10 -4 F Câu 3. Cho mạch điện xoay chiều RLC, đoạn MB chỉ chứa tụ điện C. u AB = U 0. cos2πft (V). Cuộn dây thuần cảm có L = 3/5π(H), tụ điện C = 10 -3 /24π(F). HĐT tức thời u MB và u AB lệch pha nhau 90 0 . Tần số f của dòng điện có giá trị là: A.60Hz B.50Hz C. 100Hz D.120Hz Câu 4. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. AB AM MB u =140 2cos100πt (V). U = 140 V, U = 140 V. Biểu thức điện áp u AM là A. 140 2cos(100πt - π/3) V; B. 140 2cos(100πt + π/2) V; C. 140 2cos(100πt + π/3) V; D. 140cos(100πt + π/2) V; Câu 5. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: Cho u AB =200 2 os100 ( )c t v π C = 4 10 , 200 3 AM F U v π − = U AM sớm pha 2 rad π so với u AB. Tính R A. 50Ω B. 25 3 Ω C.75Ω D. 100Ω Câu 6. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/π(H), tụ có điện dung C = 10 -4 /π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U 0 .sin100πt (V). Để điện áp u RL lệch pha π/2 so với u RC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300Ω. B. R = 100Ω. C. R = 100 2 Ω. D. R = 200Ω. Câu 7. Cho một mạch điện RLC nối tiếp. R thay đổi được, L = 0,8/π H, C = 10 -3 /(6π) F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U 0 .cos100πt. Để u RL lệch pha π/2 so với u thì phải có A. R = 20Ω. B. R = 40Ω. C. R = 48Ω. D. R = 140Ω. Câu 8. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H và C = 25/π µF, điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U 0 cos100πt. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu? A. ghép C’//C, C’ = 75/π µF. B. ghép C’ntC, C’ = 75/π µF. C. ghép C’//C, C’ = 25 µF. D. ghép C’ntC, C’ = 100 µF. Câu 9. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C = π 4 10 − F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=U 0 cos100 π t(V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là A. L= π 1 H B. L= π 10 H C. L= π 2 1 H D. L= π 2 H Câu 10. (Đề ĐH năm 2008) Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha 2 π so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng : A. R 2 = Z L (Z L – Z C ) B. R 2 = Z L (Z C – Z L ) C. R = Z L (Z C – Z L ) D. R = Z L (Z L – Z C ) Câu 11. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm .Biết U AM = 80V ; U NB = 45V và độ lệch pha giữa u AN và u MB là 90 0 , Điện áp giữa A và B có giá trị hiệu dụng là : R L, C A BN M B C L,r A M A. 60VB. B. 100V C. 69,5V D. 35V Câu 12. Cho mạch xoay chiều như hình vẽ: )(8,31 FC µ = , f=50(Hz); Biết AE U lệch pha BE U . một góc 135 0 và i cùng pha với AB U . Tính giá trị của R? A. )(50 Ω= R B. )(250 Ω=R C. )(100 Ω= R D. )(200 Ω= R Câu 13. Cho đoạn mạch như hình vẽ : f=50(Hz); L= 1 2 π (H) thì MB U trễ pha 90 0 so với AB U và MN U trễ pha 135 0 so với AB U . Tính điện trở R? A. 50( Ω ) B. 100 2 ( Ω ) C. 100( Ω ) D. 280 ( Ω ) Câu 14. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ 100 2 os100 ( ), 0,5 AB u c t v I A π = = AN u sớm pha so với i một góc là 6 rad π , NB u trễ pha hơn u AB một góc 6 rad π .Tinh R A.R=25Ω B. R=50Ω C. R=75Ω D.R=100Ω Câu 15. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. 200cos100 ( ) AB u t v π = , I = 2A, 100 2( ) AN u v= AN u lệch pha 3 4 rad π so với u MB Tính R, L, C A.R=100Ω , L = 4 1 10 , 2 H C F π π − = , B.R=50Ω , L = 4 1 10 , 2 2 H C F π π − = , C,. R=50Ω , L = 4 1 10 , 2 H C F π π − = D. 4 1 10 ,H C F π π − = , R=50Ω , L =, Câu 16. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. 10 3( ) MB u v = I=0,1A , Z L =50Ω, R =150Ω AM u lệch pha so với u MB một góc 75 0 . Tinh r và Z C A.r =75Ω, Z C = 50 3 Ω , B .r = 25Ω, Z C = 100 3 Ω C.r =50Ω, Z C = 50 6 Ω D. r =50Ω, Z C = 50 3 Ω Câu 17. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ R =100Ω, C = 4 10 F π − , f =50Hz, U AM =200V U MB =100 2 (V), u AM lệch pha 5 12 rad π so với u MB Tinh công suất của mạch A.275,2W B.373,2W C.327W D.273,2W Câu 18. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ:f= 50Hz, R =30Ω, U MN =90V, u AM lệch pha 150 0 so với u MN , u AN lệch pha 30 0 so với u MN; U AN =U AM =U NB . Tính U AB , U L A. U AB =100V; U L =45V B. U AB =50V; U L =50V C. U AB =90V; U L =45V; D .U AB =45V; U L =90V Câu 19. vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với điện áp trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng Z C của tụ phải có giá trị bằng A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R. Câu 20. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H, C = 2.10 -4 /π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U 0 cos 100πt. Để u C chậm pha 3π/4 so với u AB thì R phải có giá trị A. R = 50 Ω . B. R = 150 3 Ω C. R = 100 Ω D. R = 100 2 Ω Câu 21. (Đề thi ĐH năm 2009) Một đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (có điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế như nhau. Độ lệch pha giũa hai đầu đoạn mạch so cường độ dòng điện trong mạch là: A. 6 π B. 3 π C. 3 π − D. 4 π R L, C A BM N R C L, r M N B A R C L,r M N B A M L,r C A B R N A BM N L C R A B CR,L E M L R B A N C R L, C A BM N Câu 22. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30( Ω ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 2 cos(100 )U t π (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U d = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha 6 π so với u và lệch pha 3 π so với u d . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị A. 60 (V) B. 120 (V) C. 90 (V) D. 60 (V) Câu 23. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: Tụ C có điện dung biến đổi được, điện áp hai đầu mạch: u AB =120 2 cos100 p t(V). Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện chậm pha hơn u AB một góc 4 p ? Tính cường độ dòng điện qua mạch khi đó. A. 4 10 C F ; I = 0,6 2 A. - = p B. 4 10 C F ; I = 6 2 A. 4 - = p C. 4 2.10 C F ; I = 0,6 A. - = p D. 4 3.10 C F ; I = 2 A. 2 - = p Câu 24. Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với t100cos2200u AB π= (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau 3 2 π . Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây?(u RL lệch pha 6 π so với i) A. 100(V) B. 200(V)C. 300(V) D. 400(V) Câu 25. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = C o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là A. u R = 60 2 cos(100t + π/2)V B. u R = 120cos(100t)V C. u R = 120cos(100t + π/2)V D. u R = 60 2 cos(100t)V Câu 26. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100πt)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó A. R o = 100Ω B. R o = 80Ω C. R o = 40Ω D. R o = 120Ω Câu 27. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W Câu 28. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2πft + π/6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc A. Δφ = 90 o B. Δφ = 60 o C. Δφ = 120 o D. Δφ = 150 o Câu29. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại P max . Khi đó A. P max = 144W B. P max = 280W C. P max = 180W D. P max = 288W Câu 30. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30Ω và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. R o = 10Ω B. R o = 30Ω C. R o = 50Ω D. R o = 40Ω Câu 31. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π 2 H, C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 100cos(2πft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì tần số là A. f = 100(Hz) B. f = 60(Hz) C. f = 100π(Hz) D. f = 50(Hz) Câu 32. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu L và giữa hai bản tụ C là M A B R A L,r C R B C L A V 1 V 2 A. U L = 240V và U C = 120V B. U L = 120 2 V và U C = 60 2 V C. U L = 480V và U C = 240V D. U L = 240 2 V và U C = 120 2 V Câu 33. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R là A. U R = 120 2 V B. U R = 120V C. U R = 60 2 V D. U R = 240V Câu 34. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L = π 1 H, C = π 4 10.2 − F , u AB = 200cos100πt(V). R bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là lớn nhất? Tính công suất đó. A.50 Ω;200W B.100 Ω;200W C.50 Ω;100W D.100 Ω;100W Câu 11. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết L = π 1 H, C = 3 10 6 π − F , u AB = 200cos100πt(V). R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là 240W? A.30 Ω hay 160/3 Ω B.50Ω hay 160/3 Ω C.100 Ω hay160/3 Ω D.10 Ω hay 160/3 Ω Câu 35. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cuộn dây có điện trở )(15 Ω=r , độ tự cảm )( 5 1 HL π = Và một biến trở R mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu mạch là : ))(.100cos(.80 VtU π = . 1. Khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là? A. P=80(W) B. P=200(W) C. P=240(W) D. P=50(W) 2. Khi ta dịch chuyển vị trí con chạy công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là? A. P=25(W) B. P=32(W) C. P=80(W) D. P=40(W) Câu 36. Cho hiệu điện thê hai đầu đoạn mạch là : ))( 4 .100cos(210 VtU AB π π −= và cường độ dòng điện qua mạch : ))( 12 .100cos(23 Ati π π += . Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch? A. P=180(W) B. P=120(W) C. P=100(W) D. P=50(W) Câu 37. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. Điện trở R=50( Ω ), cuộn dây thuần cảm )( 1 HL π = và tụ )( 22 10 3 FC π − = . Điện áp hai đầu mạch: ).100cos(.2260 tU π = . Công suất toàn mạch: A. P=180(W) B. P=200(W) C. P=100(W) D. P=50(W) Câu 38. Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là 200 2 os 100 t- 3 u c V π π   =  ÷   , cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 2 cos100 ( )i t A π = Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 200W. B. 100W. C. 143W. D. 141W. Câu 39. Cho đoạCn mạch xoay chiều như hình vẽ: biết : )( `1 HL π = ; )( 4 10 3 FC π − = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế : ).100cos(.275 tU AB π = . Công suất trên toàn mạch là : P=45(W). Tính giá trị R? A. )(45 Ω=R B. )(60 Ω=R C. )(80 Ω=R D. Câu A hoặc C Câu 40. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R=50( Ω ); )(100 VU ñ = ; )(20 Ω= r .Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. P=180(W) B. P=240(W) C. P=280(W) D. P=50(W) Câu 41. Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. R là một biến trở , tụ điện có điện dung )( 10 4 FC π − = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định U . Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của R là: R=R 1 và R=R 2 thì công suất của mạch điện bằng nhau. Tính tích 21 .RR ? A. 10. 21 =RR B. 1 21 10. =RR C. 2 21 10. =RR D. 4 21 10. =RR A B R r, L R r, L C A B R L Câu 42. Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. ))(.100cos(100 VtU π = . Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 (A), và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch một góc 36,8 0 . Tính công suất tiêu thụ của mạch ? A. P=80(W) B. P=200(W) C. P=240(W) D. P=50(W) Câu 43. Đặt một điện áp xoay chiều ))( 6 100cos(2200 Vtu π π −= vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là ))( 6 100cos(22 Ati π π += . Công suất tiêu thụ trong mạch là A. P = 400W B. P = 400 3 W C. P = 200W D. P = 200 3 W Câu 44. Một mạch điện xoay chiều RLC có điện trở thuần R = 110 Ω được mắc vào điện áp 220 2 os(100 ) 2 u c t π π = + (V). Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ bằng A. 115W. B. 220W. C. 880W. D. 440W. Câu 45. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + 3 π )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha 2 π so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W. Câu 46. Đặt điện áp u 100 2 cos100 t (V)= π vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và 2 L H= π . Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L, C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 50W B. 100W C. 200W D. 350W Câu 47. Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100πt+π/3)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L,một điện trở R và một tụ điện có C= π 2 10 3 µF mắc nối tiếp.Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng: A.720W B.360W C.240W D. 360W Câu 48. Chọn câu đún g. Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm 3 L = H 10π và tụ điện có điện dung -4 2.10 C = F π mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch .u =120 2 cos 100πt (V) . Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R 1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại P max . Vậy R 1 , P max lần lượt có giá trị: A. 1 max R 20 , P 360W= Ω = B. 1 max R 80 , P 90W= Ω = C. 1 max R 20 , P 720W= Ω = D. 1 max R 80 , P 180W = Ω = Câu 49. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R 0 = 50 Ω , 4 L = H 10π và tụ điện có điện dung 4 10 F − π C = và điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u 100 2.cos100 t (V) = π . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là: A. P=28,8W; P R =10,8W B.P=80W; P R =30W C. P=160W; P R =30W D.P=57,6W; P R =31,6W Câu 50. Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ (Hình 3.15). R=100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 L = H π và tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là: AN u = 200cos100πt (V) . Công suất tiêu thụ của dòng điện trong đoạn mạch là: A. 100W B. 50W C. 40W D. 79W R L C A M N B . u AM lệch pha 5 12 rad π so với u MB Tinh công suất của mạch A.275,2W B.373,2W C.327W D.273,2W Câu 18. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ:f= 50Hz, R =30Ω, U MN =90V, u AM lệch pha 150 0 . hai đầu tụ điện và giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế như nhau. Độ lệch pha giũa hai đầu đoạn mạch so cường độ dòng điện trong mạch là: A. 6 π B. 3 π C. 3 π − D. 4 π R L,. (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U d = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha 6 π so với u và lệch pha 3 π so với u d . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị A. 60 (V)

Ngày đăng: 31/01/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan