Nghiên cứu xây dựng bản đồ hiện trạng và bản đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất sản xuất nông nghiệp tại xã bình thuận – huyện đại từ tỉnh thái nguyên

68 733 1
Nghiên cứu xây dựng bản đồ hiện trạng và bản đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất sản xuất nông nghiệp tại xã bình thuận – huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Thống kê sản xuất nông nghiệp chăn nuôi qua số năm 29 Bảng 4.2: Diễn biến sản xuất ngành chăn nuôi giai đoạn 2009 - 2011 32 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp tình hình dân cư năm 2013 .33 Bảng 4.4: Hiện trạng, cấu sử dụng đất năm 2013 xã Bình Thuận 38 Bảng4.5: Các tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai xã BìnhThuận 44 Bảng 4.6 Tổng hợp kết thuộc tính đồ đất .47 Bảng 4.7 Tổng hợp kết thuộc tính đồ địa hình .48 Bảng4.8 Tổng hợp kết thuộc tính đồ độ sâu tầng canh tác 49 Bảng4.9 Tổng hợp kết thuộc tính đồ thành phần giới .50 Bảng4.10 Tổng hợp kết thuộc tính đồ chế độ tưới .51 Bảng 4.11 Tổng hợp kết thuộc tính đồ loại hình sử dụng đất.52 Bảng4.12: Tổng hợp đặc tính diện tích đơn vị đất đai 54 Bảng4.13: Các loại hình sử dụng đất xã Bình Thuận 55 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình2.1: Các bước đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất 12 Hình2.2: Cấu trúc phân hạng thích hợp đất đai theo FAO .15 Hình2.3: Các bước xây dựng đồ đơn vị đất đai 17 Hình 2.4 Mối quan hệ liệu khơng gian liệu thuộc tính 20 Hình 4.1: Vị trí xã Bình Thuận – huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên 25 Hình 4.2: Năng xuất số trồng xã Bình Thuận giai đoạn 2010 - 2013 32 Hình 4.3 Biểu đồ cấu sử dụng đất năm 2013 39 Hình 4.4 đồ trạng năm 2010 xã Bình Thuận 40 Hình 4.5 đồ trạng năm 2014 xã Bình Thuận 41 Hình4.6: Qui trình GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai 42 Hình4.7: Qui trình chồng ghép đồ 43 Hình4.8 Bản đồ đơn tính loại đất xã Bình Thuận 47 Hình4.9 Bản đồ đơn tính địa hình xã Bình Thuận 48 Hình4.10 Bản đồ độ sâu tầng canh tác xã Bình Thuận 49 Hình 4.11 Bản đồ thành phần giới xã Bình Thuận 50 Hình4.12 Bản đồ chế độ nước xã Bình Thuận 51 Hình4.13 đồ loại hình sử dụng đất xã Bình Thuận 52 Hình4.14 đồ đơn vị đất đai xã Bình Thuận 53 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc LUT : Loại hình sử dụng đất LMU : Đơn vị đất đai GIS : Hệ Thống thông tin địa lý LUS : Hệ thống sử dụng đất S : Thích hợp N : Khơng thích hợp S1 : Rất thích hợp S2 : Thích hợp trung bình S3 : Thích hợp thấp N1 : Khơng thích hợp N2 : Khơng thích hợp vĩnh viễn iv MỤC LỤC MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài .2 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá đất giới .4 2.1.1 Sự cần thiết phải đánh giá đất 2.2 Bản đồ trạng sử dụng đất .5 2.3 Một số phương pháp đánh giá đất giới 2.4 Đánh giá đất theo FAO 10 2.4.1 Một số khái niệm liên quan đến đánh giá đất FAO 11 2.4.2 Các nguyên tắc đánh giá đất theo FAO 12 2.4.3 Các bước đánh giá đất theo FAO 12 2.4.6 Ưu điểm phương pháp đánh giá đất theo FAO .15 2.5 Xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá đất theo FAO 16 2.5.1 Khái niệm đồ đơn vị đất đai 16 2.5.2 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 17 2.5.3 Ý nghĩa việc xây dựng đồ đơn vị đất đai 18 2.6 Hệ thống thông tin địa lý sở ứng dụng cho việc xây dựng đồ đơn vị đất đai 19 2.6.1 giới thiệu hệ thống thông tin địa lý (GIS) 19 2.6.2 Phân tích liêêu GIS 19 2.7 Chồng xếp đồ 20 v 2.8 Một số phần mềm GIS ứng dụng Việt Nam 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 22 3.2.1 Thu thập liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 22 3.2.2 Thành lập đồ trạng sử dụng đất năm 2014 sở điều tra chỉnh lý biến động đất đai đồ trạng sử dụng đất năm 2010 .22 3.2.3 Xác định lựa chọn yếu tố đất đai có liên quan đến việc xây dựng đồ đơn vị đất đai xã Bình Thuận cơng nghệ GIS 23 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.3.1 Phương pháp điều tra 23 3.3.2 Phương pháp xây dựng đồ đơn tính cơng nghệ GIS .24 3.3.3 Phương pháp chồng xếp đồ công nghệ GIS 24 3.3.4 Phương pháp sử lý số liệu .24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Các nguồn Tài nguyên: 27 4.1.3 Thực trạng môi trường: 29 4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội .29 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 36 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu 36 4.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu 39 4.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ BẰNG CÔNG NGHỆ GIS 40 4.3.1 Điều tra thu thập thông tin thành lập đồ trạng sử dụng đất năm 2014 40 4.3.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai công nghệ GIS 41 vi 4.3.3 Xác định tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai 43 4.3.4 Xây dựng đồ đơn tính .47 4.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai phương pháp chồng ghép đồ 53 4.3.5 Mô tả LMU LUT tương ứng 54 4.4 Mô tả đơn vị đồ đất đai 54 4.4.1 Nhận xét khả thích hợp LMU LUT .55 4.4.2 Nhận xét công nghệ GIS việc xây dựng đồ đơn vị đất đai 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận 58 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất phận hợp thành quan trọng môi trường sống, khơng tài ngun thiên nhiên mà cịn tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tế, xã hội, không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất đặc biệt thay hoạt động sản xuất nơng – lâm nghiệp Chính vậy, sử dụng đất nông nghiệp hợp thành chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững cân sinh thái Do sức ép thị hóa gia tăng dân số, đất nông nghiệp đứng trước nguy suy giảm số lượng chất lượng Con người khai thác mức mà chưa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Hiện nay, việc sử dụng đất đai hợp lý, xây dựng nông nghiệp sạch, sản xuất nhiều sản phẩm chất lượng đảm bảo môi trường sinh thái ổn định phát triển bền vững vấn đề mang tính tồn cầu Thực chất mục tiêu vừa đem lại hiệu kinh tế, vừa đem lại hiệu xã hội môi trường Đánh giá đất nhằm phân hạng thích hợp đất đai phục vụ cho quy hoạch sứ dụng đất hợp lý sở sinh thái phát triển bền vững hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Để bắt nhịp với thành tựu nghiên cứu ứng dụng công nghệ khoa học giới địi hỏi cấp bách cơng tác đánh giá đất phục vụ chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Với công nghệ thông tin không ngừng phát triển mạnh mẽ, thâm nhập hầu hết nghành khoa học, hoạt động thực tiễn quản lý lĩnh vực Việc áp dụng công nghệ thông tin hệ thông thông tin địa lý (GIS) trở thành nhu cầu thiết yếu công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo quản lý, bao gồm quản lý Nhà nước, quản lý kinh doanh hầu hết lĩnh vực quản lý hệ thống tài nguyên thiên nhiên, có quản lý đất đai, môi trường lĩnh vực ưu tiên hàng đầu Sự gia đời hệ thông thông tin địa lý bước tiến to lớn đường đưa ý tưởng, kết nghiên cứu địa lý cách tiếp cận hệ thống theo quan điểm địa lý học vào sống Ngày nay, GIS ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau: thành lập đồ, phân tích liệu khơng gian, đánh giá tài nguyên đất, xây dựng quy hoạch đô thị nơng thơn Bình Thuận xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Xã nằm khu vực huyện tiếp giáp với thị trấn Đại Từ Đất đai tương đối thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã, nhiên nhiều vấn đề việc sử dụng phát huy điều kiện vốn có Việc ứng dụng cơng nghệ GIS vào lĩnh vực đánh giá tiềm đất đai làm sở cho sử dụng đất cách hiệu lâu bền, xây dựng nghành nông nghiệp đa canh nhu cầu thiết phát triển nông nghiệp nơng thơn nước ta nói chung xã Bình Thuận nói riêng Xuất phát từ thực tiễn đó, hướng dẫn ThS: Trần Thị Mai Anh, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng đồ trạng đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất sản xuất nơng nghiệp xã Bình Thuận – huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích đề tài - Xây dựng đồ trạng năm 2014 xã Bình Thuận - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu, thu thập số liệu đặc điểm tính chất đất đai xã Bình Thuận, xác định tiêu phân cấp cho đồ đơn vị đất đai phục vụ cho mục tiêu đánh giá đất canh tác nông nghiệp xã - Khai thác khả ứng dụng GIS để xây dựng đồ đơn vị đất đai xã Bình Thuận, huyện Đại Từ 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên đất đai, đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu, phát tiềm tồn sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã - Xác định hướng phát triển sử dụng đất xã Bình Thuận, huyện Đại từ thơng qua u cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất - Trên sở kết đánh giá loại hình sử dụng đất, đề xuất loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá đất giới 2.1.1 Sự cần thiết phải đánh giá đất Đất đai đóng vai trị định cho tồn phát triển xã hội lồi người, sở tự nhiên tiền đề cho trình sản xuất Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (Landscape Ecology) đất đai coi vật mang (Carrier) hệ sinh thái (Ecosystems) Đánh giá đất đai theo quan điểm sinh thái xuất phát từ quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững Nông nghiệp bền vững hệ thống sản xuất có chọn lọc, đa dạng cân sinh thái cách tự nhiên, yếu tố tác động cách tương hỗ tồn phát triển, đem lại hiệu kinh tế cao, mơi trường lành, sản phẩm an tồn thị trường chấp nhận [9] Hiện nay, giới có khoảng 3,3 tỷ đất nơng nghiệp, khai thác 1,5 tỷ ha, cịn lại đa phần đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn [7] Mặt khác, hàng năm có khoảng - triệu đất nông nghiệp bị loại bỏ xói mịn thối hố Để giải nhu cầu lương thực không ngừng gia tăng người phải tiến hành thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng mở rộng diện tích đất nơng nghiệp [11] Bên cạnh đó, việc ngăn chặn suy thoái tài nguyên đất đai gây thiếu hiểu biết người hướng tới việc sử dụng quản lý đất cách có hiệu tương lai cơng tác nghiên cứu đánh giá đất quan trọng cần thiết Hiện nay, công tác đánh giá đất đai thực nhiều quốc gia trở thành khâu trọng yếu hoạt động quản lý tài nguyên đất đai quy hoạch sử dụng đất (FAO, 1994) Đánh giá đất đai nội dung nghiên cứu thiếu cho hướng phát triển nơng nghiệp bền vững có hiệu đất đai tư liệu giúp cho người sử dụng đất có hiểu biết khoa học tiềm sản xuất đất đai, khó 48 Bảnđồ địa hình Bảng 4.7 Tổng hợp kết thuộc tính đồ địa hình Cấp địa hình Ký hiệu Mã Số khoanh Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Cao E1 324,777 34,47 Bằng phẳng E2 10 219,81 23,33 Thấp E3 14,104 1,5 Hình4.9 Bản đồ đơn tính địa hình xã Bình Thuận 49 Bản đồ độ sâu tầng canh tác Bảng4.8 Tổng hợp kết thuộc tính đồ độ sâu tầng canh tác Phân cấp độ sâu tầng canh tác Ký hiệu Mã Số khoanh Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 20cm – 40cm D1 12 233,914 24,83 ≥40cm D2 2 324,777 34,47 Hình4.10 Bản đồ độ sâu tầng canh tác xã Bình Thuận 50 Bản đồ thành phần giới Bảng4.9 Tổng hợp kết thuộc tính đồ thành phần giới Thành phần giới Ký hiệu Mã Số khoanh Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Cát pha C1 35,846 3,8 Thịt nhẹ C2 424,79 45,09 Trung bình C3 98,054 10,41 Hình 4.11 Bản đồ thành phần giới xã Bình Thuận 51 Bản đồ chế độ tưới Bảng4.10 Tổng hợp kết thuộc tính đồ chế độ tưới Chế độ nước Ký hiệu Mã Số khoanh Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Chủ động I1 10 219,81 23,33 không chủ động Úng từ tháng đến tháng 12 I2 2 324,777 34,47 I3 14,104 1,5 Hình4.12 Bản đồ chế độ nước xã Bình Thuận 52 Bản đồ loại hình sử dụng đất Bảng 4.11 Tổng hợp kết thuộc tính đồ loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Ký hiệu Mã Số khoanh Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 2Lúa U1 46,128 4,89 2Lúa - Màu U2 119,356 12,77 1Lúa U3 14,104 2,87 1Lúa - Màu U4 43,664 4,64 Đất trồng màu U5 10,662 1,13 Đất trồng lâu năm U6 324,777 34,47 Hình4.13 đồ loại hình sử dụng đất xã Bình Thuận 53 4.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai phương pháp chồng ghép đồ Sau xây dựng đồ đơn tính liên quan tới đặc tính tính chất đất đai xác định trên, em sử dụng chức Union(Analysis) Arcgis de tiến hành chồng xếp đồ đơn tính lại với theo phương pháp tổng Bản đồ đơn vị đất đai xã Bình Thuận xác định gồm có LMU Mỗi LMU phân chia dạng tổ hợp yếu tố liên quan đến đặc tính tính chất đất đai, yếu tố chi phối, ảnh hưởng trực tiếp đến yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất khả sản xuất nơng nghiệp bảng 4.12 Hình4.14 đồ đơn vị đất đai xã Bình Thuận 54 4.3.5 Mơ tả LMU LUT tương ứng Bảng4.12: Tổng hợp đặc tính diện tích đơn vị đất đai Số khoanh đất Đặc tính 2 Đặc tính tính chất đất đai Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 14,104 1,5 1 21,742 2,31 27,996 2,97 2 71,982 7,64 2 98,054 10,41 2 324,777 34,47 Diện tích cần đánh giá 558,655 59,3 Diện tích khơng đánh giá 383,445 40,7 Diện tích tự nhiên LMU 942,10 100 G C E D I 13113 1 21111 1 3 21121 4 22121 22131 31222 Tổng 14 4.4 Mô tả đơn vị đồ đất đai Đặc điểm tính chất LMU vùng mơ tả theo đơn vị phân loại thổ nhưỡng: •Đất phù sa trung tính chua (G1): Gồm LMU LMU số 1với tổng diện tích 14,104 ha, nằm khoảnh phân bố vùng tiếp giáp với Hồ Núi Cốc Loại đất có thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ, chua, độ phì trung bình, bị ngập úng từ tháng đến tháng 12 Qua điều tra thực tế loại đất sử dụng canh tác vụ lúa năm 55 •Đất phù sa chua (G2): Gồm LMU bao gồm LMU số 2,3,4,5 với tổng diện tích 219,774 ha, nằm 10 khoảnh Là loại đất chủ yếu canh tác nơng nghiệp xã Bình Thuận thành phần giới từ thịt nhẹ tới trung bình, chua, độ phì trung bình Qua điều tra thực tế loại đất sử dụng canh tác 2L 2LM •Đất nâu vàng (G3): Gồm LMU LMU số với tổng diện tích 324,777 ha, nằm khoảnh phân bố chủ yếu gò, đồi xã Bình Thuận đất màu nâu vàng, tầng dày trung bình, cấu trúc tốt loại đất sử dụng chủ yếu để trồng chè keo 4.4.1 Nhận xét khả thích hợp LMU LUT LUT phương thức sử dụng đất để trồng loại hay tổ hợp trồng với hình thức quản lý, chăm sóc điều kiện kinh tế - xã hội kỹ thuật định Hiện nay, loại hình sử dụng đất xã Bình Thuận đa dạng Kết điều tra cho thấy vùng nghiên cứu có loại hình sử dụng đất Bảng4.13: Các loại hình sử dụng đất xã Bình Thuận LUT Các kiểu sử dụng Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây Đất lúa - 1màu Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương đông Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang đông Lúa xuân - Lúa mùa - Rau đông Đất lúa Đất lúa - màu Lúa xuân - lúa mùa Lúa xuân - Rau Lúa xuân – Ngô, Lạc, Đậu tương Đất lúa Lúa chiêm xuân Đất chuyên rau, màu CCNNN Trồng màu theo thời vụ Đất trồng lâu năm Có loại trồng là: Keo, Chè 56 Theo số tính chất đất Việt Nam kết điều tra trạng trồng, LUT trồng hàng năm xã Bình Thuận (bảng 3) em có số nhận xét sau: - Các đơn vị đất lúa - màu: Thích hợp với đất phù sa điển hình chua đất phù sa điển hình khơng chua, đất có mầu nâu nhạt, hàm lượng nhơm di động cao, hàm lượng chất hữu từ trung bình đến khá, hàm lượng kali tổng số trung bình kali trao đổi từ trung bình đến giàu, chế độ tưới chế độ tiêu chủ động - Các đơn vị đất LUT lúa: Thích hợp với đơn vị đất phù sa không bồi hàng năm, đất phù sa ngịi suối, đất dốc tụ; địa hình vàn; thành phần giới thịt nhẹ thịt trung bình; chế độ tưới chế độ tiêu chủ động - Các đơn vị đất lúa - màu: Thích hợp với đơn vị đất phù sa không bồi hàng năm, đất bạc màu; địa hình vàn; thành phần giới trung bình; chế độ tưới hạn chế - Các đơn vị đất lúa: thường bố trí địa hình cao, thiếu nước mùa khơ địa hình thấp trũng hay ngập úng mùa mưa Vì vậy, biện pháp thủy lợi hợp lý, cải thiện điều kiện tưới tiêu nâng loại hình sử dụng đất vụ lúa lên vụ năm - Các đơn vị đất chuyên rau, màu CCN Lâu năm : Thích hợp với đơn vị đất phù sa bồi hàng năm, đất Xám Feralit, đất bạc màu, đất phù sa phủ feralit; địa hình vàn, cao; thành phần giới cát pha thịt nhẹ; chế độ tưới tiêu chủ động không chủ động 4.4.2 Nhận xét công nghệ GIS việc xây dựng đồ đơn vị đất đai - Việc ứng dụng GIS xây dựng đồ đất đai nói chung đánh giá đất đai nói riêng cần thiết thời đại công nghệ thơng tin, cơng nghiệp hố đại hố ngày GIS cho phép liên kết liệu không gian liệu thuộc tính đồ chuyên đề cách chặt chẽ hiệu Trong xây dựng đồ đơn vị đất đai, liên kết liệu GIS cho biết đặc tính tính chất khoanh đất đồ - GIS có khả cập nhật, lưu trữ, quản lý, phân tích xử lý thơng tin khơng gian, thơng tin thuộc tính đồ cách dễ dàng thuận tiện 57 Ngoài ra, GIS cịn có khả hiển thị kết dạng khác đồ, bảng biểu đồ thống kê - Trong công tác đánh giá đất đai, GIS có khả xử lý chồng xếp loại đồ đơn tính để tạo đồ đơn vị đất đai, đồng thời liên kết thuộc tính chúng Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ GIS địa phương (cấp huyện, cấp xã) cịn khó khăn do: - Chi phí cho việc mua sắm, lắp đặt thiết bị phần mềm GIS cao - Để ứng dụng GIS vào đánh giá tài nguyên đất nói chung xây dựng đồ đơn vị đất đai nói riêng địi hỏi đội ngũ cán vừa có trình độ tin học tốt, vừa có kiến thức hiểu biết khoa học đất đánh giá đất Tóm lại, việc ứng dụng GIS vào thành lập đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất nông nghiệp đảm bảo độ xác cao mục tiêu quan trọng nhằm xây dựng nông nghiệp đa canh, đảm bảo an tồn lương thực cho xã Bình Thuận đáp ứng đầy đủ sản phẩm hàng hố nơng nghiệp cho xã lân cận 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Việc xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất địa bàn xã dựa sở xác định tiêu phân cấp : đồ đất, đồ địa hình, đồ chế độ tưới, đồ thành phần giới đồ độ sâu tầng canh tác loại đất sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp Kỹ thuật GIS ứng dụng xây dựng đồ đơn tính đồ đất, đồ địa hình, đồ chế độ tưới, đồ thành phần giới đồ độ sâu tầng canh tác đảm bảo yêu cầu loại hình sử dụng đất cơng tác đánh giá đất xã Bản đồ đơn vị đất đai xây dựng theo phương pháp chồng xếp đồ đơn tính cơng nghệ GIS thu kết sau: - Trên toàn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp (661,23ha) xã Bình Thuận xác định LMU - Các LMU mơ tả đặc tính, tính chất trạng sử dụng đất cho thấy: + Các đơn vị đất đai đảm bảo tưới tiêu tốt có khả thâm canh tăng vụ cao từ đến vụ chuyên rau, màu đơn vị thổ nhưỡng đất phù sa chua + Còn lại phần lớn LMU vùng thích hợp cho loại hình sử dụng đất trồng cơng nghiệp lâu năm chè keo - Hướng cải tạo xác định cho LMU vấn đề cải tạo hệ thống tưới, thâm canh, sử dụng phân bón hợp lý tăng cường họ đậu sử dụng đất Đề nghị Việc ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá đất cần thiết có tính khả thi cao Do vậy, thời gian tới 59 cần tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS việc xây dựng đồ đơn vị đất đai phạm vi cấp xã huyện để phục vụ cho đánh giá đất mức độ chi tiết Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai đề tài áp dụng cho đánh giá đất nông nghiệp xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất dài hạn, trung hạn ngắn hạn xã Bình Thuận Cần mạnh dạn đầu tư để khai thác hết mạnh đất sản xuất nơng nghiệp Khi đem lại hiệu kinh tế cao cho xã 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Phần tài liệu tiếng việt Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng”, Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương – 2005 Cơng văn tổng cục địa số1558/ĐC-ĐĐBĐ ngày 13-10-1999 việc hướng dẫn lập đồ làm sở thành lập đồ trạng sử dụng đất Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đề tài: “Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai kỹ thuật GIS phục vụ cho đánh giá đất nông nghiệp huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên” Đỗ Nguyên Hải (2000), “Đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội “GIS bản”, Trần Trọng Đức – 2001 Nguyễn Đình Bồng (1995), “Đánh giá tiềm sản xuất nông, lâm nghiệp của đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại đất thích hợp”, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng (2001) “Nghiên cứu đánh giá trạng, phân tích chỉnh lý xây dựng đồ đất theo Fao - Unesco” Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, “Quản lý đất dốc để sử dụng lâu bền cho phát triển nông nghiệp”, Tạp chí khoa học đất số 1993 10 Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai cho phát triển dâu tằm, địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 11 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997), “Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO và quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ)”, Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh 12 “Xây dựng mô hình tích hợp ALES và GIS đánh giá thích nghi đất đai huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng” - Lê Cảnh Định – 2005 61 II Phần tài liệu tiếng anh: 13 Beek K.J and Berema J (1972), Land Evaluation for Agricultural Use Planning, Agric University Wageningen 14 Dent D (1992), Land Evaluation for Land Use Planning, Seminar on Fertilization and the Environment, chiangMai, Thailand, P 251-267 15 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome 16 FAO (1983), Land Evaluation for Rained Agriculture, Rome 17 FAO (1985), Land evaluation for Irrigated Agriculture, Rome 18 FAO (1986), Land Evaluation for Development, ILRI, Wageningen 19 FAO (1988), Land Evaluation for Rural Develoment, Rome 20 FAO (1989), Land Evaluation for Extensive Grazing Rome 21 FAO (1994), Land Evaluation and Farming Systems Analysis for Land Use Planning, Working document, Rome 62 ... đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất sản xuất nông nghiệp xã Bình Thuận – huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích đề tài - Xây dựng đồ trạng năm 2014 xã Bình Thuận. .. ta đồ trạng năm 2014 Hình 4.5 đồ trạng năm 2014 xã Bình Thuận 4.3.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai công nghệ GIS Bản đồ đơn vị đất đai kết việc chồng xếp đồ đơn tính Bản đồ đơn vị đất đai xã Bình Thuận. .. dựng đồ đơn vị đất đai Mô tả đồ đơn vị đất đai Hỡnh2.3: Cỏc bc xõy dựng đồ đơn vị đất đai Bước 1: lựa chọn phân cấp tiêu đồ đơn vị đất đai Cơ sở lựa chọn tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai

Ngày đăng: 30/01/2015, 18:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan