câu nói của Hồ Chí Minh: không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên

33 5K 21
câu nói của Hồ Chí Minh: không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẢO LUẬN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NHÓM 01: LỚP 08 1.Mai Thị Quỳnh Hoa 2.Nông Thị Ánh Tuyết 3.Cà Thị Hiện 4.Trần Phương Thảo 5.Nguyễn Văn Tùng 6.Lê Xuân Hùng 7.Phạm Bá Hồ 8.Ngô Thị Mai Hiên 9.Hoàng Thị Linh 10.Trần Trung Kiên 11.Vũ Thị Thanh Huệ Đề tài: Hãy nêu ra ý kiến của mình về câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên” Nội dung 1.Những nét tiêu biểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh 2.Xuất xứ câu nói của Hồ Chủ tịch : “ Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng Không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên” và ý nghĩa của câu nói trên. 3.Ý nghĩa của câu nói trong từng trường hợp cụ thể 3.1. Trong công tác lưu thông phân phối 3.2. Trong phát triển kinh tế - xã hội 3.3. Trong công tác xây dựng lòng dân 4.Ví dụ thực tiễn 5.Tổng kết 1.Những nét tiêu biểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh • Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kết tinh văn hóa dân tộc • Con đường cách mạng giải phóng dân tộc của Người • Tài sản vô giá của Người để lại cho dân tộc 2.Xuất xứ và ý nghĩa câu nói của Hồ Chủ tịch : “ Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng Không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên” • Đó là lời Bác Hồ trong bài nói ngày 29- 12 tại kỳ họp Hội đồng Chính phủ cuối năm 1966. • Lời của Bác không chỉ có ý nghĩa trong công tác lưu thông phân phối mà nhìn rộng ra, có giá trị về mặt văn hóa, giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng (GDP) và phát triển bền vững, một khía cạnh của văn hóa chính trị. 3. Ý nghĩa câu nói trong các trường hợp cụ thể 3.1 Trong công tác lưu thông phân phối: • Trong phân phối công bằng theo Người là: “làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không được hưởng” trừ những người già cả, bệnh tật và trẻ nhỏ, đây cũng là nguyên tắc phân phối công bằng cơ bản trong điều kiện nước ta hiện nay. 3.1 Trong công tác lưu thông phân phối • Người kết luận rằng công bằng xã hội chỉ có trong xã hội mới, chế độ dân chủ cộng hòa “Nhân dân có nghĩa vụ đồng thời có quyền lợi”. “Nhà nước ta ngày nay là của tất cả những người lao động Nhân dân lao động là những người chủ tập thể của tất cả những của cải vật chất và văn hóa, đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ 3.1 Trong công tác lưu thông phân phối • Công bằng xã hội là trách nhiệm chung của nhà nước, của toàn xã hội trong việc chăm lo, bảo vệ quyền lợi của nhân dân và tạo ra điều kiện thuận lợi để nhân dân hoàn thành nghĩa vụ, quyền lợi của mình đối với nhà nước và xã hội. 3.1 Trong công tác lưu thông phân phối • Nói đến công bằng xã hội Người chỉ rõ: “ có khi vật tư hàng hóa không thiếu, mà phân phối không đúng thì gây ra căng thẳng không cần thiết ” [...]... là đầy tớ của dân Phải biết trọng dân, yêu dân, làm những việc có lợi cho dân 3.3 Trong công tác xây dựng lòng dân • Người nói rằng “chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ 3.3 Trong công tác xây dựng lòng dân Chúng ta phải thực hiện ngay: 1- Làm cho dân có ăn... tế - xã hội • Chính sách về công bằng xã hội ngày nay phải kế thừa truyền thống đùm bọc của dân tộc, thể hiện lòng nhân nghĩa, uống nước nhớ nguồn của người Việt Nam Để không lãng quên quá khứ, chạy theo cơ chế thị trường,… 3.3 Trong công tác xây dựng lòng dân: • Từ xưa đến nay triều đại nào cũng phải lấy dân làm gốc, được lòng dân thì được đất nước, lòng dân không yên đất nước khó mà yên ổn Đảng vừa... thực hiện được công bằng xã hội 3.2 Trong phát triển kinh tế - xã hội Trong quan điểm Hồ Chí Minh, công bằng và bình đẳng là một mục tiêu của sự nghiệp xây dựng chế độ xã hội mới, nó không phải là chủ nghĩa bình quân cào bằng trong sự nghèo khổ 3.2 Trong phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân là phấn đấu: “Làm cho người nghèo đủ ăn, người... tư cho 62 huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ; - Ban hành một số chính sách an sinh xã hội để trợ giúp người nghèo khó khăn về đời sống như: Hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, trợ cấp khó khăn đột xuất cho các đối tượng thu nhập thấp 5 Kết luận • Câu nói trên của Bác ta thấy rõ lòng không sợ “ bất cứ khó khăn, thử thách dù lớn đến mấy, đó là tinh thần ,bản lĩnh và khí phách của dân tộc hiên ngang... chính sách để tạo công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, ….như: Cấp bảo hiểm y tế cho những người dân tộc thiểu số, thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo, … Cụ thể: • Những năm qua, việc tập trung thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội và các chương trình giảm nghèo đã tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận tốt hơn các dịch vụ xã hội cơ bản; • Cơ sở hạ tầng của các huyện, xã nghèo. .. văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân ” • Tấm gương đạo đức và những lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã và sẽ mãi mãi là chân lý sáng ngời nhắc nhủ Đảng viên, cán bộ và mỗi người dân Việt tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân, thực sự xứng đáng là những công bộc và là người đầy tớ trung thành của nhân dân ... triển kinh tế - xã hội • Trong tư tưởng Hồ Chí Minh thì công bằng xã hội không những chỉ là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà còn là một động lực thúc đẩy kinh tế xã hội của đất nước phát triển, là một yêu cầu bức thiết của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất là trong điều kiện nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn 3.2 Trong phát triển kinh tế - xã hội • Theo Người không nhất thiết là kinh tế phải phát... 2- Làm cho dân có mặc 3- Làm cho dân có chỗ ở 4- Làm cho dân có học hành” 3.3 Trong công tác xây dựng lòng dân • Người luôn hướng tới mục đích “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Người dặn: “Làm cho người nghèo thì đủ ăn Người đủ ăn thì khá giàu Người khá giàu thì giàu thêm Người nào cũng biết chữ Người nào cũng biết yêu nước và đoàn kết” 4 Ví dụ thực tiễn: • Theo chỉ đạo của Thủ tướng,... bất khuất, chỉ sợ “ không vượt qua được bản thân, không dốc hết sức mình làm nên việc lớn, đó là đạo đức, văn hóa của người Việt Nam • Cho đến những năm tháng cuối đời, biết mình tuổi cao mà cuộc kháng chiến còn gian khổ, lâu dài, Bác vẫn canh cánh bên lòng một nỗi niềm vì dân, với lời dặn lại tâm huyết trong di chúc: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế, văn hóa, nhằm không ngừng... nghèo được tăng cường; • Đời sống người nghèo được cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo cả nước đã giảm từ 22% năm 2005 xuống còn 9,45% năm 2010 • Hiện nay Đảng, Nhà nước tiếp tục ưu tiên dành nguồn lực và ban hành nhiều chính sách mới về giảm nghèo và an sinh xã hội để hỗ trợ người nghèo, như: - Tiếp tục ưu tiên bố trí kinh phí để thực hiện các chính sách trợ giúp người nghèo về y tế, giáo dục, nhà ở, vay . kiến của mình về câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên Nội dung 1.Những nét tiêu biểu về Chủ tịch Hồ Chí. Chí Minh 2.Xuất xứ câu nói của Hồ Chủ tịch : “ Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng Không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên và ý nghĩa của câu nói trên. 3.Ý nghĩa của câu nói trong từng trường. : “ Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng Không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên • Đó là lời Bác Hồ trong bài nói ngày 29- 12 tại kỳ họp Hội đồng Chính phủ cuối năm 1966. • Lời của

Ngày đăng: 30/01/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THẢO LUẬN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  • Đề tài: Hãy nêu ra ý kiến của mình về câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên”

  • Nội dung 

  • 1.Những nét tiêu biểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh

  • 2.Xuất xứ và ý nghĩa câu nói của Hồ Chủ tịch :

  • Slide 6

  • 3. Ý nghĩa câu nói trong các trường hợp cụ thể

  • 3.1 Trong công tác lưu thông phân phối

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 3.2 Trong phát triển kinh tế - xã hội

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 3.2 Trong phát triển kinh tế - xã hội

  • 3.3 Trong công tác xây dựng lòng dân:

  • 3.3 Trong công tác xây dựng lòng dân

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 4. Ví dụ thực tiễn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan