giáo an tin 6 kì II rất chuẩn

59 285 0
giáo an tin 6 kì II rất chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20 Ngày soạn: 01 /01/2013 Tiết 37 Ngày giảng: 02/01/2013 Chương 4 SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết 37: BÀI 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết được vai trò của phần mềm soạn thạo văn bản, biết được Word là phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết được biểu tượng và biết cách khởi động Word. - Học sinh nhận biết và phân biệt được các thành phần cơ bản của cửa sổ Word. 2. Kỹ năng - Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết thúc phiên làm việc với Word. 3. Thái Độ - Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, hình ảnh, phòng máy. 2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học. III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình và minh hoạ. IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH LỚP B - KIỂM TRA BÀI CỦ C - BÀI MỚI Hoạt động của GV&HS Nội dung GV giới thiệu như SGK tr63 Hoạt động 1 Như các phần mềm ứng dụng trong hệ điều hành Windows, Word cũng được khởi động nhanh chóng bằng những cách thông dụng sau: - Nháy đúp lên biểu tượng Word trên màn hình nền - Cách khác là chọn Start - Program- Microsoft Word Còn cách nào khác để khởi động phần mềm Microsoft Word ? (HS có thể nêu ra vài trường hợp khác nhau VD như chạy trực tiếp file Word.exe hoặc kích vào biểu tượng Word khi nhấn vào nút Start ) Hoạt động 2 Các em quan sát và mô tả một vài thành phần chính ở cửa sổ Word? 1. Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản 2. Khởi động Word - Cách khởi động Word 3. Cửa sổ của Word - Các bảng chọn Edit, File - Các nút lệnh (cắt, dán, copy ) - Thanh công cụ (chứa các nút cắt, dán ) - Vùng soạn thảo - Con trỏ - Thanh cuốn dọc - Thanh cuốn ngang 1 HS cần phân biệt và chỉ ra được bảng chọn Các nút lệnh - HS Mở văn bản đã có bằng nút lệnh (nhấn chuột vào biểu tượng quyển sách mở) - Mở văn bản đã có bằng bảng chọn? ( File/open chọn tệp tin và OK) - Mở tệp mới bằng nút lệnh (nhấn chuột vào biểu tượng trang giấy) - Mở tệp bằng bảng chọn ? (File/new) Ta có thể mở nhiều văn bản cùng một lúc Em hãy cho biết cách mở File, đóng File, lưu File (HS trả lời bằng nhiều cách khác nhau: Dùng thanh công cụ hoặc bảng chọn hoặc tổ hợp phím tắt ) *Vài tổ hợp phím thường dùng: - Ctrl+S  lưu File - Alt+F 4  đóng cửa sổ đang hoạt động - Alt+F  Mở bảng chọn File - Kích hoạt bảng chọn: Nhấn phím Alt sau đó dùng các phím mũi tên di chuyển chọn mục cần dùng 4. Mở văn bản - Mở văn bản đã có bằng nút lệnh - Mở văn bản mới 5. Lưu văn bản và kết thúc: - File/save và đặt tên tệp tin, muốn lưu và đặt tên mới ta dùng File/save as - Kết thúc văn bản: File/exit Ghi nhớ: SGK D - CỦNG CỐ - Nhắc lại Về Word, cách khởi động Word và các thành phần trên cửa sổ của Word. E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập lại các thao tác khởi động Word, và quan sát cửa sổ Word. - Đọc trước các mục 4, 5, 6 tiếp theo của bài. 2 Vùng soạn thảo T. cuốn ngang T.cuốn dọc , Tuần 20 Ngày soạn: 01 /01/2013 Tiết 38 Ngày giảng: 02/01/2013 Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết được Vị trí lưu giữ của các văn bản trong máy tính. 2. Kỹ năng - Biết cách mở một văn bản, lưu văn bản và đóng văn bản khi thực hành xong. 3. Thái Độ - Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. 2. Học sinh: Chuẩn bị tốt Kiến thức có. III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, minh hoạ và thực hành trực tiếp trên máy tính. IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH LỚP B - KIỂM TRA BÀI CỦ ? Cách hởi động Word và các thành phần cơ bản có trên cửa sổ Word. C - BÀI MỚI Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Các thành phần của văn bản a. Ký tự b. Dòng c. Trang 2. Con trỏ soạn thảo 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word * Giáo viên giới thiệu: Trong bài trước các em đã biết những khái niệm cơ bản của văn bản và những thao tác cơ bản khi sử dụng Word. Trong bài này ta cần biết thêm một số khái niệm khác như ký tự, dòng, trang Hoạt động 1: GV: Tại sao người ta nói kí tự là thành phần cơ bản nhất của văn bản ? GV: Em hãy trình bày khái niệm về dòng. Cho Ví dụ. (Tập hợp các ký tự nằm trên cùng một đường cơ sở từ lề trái sang lề phải gọi là một dòng. Dòng có thể chứa các cụm từ của nhiều câu) GV: Thế nào là một trang văn bản? *Trên máy tính đoạn văn được kết thúc khi nhấn phím enter: Phần văn bản trong trang in gọi là trang văn bản Hoạt động 2 GV: Giới thiệu con trỏ soạn thảo như hướng dẫn trong SGK Con trỏ chuột và con trỏ soạn thảo văn bản có những điểm gì khác nhau 3 Biển đẹp Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. 4. Gõ văn bản chữ Việt (HS quan sát trên màn hình rồi nhận xét) Nêu một số đặc điểm của con trỏ soạn thảo ? (cách di chuyển, cánh xuống dòng ) GV hướng dẫn một số quy tắc cơ bản khi soạn thảo văn bản cần chú ý: Các dấu chấm, dấu phẩy Muốn soạn thảo văn bản bằng chữ Việt ta cần phần mềm hỗ trợ. Các phần mềm tạo ra phông chữ khác nhau. Có nhiều kiểu gõ khác nhau. Hai kiểu thông dụng nhất là kiểu TELEX và VNI. Có nhiều phông chữ Ví dụ các phông chữ thường dùng:.vntime, .Arial hoặc Arial, Một số kiểu gõ hay dùng: Gõ chữ Kiểu TELEX Kiểu VNI Ă AW a8 Â AA a6 Đ DD d9 Ê EE e6 Ô OO o6 Ơ OW hoặc [ o7 Ư UW hoặc ] u7 Gõ dấu Huyền F 2 Sắc S 1 Nặng J 5 Hỏi R 3 Ngã X 4 D - CỦNG CỐ - Các thành phần của một văn bản. - Quy tắc gõ văn bản trong Word. - Cách gõ văn bản chữ Việt. E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK - Học thuộc bảng gõ chữ Việt (TELEX) 4 Tuần 21: Ngày soạn: 06/ 01/ 2013 Tiết 39 Ngày giảng: 07 /01/2013 Bài thực hành số 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. 2. Kỹ năng - Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản. 3. Thái độ - Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. 2. Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức lý thuyết. III - PHƯƠNG PHÁP - Hướng dẫn học sinh thực hành trực tiếp trên máy tính. IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH LỚP B - KIỂM TRA BÀI CŨ C - BÀI MỚI HĐ CỦA GV&HS NỘI DUNG GV: Thuyết trình và hướng dẫn học sinh các thao tác thực hành. HS: Nghe và thực hiện theo sự chỉ dẫn của giáo viên HS: Nghe và thực hiện theo sự chỉ dẫn của giáo viên. GV: Ra yêu cầu với bài Biển đẹp. HS: Thực hành 1. Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word Các việc cần thực hiện - Khởi động Word - Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn. - Phân biệt các thanh công cụ của Word, tìm hiểu các nút lệnh trên các thanh công cụ đó. - Tìm hiểu một số chức năng trong bảng chọn File: Mở, đóng, lưu tệp văn bản, mở văn bản mới. - Chọn các lệnh File -> Open và nháy nút lệnh Open trên thanh công cụ. 2. Soạn một văn bản đơn giản - Gõ đoạn văn (chú ý gõ bằng 10 ngón) (Đoạn văn: Trang 77 sách giáo khoa). - Lưu văn bản với tên Bien dep D - CỦNG CỐ - Khởi động Word và Soạn một vb đơn giản.Cách di chuyển con trỏ soạn thảo và cách hiển thị vb. E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện. 5 Tuần 21: Ngày soạn: 06/ 01/ 2013 Tiết 40 Ngày giảng: 07 /01/2013 Bài thực hành số 5 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (Tiết 2) I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. 2. Kỹ năng - Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản. 3. Thái độ - Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. 2. Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức lý thuyết. III - PHƯƠNG PHÁP - Hướng dẫn học sinh thực hành trực tiếp trên máy tính. IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH LỚP B - KIỂM TRA BÀI CŨ C - BÀI MỚI HĐ CỦA GV&HS NỘI DUNG GV: Hướng dẫn học sinh một số thao tác với con trỏ soạn thảo và cách sử dụng các nút lệnh định dạng văn bản. HS: Nghe chỉ dẫn của giáo viên và thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh các thao tác với các nút phóg to, thu nhỏ và đóng cửa sổ Word. HS: Quan sát làm theo chỉ dẫn của giáo viên 3. Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản - Tập di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản bằng chuột và các phím mũi tên đã nêu trong bài. - Sử dụng các thanh cuốn để xem các phần khác nhau của văn bản khi được phóng to. - Chọn các lệnh View -> Normal, View -> Print Layout, View -> Outline để hiển thị văn bản trong các chế độ khác nhau. - Thu nhỏ kích thước màn hình soạn thảo. - Nháy chuột vào các nút ở góc trên bên phải cửa sổ và biểu tượng của văn bản trên thanh công việc để thu nhỏ, khôi phục kích thước trước đó và phóng cực đại cửa sổ. - Đóng cửa sổ soạn thảo và thoát khỏi Word. D - CỦNG CỐ - Khởi động Word và Soạn một văn bản đơn giản.Cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản. E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện. 6 Tuần 22: Ngày soạn: 13/ 01/ 2013 Tiết 41 Ngày giảng: 14/ 01/2013 BÀI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản. 2. Kỹ năng - Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xoá, chèn và chọn. 3. Thái độ - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình và minh hoạ. IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH LỚP B - KIỂM TRA BÀI CŨ ? Các thành phần trên màn hình của Word. C - BÀI MỚI HĐ CỦA GV& HS NỘI DUNG GV: Thuyết trình về hai phím xoá Backspace, Delete và lấy ví dụ minh hoạ. HS: Quan sát và ghi vào vở. HS: Tự lấy thêm mỗi em 3 ví dụ. GV: Muốn thực hiện các thao tác với đoạn văn bản trước tiên chúng ta phải làm gì? HS: Trả lời và ghi chép. 1. Xoá và chèn thêm văn bản - Để xoá kí tự ta sử dụng các phím: + Backspace: xoá kí tự bên trái con trỏ soạn thảo. + Delete: Xoá kí tự bên phải con trỏ soạn thảo. Ví dụ: Trời n│ắng - > Với Backspace được: Trời │ắng - > Với Delete được: Trời n│ng - Để xoá nhanh nhiều phần văn bản thì chọn phần văn bản trước khi sử dụng phím xoá. 2. Chọn phần văn bản - Trước khi thực hiện một thao tác tác động đến một phần văn bản, ta chọn phần văn bản đó. Bước 1: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu Ví dụ : Vị trí bắt đầu Thằng Bờm Thằng Bờm có cái quạt mo Phú ông xin đổi ba bò chín trâu Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu Phú ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè Phú ông xin đổi một bè gỗ lim Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim Phú ông xin đổi đôi chim đồi mồi 7 Bờm rằng Bờm chẳng lấy mồi Phú ông xin đổi nắm xôi Bờm cười. (Theo vè dân gian) Vị trí kết thúc Bước 2: Kéo thả chuột đến cuối phần văn bản cần chọn rồi thả tay. Lúc này phần văn bản được chọn có nền màu đen. D - CỦNG CỐ - Các cách xoá và chèn thêm văn bản. - Thao tác chọn một phần văn bản. E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK. - Đọc trước phần 3, 4. Tuần 22: Ngày soạn: 13/ 01/ 2013 Tiết 42 Ngày giảng: 14/ 01/2013 BÀI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được khi nào cần sao chép, khi nào cần di chuyển. 2. Kỹ năng - Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: sao chép và di chuyển. 3. Thái độ - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình và minh hoạ. IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH LỚP B - KIỂM TRA BÀI CŨ ? Thao tác chọn một phần văn bản. C - BÀI MỚI HĐ CỦA GV& HS NỘI DUNG GV: Có 1 văn bản gốc, muốn có thêm 1 bản nữa giống hệt như thế ta phải làm gì? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên. - Ghi chép. GV: Một đoạn văn bản không ở đúng vị trí của 3. Sao chép Cách thực hiện: Bước 1: Chọn phần văn bản muốn sao chép, nháy nút lệnh Copy trên thanh công cụ chuẩn. Bước 2: Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí cần sao 8 nó trong bài ta phải di chuyển nó đến vị trí thích hợp. GV: Treo tranh màn hình chính của Word. HS: Lắng nghe và ghi chép chép và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ chuẩn. 4. Di chuyển Cách thực hiện: Bước 1: Chọn phần văn bản cần di chuyển, nháy nút lệnh Cut trên thanh công cụ chuẩn. Bước 2: Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí mới và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ chuẩn. *Chú ý: Ngoài cách sao chép, di chuyển trân trên ta còn có thể sử dụng nhiều cách sao chép di chuyển khác: -Dùng thanh menu -Dùng phím tắt -Dùng menu khi kích phảI chuột. D - CỦNG CỐ - Các bước sao chép một đoạn văn bản. - Các bước di chuyển một đoạn văn bản. 9 Tuần 23: Ngày soạn: 20/ 01/ 2013 Tiết 43 Ngày giảng: 21/ 01/2013 Bài thực hành số 6 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản. - Thực hiện thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. 2. Kỹ năng - Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt. 3. Thái độ - Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. 2. Học sinh: Đọc trước kiến thức lý thuyết. III - PHƯƠNG PHÁP - Thực hành trực tiếp trên máy. IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH LỚP B - KIỂM TRA BÀI CŨ C - BÀI MỚI HĐ CỦA GV& HS NỘI DUNG GV: Hướng dẫn lại học sinh các cách khởi động Word và ra yêu cầu bài tập để các em làm. HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát và ghi chép. GV: Giải thích và minh hoạ trực tiếp trên máy tính cho học sinh hiểu thế nào là gõ chèn và thế nào là gõ đè và trong trường hợp nào sử dung gõ chèn hay gõ đè. HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát và ghi chép. 1. Khởi động Word và tạo văn bản mới - Khởi động Word và gõ nội dung đoạn văn bản trang 84 SGK và sửa các lỗi gõ sai nếu có. 2. Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè - Đặt con trỏ soạn thảo vào trước đoạn văn bản thứ 2 ( đoạn văn bản trong SGK) và nhấn phím Insert trên bàn phím để chuyển chế độ gõ chèn hoạc gõ đè. - Ngoài ra ta có thể nháy đúp nút Overtype/Insert một vài lần để thấy nút đó hiện rõ như OVR (chế độ gõ đè), hoặc mờ đi nhu OVR (chế độ gõ chèn). * Thực hành Cho học sinh làm một đoạn văn bản và thực hành với hai thao tác gõ chèn và gõ đè D - CỦNG CỐ - Chế độ gõ chèn, đè. - Các bước sao chép, chỉnh sửa và gõ chữ Việt. E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thực hành lại với các thao tác nếu có điều kiện. 10 [...]... trong giờ học II - CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo trình, phòng máy 2 Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình và thực hành trên máy IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH LỚP B - KIỂM TRA BÀI CŨ:? Những yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản C - BÀI MỚI HĐ CỦA GV&HS NỘI DUNG GV : Để chọn hướng trang và đặt lề trang tà làm như 2 Chọn hướng trang và đặt lề trang thế nào?... II - CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo trình, phiếu học tập 2 Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH LỚP B - KIỂM TRA BÀI CŨ C - BÀI MỚI HĐ CỦA GV&HS NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS quan sát ví dụ trang 103 và đưa ra nhận xét của mình Ưu điểm: Trình bày cô đọng, dễ hiểu và dễ -> Ưu điểm của trình bày bằng bảng? so sánh HS : Quan... dánh số trang văn bản Tuy nhiên, chúng ta thấy SGK chỉ trình bày 2 tham số của trang là kích thước các lề và hướng giấy HS: Thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời GV: Các yêu cầu cơ bản khi trình bày một trang văn bản là gì? GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 94 (a, b) và nhận xét các điểm giống và khác nhau giữa 2 trang văn bản HS: Quan sát, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời: (Hình a: Trang đứng,... Trang nằm ngang, có tiêu đề dầu tràn và số trang) GV: Giới thiệu với học sinh hình trang 94 SGK để thấy được lề trong trang ? Định dạng ký tự có tác dụng gì? HS: Trả lời (Tác dụng với các nhóm ký tự được chọn) HS: Trả lời (Tác dụng tới toàn bộ đoạn văn) HS: Nghiên cứu SGK đưa ra câu trả lời 24 TB NỘI DUNG 1 Trình bày trang văn bản - Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản: + Chọn hướng trang:... Hướng đứng, hướng nằm + Đặt lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới * Chú ý: Lề đoạn văn được tính từ lề trang và có thể thò ra ngoài lề trang - Trình bày trang văn bản có tác dụng với tất cả các trang của văn bản (nếu văn bản có nhiều trang) ? Định dạng đoạn văn bản có tác dụng gì? GV: Trình bày trang văn bản có tác dụng gì? GV : Khác với ĐDKT và ĐDĐVB khi trình bày trang VB ta không cân chọn bất... Lớp Giỏi 6. 1 6. 2 D - CỦNG CỐ E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tuần 28: Tiết 53 Khá Yếu Ngày soạn: 10/ 03/ 2013 Ngày giảng: 11 /03/2013 BÀI 18: TRÌNH BÀY VĂN BẢN VÀ TRANG IN I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Biết được một số khả năng trình bày văn bản của Word 2 Kỹ năng - Hình thành trong học sinh kỹ năng quan sát, phân tích 3 Thái độ - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong giờ học II - CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo trình,... cho học sinh suy nghĩ, quan sát kỹ các lệnh để thay thế, tìm kiếm cho đúng - Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học II - CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ 2 Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, đàm thoại, thực hành IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH LỚP B - KIỂM TRA BÀI CŨ ? Những yêu cầu cơ bản khi trình bày trang in C - BÀI MỚI Đặt... sẵn vào văn bản 3 Thái độ - Hình thành cho học sinh thái độ ham mê học hỏi, yêu thích khám phá môn học II - CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo trình, phòng máy (máy có sẵn hình ảnh) 2 Học sinh: Kiến thức về định dạng, trình bày trang văn bản Mỗi nhóm 2 HS chuẩn bị một bài báo tường với nội dung tự chọn III - PHƯƠNG PHÁP - Thực hành trên máy IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH LỚP B - KIỂM TRA BÀI CŨ C - BÀI... lớp III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình và thực hành trên máy IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH LỚP B - KIỂM TRA BÀI CŨ(không) C - BÀI MỚI HĐ CỦA GV& HS GV: Khi ta muốn in nội dung một văn bản thì phải trình bày trang văn bản HS: Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức - Trình bày trang văn bản thực chất là xác định các tham số có liên quan đến trang in văn bản, kích thước trang giấy, lề giấy, các tiêu đề trang... cầu HS xoá cả bảng D - CỦNG CỐ - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang 1 06 - Nhắc lại các bước thêm hàng, cột; xoá hàng cột và bảng E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Trả lời các câu hỏi 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang 1 06 và đọc trước chuẩn bị cho bài tiếp theo Tuần 32 07/04/2013 Tiết 62 08/04/2013 Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI TẬP I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức 36 . cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, hình ảnh, phòng máy. 2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học. III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình và minh hoạ. IV-. phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. 2. Học sinh: Chuẩn bị tốt Kiến thức có. III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, minh hoạ và thực. nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. 2. Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức lý thuyết. III - PHƯƠNG PHÁP - Hướng dẫn học sinh thực hành

Ngày đăng: 31/01/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan