Tiểu luận về môn đường lối : “ Nguồn nhân lực của Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiên đại hóa đất nước”.

31 1.1K 0
Tiểu luận về môn đường lối : “ Nguồn nhân lực của Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiên đại hóa đất nước”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung bao gồm:Chương 1: Con người và sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóaChương 2: Liên hệ thực tế ở Việt NamChương 1Con người và sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóaI .LÝ LUẬN CHUNG.1.1Khái niệm.•Nguồn nhân lực: Theo định nghĩa liên hợp quốc : Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội trong một cộng đồng. Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp và để có thể lượng hóa được trong công tác kế hoạch hóa ở nước ta được quy định là một bộ phận của dân số bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động theo quy định của Bộ luật lao động Việt Nam ( Nam đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi ,nữ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi ) Trên cơ sở đó một số nhà khoa học Việt Nam đã xác định nguồn nhân lực hay nguồn lực con người bao gồm lực lượng lao động và lao động dự trữ. Trong đó lực lượng lao động được xác định là người lao động làm việc và người trong độ tuổi lao động có nhu cầu nhưng không có việc làm (người thất nghiệp). Lao động dự trữ bao gồm học sinh trong độ tuổi lao động.•Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa là quá trình chuyền đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện với phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.1.2. Con người là mục tiêu của sự nghiệp Công nghiệp hoá Hiện đại hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:Muốn chủ nghĩa cộng sản thực hiện được, cần phải có kỹ nghệ, nông nghiệp và tất cả mọi người đều được phát triển hết khả năng của mình. Đó chính là mục tiêu mà chủ nghĩa xã hội hướng tới: giải phóng con người nhằm phát triển mọi tiềm năng, giá trị nhân cách của con người. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định:Phát triển con người, với tư cách vừa là động lực, vừa là mục đích của cách mạng, của sự nghiệp đổi mới đất nước. Đây cũng là mục tiêu nhân văn của nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:Nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người”. Con người trong quan niệm của Hồ Chí Minh và của Đảng ta không phải là con người trừu tượng mà là những cá nhân, những tập thể, những tầng lớp người cụ thể. Vì hạnh phúc của mỗi ngườidân của đồng bào và của cả dân tộc Việt nam là mục tiêu phấn đấu của Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngay trong thời kỳ cách mạng giành độc lập cho dân tộc, Hồ Chí Minh đã nói:Tôi chỉ có một sự ham muốn,ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Ngày nay trong sự nghiệp Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước để đi lên Chủ Nghĩa Cộng Sản, mục tiêu xây dựng con người được đặt ra một cách thiết thực, trực tiếp. Vấn đề con người là mục tiêu của sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội ở nước ta là một vấn đề có tính chiến lược. Đại hội của Đảng đã đề ra đường lối và chiến lược phát triển kinh tế xã hội: Xuất phát từ tình hình hiện nay và yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới, đường lối kinh tế của Đảng ta được xác định là đẩy mạnh Công nghiệp hoá Hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đưa nước ta thành một nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất phù hợp theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, phát huy cao nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế để phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện cơ sở vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội. Đây là con đường phát triển bền vững đất nước ta nhằm mục tiêu: Dân giàu, xã hội công bằng, dân chủ , văn minh. Hãy nói cách khác là con đường phát triển nhắm tới một mục tiêu kép: vừa phát triển kinh tế, vừa phát triển con người và xã hội, vừa phấn đấu để dân giàu, nước mạnh, công bằng xã hội và dân chủ, văn minh. Lấy phát triển con người làm mục tiêu chiến lược, chúng ta cần chú ý đến những vấn đề sau: Cần quan tâm đến lợi ích của con người, gồm lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, trước hết là lợi ích vật chất. Hồ Chí Minh cho rằng:Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thoả mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.Cần bảo đảm và phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong đời sống xã hội bắt đầu từ cơ sở trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội. Đặc biệt phát huy tinh thần làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp đổi mới Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước, Hồ Chí Minh đã khẳng định:Bao nhiêu lợi ích đều vì dânBao nhiêu quyền hạn đều của dânCông việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc là công việc của dân. Cần bảo đảm và thực hiện sự bình đẳng giữa những cá nhân, nhóm cộng đồng về cơ hội phát triển, tạo điều kiện cho mọi người và các nhóm, cộng đồng có điều kiện phát triển ngang nhau, được hưởng lợi ích công bằng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn cụ thể. Cần phát huy sức mạnh của nhân dân, của khối đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ Tổ Quốc vì hạnh phúc của nhân dân.1.3. Vai trò của con người trong quá trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá. Từ cách tiếp cận mới, Đảng ta chỉ ra vai trò quyết định của con người trong quá trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước. Con người không chỉ là trung tâm của sự phát triển kinh tế xã hội với tư cách là mục tiêu mà còn là động lực và là nhân tố bảo đảm cho quá trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước thành công. Nói con người là động lực của sự phát triển là nói tới vai trò của nguồn lực con người bao gồm các yếu tố tri thức, kỹ năng, ý chí, tình cảm, đạo đức…của con người trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp Hành TW khoá VIII đã chỉ rõ điều đó:Đẩy mạnh Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc vì:dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh, là sự nghiệp xây dựng và sáng tạo to lớn của nhân dân ta, đồng thời là một quá trình cải biến của xã hội sâu sắc, đòi hỏi phát huy khả năng và trí tuệ ở con người Việt Nam. Để phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã Hội, chúng ta cần rất nhiều nguồn lực như: Nguồn lực khoa học và công nghệ; nguồn lực tài chính; nguồn lực tài nguyên thiên nhiên; nguồn lực lao động… Trong các nguồn lực trên đều có vai trò của con người, con người với tư cách là nhân tố liên kết tích hợp, tổng hợp các nguồn lực thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Hay có thể nói đó chính là nguồn lực con người tham gia vào quá trình phát triển và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình đó. Yếu tố đầu tiên của nguồn lực con người là tri thức, kỹ năng nghề nghiệp bí quyết hành nghề. Trong thời đại khoa hoc, công nghệ, tin học, con người tiến lên không chỉ bằng sức mạnh cơ bắp mà bằng trí tuệ của mình là chủ yếu. Người lao động có tri thức nghề nghiệp, kỹ năng lao động, có năng lực thích ứngvới sự phát triển của khoa học, công nghệ và sự biến đổi liên tục của nền kinh tế thị trường thì mới bảo đảm cho nền kinh tế phát triển bền vững và ổn định. Ngày nay, trong nền kinh tế tri thức, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.Sản sinh, truyền bá và sử dụng tri thức là yếu tố quyết định nhất đối với tăng trưởng kinh tế, làm giàu của cải vật chất, nâng cao chất lượng sống. Kinh tế tri thức là giai đoạn phát triển mới của lực lượng sản xuất của loài người, từ chỗ chủ yếu sử dụng nguồn lực vật chất sang nguồn lực trí tuệ. Tri thức là yếu tố quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, làm giàu của cải vật chất.II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM.2.1 Chất lượng nguôn nhân lực tại Việt Nam.Ưu điểmLực lượng lao động dồi dào:

Đề tài: “ Nguồn nhân lực của Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiên đại hóa đất nước”. Lời mở đầu Trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa , nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự phát triển của đất nước. Điều kiện để nâng cao năng suất lao động, tăng trưởng và phát triển kinh tế không chỉ cần có các phương tiện công nghệ hiện đại mà quan trọng nhất là có nguồn nhân lực tương xứng đủ lực để sử dụng các phương tiện đó. Việt Nam được thế giới đánh giá có lợi thế dân số đông, đang trong thời kì “dân số vàng” nên lực lượng trong độ tuổi lao động khá dồi dào.Đây là nguồn lực quan trọng để nước ta thực hiên thành công Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011-2020 đã được Đại hội Đảng XI thông qua ngày 16/2/2011.Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay chất lượng nguồn nhân lực chưa được quan tâm đúng mức và còn tồn tại nhiều yếu kém, hạn chế. Trong thời kì hội nhập và xu thế toàn cầu hóa tạo ra rất nhiều cơ hội nhưng kèm theo đó là những thách thức lớn.Dân tộc ta từ xưa đã khẳng định :” Hiền tài là nguyên khí quốc gia “- phát triển nguồn nhân lực là yếu tố mang tính quyết định đến sự thành bại và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Nắm bắt được tầm quan trọng đó nhóm 10 đã lựa chọn đề tài “ Nguồn nhân lực của Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước “ để có thể tìm hiểu và có cái nhìn thực tế về nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay với đường lối phát triển của Đảng. Tuy đã hoàn thành bài thảo luận nhưng đề tài của nhóm không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, mong cô xem xét và bổ sung thêm để đề tài của nhóm 10 được hoàn thiện hơn. Chúng em xin trân thành cảm ơn cô! Nội dung bao gồm: Chương 1: Con người và sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa Chương 2: Liên hệ thực tế ở Việt Nam Chương 1 Con người và sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa I .LÝ LUẬN CHUNG. 1.1 Khái niệm. • Nguồn nhân lực: Theo định nghĩa liên hợp quốc : Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế- xã hội trong một cộng đồng. Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp và để có thể lượng hóa được trong công tác kế hoạch hóa ở nước ta được quy định là một bộ phận của dân số bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động theo quy định của Bộ luật lao động Việt Nam ( Nam đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi ,nữ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi ) Trên cơ sở đó một số nhà khoa học Việt Nam đã xác định nguồn nhân lực hay nguồn lực con người bao gồm lực lượng lao động và lao động dự trữ. Trong đó lực lượng lao động được xác định là người lao động làm việc và người trong độ tuổi lao động có nhu cầu nhưng không có việc làm (người thất nghiệp). Lao động dự trữ bao gồm học sinh trong độ tuổi lao động. • Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa là quá trình chuyền đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện với phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. 1.2. Con người là mục tiêu của sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:"Muốn chủ nghĩa cộng sản thực hiện được, cần phải có kỹ nghệ, nông nghiệp và tất cả mọi người đều được phát triển hết khả năng của mình". Đó chính là mục tiêu mà chủ nghĩa xã hội hướng tới: giải phóng con người nhằm phát triển mọi tiềm năng, giá trị nhân cách của con người. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định:"Phát triển con người, với tư cách vừa là động lực, vừa là mục đích của cách mạng, của sự nghiệp đổi mới đất nước". Đây cũng là mục tiêu nhân văn của nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:"Nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người”. Con người trong quan niệm của Hồ Chí Minh và của Đảng ta không phải là con người trừu tượng mà là những cá nhân, những tập thể, những tầng lớp người cụ thể. Vì hạnh phúc của mỗi người"dân" của "đồng bào" và của cả dân tộc Việt nam là mục tiêu phấn đấu của Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngay trong thời kỳ cách mạng giành độc lập cho dân tộc, Hồ Chí Minh đã nói:"Tôi chỉ có một sự ham muốn,ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành". Ngày nay trong sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước để đi lên Chủ Nghĩa Cộng Sản, mục tiêu xây dựng con người được đặt ra một cách thiết thực, trực tiếp. Vấn đề con người là mục tiêu của sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội ở nước ta là một vấn đề có tính chiến lược. Đại hội của Đảng đã đề ra đường lối và chiến lược phát triển kinh tế xã hội: Xuất phát từ tình hình hiện nay và yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới, đường lối kinh tế của Đảng ta được xác định là đẩy mạnh Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đưa nước ta thành một nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất phù hợp theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, phát huy cao nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế để phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện cơ sở vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội. Đây là con đường phát triển bền vững đất nước ta nhằm mục tiêu: "Dân giàu, xã hội công bằng, dân chủ , văn minh". Hãy nói cách khác là con đường phát triển nhắm tới một mục tiêu kép: vừa phát triển kinh tế, vừa phát triển con người và xã hội, vừa phấn đấu để dân giàu, nước mạnh, công bằng xã hội và dân chủ, văn minh. Lấy phát triển con người làm mục tiêu chiến lược, chúng ta cần chú ý đến những vấn đề sau: Cần quan tâm đến lợi ích của con người, gồm lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, trước hết là lợi ích vật chất. Hồ Chí Minh cho rằng:"Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thoả mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa". Cần bảo đảm và phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong đời sống xã hội bắt đầu từ cơ sở trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội. Đặc biệt phát huy tinh thần làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp đổi mới Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước, Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc là công việc của dân". Cần bảo đảm và thực hiện sự bình đẳng giữa những cá nhân, nhóm cộng đồng về cơ hội phát triển, tạo điều kiện cho mọi người và các nhóm, cộng đồng có điều kiện phát triển ngang nhau, được hưởng lợi ích công bằng phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn cụ thể. Cần phát huy sức mạnh của nhân dân, của khối đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ Tổ Quốc vì hạnh phúc của nhân dân. 1.3. Vai trò của con người trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá. Từ cách tiếp cận mới, Đảng ta chỉ ra vai trò quyết định của con người trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước. Con người không chỉ là trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội với tư cách là mục tiêu mà còn là động lực và là nhân tố bảo đảm cho quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước thành công. Nói con người là động lực của sự phát triển là nói tới vai trò của nguồn lực con người bao gồm các yếu tố tri thức, kỹ năng, ý chí, tình cảm, đạo đức… của con người trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp Hành TW khoá VIII đã chỉ rõ điều đó:"Đẩy mạnh Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc vì:"dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh", là sự nghiệp xây dựng và sáng tạo to lớn của nhân dân ta, đồng thời là một quá trình cải biến của xã hội sâu sắc, đòi hỏi phát huy khả năng và trí tuệ ở con người Việt Nam". Để phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã Hội, chúng ta cần rất nhiều nguồn lực như: Nguồn lực khoa học và công nghệ; nguồn lực tài chính; nguồn lực tài nguyên thiên nhiên; nguồn lực lao động… Trong các nguồn lực trên đều có vai trò của con người, con người với tư cách là nhân tố liên kết tích hợp, tổng hợp các nguồn lực thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội. Hay có thể nói đó chính là nguồn lực con người tham gia vào quá trình phát triển và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình đó. Yếu tố đầu tiên của nguồn lực con người là tri thức, kỹ năng nghề nghiệp bí quyết hành nghề. Trong thời đại khoa hoc, công nghệ, tin học, con người tiến lên không chỉ bằng sức mạnh cơ bắp mà bằng trí tuệ của mình là chủ yếu. Người lao động có tri thức nghề nghiệp, kỹ năng lao động, có năng lực thích ứngvới sự phát triển của khoa học, công nghệ và sự biến đổi liên tục của nền kinh tế thị trường thì mới bảo đảm cho nền kinh tế phát triển bền vững và ổn định. Ngày nay, trong nền kinh tế tri thức, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.Sản sinh, truyền bá và sử dụng tri thức là yếu tố quyết định nhất đối với tăng trưởng kinh tế, làm giàu của cải vật chất, nâng cao chất lượng sống. Kinh tế tri thức là giai đoạn phát triển mới của lực lượng sản xuất của loài người, từ chỗ chủ yếu sử dụng nguồn lực vật chất sang nguồn lực trí tuệ. Tri thức là yếu tố quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, làm giàu của cải vật chất. II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM. 2.1 Chất lượng nguôn nhân lực tại Việt Nam.  Ưu điểm - Lực lượng lao động dồi dào: Theo số liệu tính đến năm 2009 thì nước ta có khoảng 43.8 triệu người nằm trong độ tuổi lao động tức chiếm khoảng 51.1% dân số. Mỗi năm có thêm khoảng 1.8 triệu người bước thêm vào độ tuổi lao động(từ 15 trở lên) trong khi đó số người ra khỏi độ tuổi lao động (từ 60 trở lên) chỉ là 0.35 triệu người, dự tính trong các năm tới mức tăng dân số trong độ tuổi lao động là khoảng 2.5%.Việt Nam đang ở trong giai đoạn “cơ cấu dân số vàng ”. Với một lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ như vậy sẽ là một lợi thế lớn, tiềm năng và thế mạnh lớn để giúp cho phát triển kinh tế đối với một nước đang phát triển và đang tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá như nước ta . - Tỷ trọng lao động trẻ cao, phần lớn có văn hoá phổ thông. Ở Việt Nam mỗi năm số dân bước vào độ tuổi lao động là khá cao(1.8 triệu người), lực lượng lao động trẻ dồi dào và có văn hoá phổ thông có nhiều lợi thế như là có sức khoẻ, năng động, có khả năng tiếp thu kiến thức nghề nghiệp dễ dàng, ngay cả đối với các ngành mới và có nhiệt huyết với nghề nghiệp hơn. Một nền kinh tế trẻ, năng động và phát triển . - Lượng lao động Việt Nam ở nước ngoài là khá lớn tập trung ở châu Âu, châu Mỹ, các nước châu Á phát triển (Nhật Bản, Hàn Quốc) là những nơi có nền kinh tế phát triển, có công nghệ khoa học và trình độ phát triển cao. Trong đó tỉ lệ người có trình độ nghiệp vụ và chuyên môn cao là đáng kể (khoảng 300.000). Đây là một nguồn lực quan trọng góp phần phát triển đất nước, là cầu nối giữa để chuyển giao các công nghệ, tri thức về trong nước và tạo dựng các mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước trên thế giới . - Người Việt Nam vốn có bản tính hiếu học, thông minh, cần cù lao động và đoàn kết. Đó là cơ sở cho việc nắm bắt, tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những sáng tạo, những phát minh, sáng kiến khoa học của nhân loại phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tính cộng đồng, ý thức trách nhiệm với cộng đồng được phát huy mạnh mẽ có thể hỗ trợ đắc lực không chỉ cho việc truyền bá tay nghề, kinh nghiệm nghề nghiệp mà còn có thể giúp nhau về vốn, tạo dựng và phát triển cơ nghiệp, giúp nhau về công ăn việc làm. Đây là một trong những ưu điểm mạnh nhất của lạo động Việt Nam.  Nhược điểm: - Số lượng đông nhưng tỷ lệ qua đào tạo thấp. Hiện nay nước ta đang thiếu nghiêm trọng các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề, có tay nghề cao.Theo kết quả điều tra lao động việc làm thì vẫn còn trên 15% số lao động chưa tốt nghiệp tiểu học,trong đó chưa biết chữ chiếm gần 4% ,trong số lao động trong nhóm tuổi 15-34 tuổi số người không có chuyên môn kĩ thuật chiếm 84%. Thực tế cho thấy, hiện chỉ có khoảng 35% lao động VN được qua đào tạo và tỷ lệ lao động đã có chứng chỉ đào tạo ngắn hạn là 14,4%, 78% thanh niên trong độ tuổi 20-24 khi tham gia vào thị trường lao động chưa được đào tạo nghề hoặc có đào tạo nhưng vẫn bị hạn chế về kỹ năng nghề nghiệp. Bên cạnh đó, những lao động có trình độ cao đã được đào tạo hiện nay cũng chỉ đáp ứng được 15-20% yêu cầu của DN. Điều này dẫn đến việc nhiều DN đang thiếu lao động kĩ thuật. Đây là một trong những trở ngại lớn nhất khi tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta. - Đội ngũ cán bộ khoa học trẻ chất lượng còn ít dẫn đến việc chuyển bị cho thế hệ kế cận gặp nhiều khó khăn. Theo thống kê, hiện nay trong tổng số 61.000 giảng viên của các trường đại học, học viện, cao đẳng trong cả nước chỉ có 320 giảng viên có chức danh giáo sư. Trong số cán bộ khoa học đang làm việc tại các trường có tới 75% đã quá tuổi 50, số cán bộ dưới 35 tuổi chỉ có 8%. Hơn 60% số phó tiến sĩ và tiến sĩ, hơn 70% phó giáo sư và hơn 90% số giáo sư nằm trong độ tuổi từ 55 đến 60. Điều này nói lên một thực trạng, đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, cao đẳng, các cơ sở giáo dục đào tạo đang già đi, trong khi đội ngũ kế cận lại có biểu hiện không muốn kế thừa bởi nhiều nguyên nhân. Hiện tượng chảy máu chất xám hiện đang là thực trạng chung mà cần phải có những biện pháp để giữ chân người tài . - Cơ cấu, bố trí sử dụng nguồn nhân lực còn bất hợp lí: mất cân đối tỷ lệ về trình độ nhân lực đã qua đào tạo .Theo thống kê ở nước ta cứ 1 cán bộ tốt nghiệp đại học có 1,16 cán bộ tốt nghiệp trung cấp và 0,92 công nhân kỹ thuật, trong khi đó tỷ lệ này của thế giới là 1,4 và 10. Nước ta hiện nay cứ 1 vạn dân có 181 sinh viên đại học, trong khi đó của thế giới là 100 .Đây chính là tình trạng “thầy nhiều hơn thợ ”. Ngoài ra việc bố trí sử dụng cán bộ còn bất hợp lí giữa các vùng miền, giữa các ngành. 80% cán bộ khoa học công nghệ làm việc ở Hà Nội, ở TP.HCM chỉ có 12%. Bình quân chung của cả nước ta là 118 sinh viên/1 vạn dân nhưng ở Tây Bắc và một số vùng miền núi khác chỉ là 17 sinh viên/1 vạn dân. Hầu hết các nguồn lao động có chất lượng đều tập trung ở các thành phố lớn, trong khí đó các vùng miền núi, nông thôn lại thiếu trầm trọng. Cùng với đó là mất cân đối giữa các ngành đào tạo. Cụ thể, sinh viên nhóm ngành kinh tế và quản lý chiếm tỷ trọng cao nhất với 29,86%; trong khi số SV ngành kỹ thuật công nghệ chỉ chiếm 15,29%. Ở hệ CĐ, SV nhóm ngành sư phạm lên tới 40%; trong khi nhóm ngành kỹ thuật công nghệ chỉ chiếm 17,63%. Việc này đã gây ra hiện tượng thừa thiếu lao động giả tạo,gây ra nạn thất nghiệp đặc biệt trong lao động tri thức. [...]... thế hệ tương lai, việc phân tích vấn đề trên trở thành cơ sơ lí luận thực tiễn có hiệu quả góp phần vào xây dựng sự nghiệp của đất nước Trên đây là nội dung trình bày đề tài thảo luận của Nhóm 10- Học phần Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam với đề tài: “ Nguồn nhân lực của Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiên đại hóa đất nước” ... Công tác tư tưởng phải tạo ra sự nhất trí về tinh thần, sự đoàn kết dân tộc, phấn đâu cho sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước và hình thành những con người hiện đại, con người Việt Nam với những phẩm chất mà Đảng Cộng Sản Việt Nam đã nêu ra 2.4.2 Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo Để thực hiên chiến dịch con người và nguồn nhân lực, nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong. .. của các quốc gia này có sự phát triển nhanh chóng phần lớn phụ thuộc vào sự phát triển của nguồn lực con người Kinh nghiệm từ các nước này là bài học bổ ích cho Việt Nam và các nước đang phát triển khác đang trong sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 2.4 Những nhiệm vụ cơ bản xây dựng con người trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước Xây dựng con người là mục tiêu của sự nghiệp Công. .. lập nghiệp phù hợp với khả năng, điều kiện của mình 2.3.Giải pháp Để khắc phục những hạn chế của nguồn nhân lực nước ta, tạo ra sự thay đổi căn bản về chất lượng trong nguồn lực con người cần có hàng loạt những giải pháp thích ứng tạo ra những sự chuyển biến căn bản, toàn diện nhằm phát triển tốt yếu tố con người, nguồn nhân lực Nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong sự nghiệp công nghiệp. .. nghiên cứu đầu ngành và các phòng thí nghiệm trọng điểm đã được chú trọng đầu tư chiều sâu Tiềm năng trí tuệ của con người Việt Nam không thua kém các nước, con người Việt Nam thông minh, sáng tạo, dễ đào tạo, có năng lực tiêp thu nhanh tri thức mới, công nghệ mới, lực lượng lao động dồi dào Kết luận Qua việc phân tích, tìm hiểu vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. .. nhân lực trong sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước giúp chúng ta hiểu rõ hơn, sâu hơn về yếu tố con người – cái thực thể của xã hội trong sự nghiệp đó Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước là một quá trình lâu dài, có nhiều khó khăn, thách thức gay gắt mà Việt Nam ta mới chỉ bước vào giai đoạn đầu của sự nghiệp Tuy nhiên, chính trong cái khó khăn, thách thức đó, chúng ta lại có cơ hội,... giá năng lực và hiểu biết về nguồn nhân lực Tuy nhiên khái niệm “tác phong công nghiệp dường như vẫn xa lạ với số đông người Việt Sự chậm chạp và lề mề trong công việc vốn đã trở thành vết hằn ăn sâu vào máu thịt của từng người và chính vì thế, ở mọi lứa tuổi, mọi cấp bậc, địa vị trong xã hội lúc này hay lúc khác, sự trễ nải, lỡ hẹn là không tránh khỏi Việc chưa am hiểu tác phong công nghiệp của người... kỉ cương… biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển đất nước Để phát huy vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của xã hội và con người, Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng đã đặt ra các nhiệm vụ xây dựng và phát triển môi trường văn hóa trong những năm tới: Mở rộng và nâng cao hiệu quả cuộc vận động: “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa , “xây dựng nếp sống văn... Trung Ương khóa VIII về xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân ta đã chỉ r : “tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa được coi là những lĩnh vực quan trọng nhất hiện nay cần đặc biệt quan tâm” Định hướng xây dựng con người, yếu tố tư tưởng, đạo đức lối sống là yếu tố cơ bản nhẩt trong phẩm chất tinh thần của con người Việt Nam hiện nay Trong đó, “hệ tư tưởng là cốt lõi của văn hóa, là... thanh niên đang trong độ tuổi lao động nhưng thất nghiệp hoặc mắc vào vòng nghiện ngập, mang trong mình căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS Vì vậymặc dù đang được coi là nằm trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng nhưng chất lượng dân số của Việt Nam hiện được coi là thấp, đặc biệt là chất lượng thể chất và thể lực - Nguồn lao động Việt Nam chưa có nếp sống lao động công nghiệp: tác phong công nghiệp là một trong những

Ngày đăng: 30/01/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan