NHÀ văn NGUYÊN HỒNG và tác PHẨM NHŨNG NGÀY THƠ ấu

18 9.1K 8
NHÀ văn NGUYÊN HỒNG và tác PHẨM NHŨNG NGÀY THƠ ấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÀ VĂN NGUYÊN HỒNG VÀ TÁC PHẨM “NHỮNG NGÀY THƠ ẤU” I - Giới thiệu Quãng đời ấu thơ quãng đời ngào nhiều kỷ niệm người Đó năm tháng tràn đầy hạnh phúc tình thương cha mẹ người thân Song khơng phải có thời thơ với kỷ niệm ngào Nhà văn Nguyên Hồng phải nếm trải tuổi thơ đầy cay đắng, uất hận buồn tủi, đói khổ, lam lũ … Quãng đời thơ ấu nhà văn ghi lại đầy cảm động qua trang tự truyện đầm đìa nước mắt căm giận “Những ngày thơ ấu” Cuốn tiểu thuyết nhà văn viết năm 20 tuổi gồm chương thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc làm rung động bao tâm hồn bạn đọc “Nó rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” Chương hồi ký đoạn trích “trong lịng mẹ” II – Vài nét tác giả, tác phẩm 1) Tác giả: - Nguyên Hồng (1918 – 1982) Nam định - Mồ cơi bố bố bị ho lao nên sớm, nghà nghèo, người mẹ trẻ nghèo khổ bị khinh rẻ phải tha phương cầu thực - NH phải học vừa đậu xong tiểu học bắt đầu đời đói khổ, lam lũ, lang thang đầu đường xó chợ, chung đụng với đủ hạng trẻ em nghèo đói, du đãng … xã hội cũ - Lớn lên lại bị đày đoạ, tù tội, lại thêm cảnh đói khổ thất nghiệp kéo dài, NH tưởng chết đau đớn tuổi 16 Nhưng anh nghĩ, dù có chết phải để lại cho cõi đời mà anh yêu mến vừa tinh khiết, sáng, vừa tha thiết yêu thương tâm hồn Và anh bắt đầu viết – viết suốt ngày suốt đêm, viết cách đau khổ say mê, bất chấp “cái đói ê ẩm thấm thía vơ đêm mưa lạnh hoang vắng (Với anh, viết văn lẽ sống) - Ngay từ trang viết đầu tay, ơng hướng ngịi bút vào người nghèo khổ, bất hạnh Và ông thuỷ chung với đường văn học suốt đời cầm bút Với trái tim nhân đạo dạt thắm thiết, NH nói lên thật cảm động số phận đầy đau khổ người thành phố lớn Hà nội, Hải Phòng, Nam định … Truyện ngắn ông chứa chan tinh thần nhân đạo sâu sắc - Trong số người khổ đó, ơng quan tâm thể thành cơng nhân vật phụ nữ nhi đồng - Đó người phụ nữ lao động nghèo khổ, cần cù tần tảo mà đời vất vả, lo ni chồng Họ cịn bị lề thói khắc nghiệt XH cũ vùi dập, đầy đoạ Nhưng người phụ nữ đẹp tâm hồn đáng quý yêu thương chồng tha thiết, sống ân tình, thuỷ chung, đồng thời có trái tim khao khát hạnh phúc biết yêu cách sơi Trong đời sống văn học đương thời NH nhà văn có quan điểm tiến vấn đề phụ nữ lĩnh vực tình u nhân Nhà văn dứt khốt bênh vực người phụ nữ - Từ đời mình, giống nhà văn nga Gorki, NH viết nhiều cảm động trẻ em nghèo,về nỗi khổ nhiều mặt cảnh sống lầm than chúng, nỗi đau trái tim nhạy cảm dễ tổn thương tuổi thơ Đồng thời nhà văn phát miêu tả nét đẹp sáng, cảm động tâm hồn non trẻ 2) Tác phẩm: - Tác phẩm viết năm 1938 đến năm 1940 in trọn vẹn thành sách Đó tập hồi ký gồm chương ghi lại cách trung thực năm tháng tuổi thơ cay đắng tác giả Đó tuổi thơ có q kỷ niệm êm đềm, ngào, mà chủ yếu kỷ niệm đau buồn, tủi cực “đứa bé côi cút, khổ” sinh gia đình sa sút, bất hồ, sớm phải sống lổng, bơ vơ ghẻ lạnh cay nghiệt họ hàng thái độ dửng dưng cách tàn nhẫn xã hội - “Trong lòng mẹ” chương tập hồi ký 3.Tóm tắt: - Gần đến ngày giỗ đầu bố, mẹ bé Hồng Thanh Hoá chưa Một hôm người cô gọi bé Hồng đến bên cười hỏi bé Hồng có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ khơng Biết rắp tâm bẩn người cô, bé Hồng từ chối nói cuối năm mẹ Cơ lại cười nói Cơ hứa cho tiền tàu vào thăm mẹ thăm em bé Nước mắt bé Hồng rịng rịng rớt xuống, thương me vơ Người nói với em chuyệ người mẹ Thanh Hoá : mặt mày xanh bủng, người gầy rạc ngồi cho bú bên rổ bóng đèn, thấy người quen vội quay đi, lấy nón che Bé Hồng vừa khóc vừa căm tức cổ tục muốn vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi Cơ nghiêm nghị đổi giọng bảo bé Hồng đánh giấy cho mẹ để rằm tháng Tám « giỗ đầu cậu mày, mợ mày dù đỡ tủi cho cậu mày » - Bé Hồng viết thư cho mẹ đến ngày giỗ đầu bố, mẹ mình, mua cho bé Hồng em Quế quà Chiều tan học trường ra, thoáng thấy người đàn bà ngồi xe kéo giống mẹ, bé chạy theo gọi : « Mợ ! Mợ ! Xe chạy chậm lại, mẹ cầm nón vẫy lại Con nức nở, mẹ sụt sùi khóc Em thấy mẹ tươi sáng, nước da mịn, gò má màu hồng Miệng xinh xắn nhai trầu thơm tho Bé Hồng ngả đầu vào cánh tay mẹ Mẹ xoa đầu dỗ : « Con nín ! Mợ với mà » III – Phân tích chương “trong lịng mẹ” 1)Sự kiện 1: Tình cảnh đáng thương nỗi đau bé Hồng Qua đoạn qua lời tự thuật nhân vật “tôi”, ta thấy bé Hồng có tình cảnh đáng thương ? * Tình cảnh đáng thương Hồng - Hồng mồ côi cha gần 1năm - Mẹ Hồng bị người hắt hủi, khinh ghét, xa lánh nên phải vào Thanh hoá tha phương kiếm sống Người mẹ khốn khổ phần túng bấn, phần khác chưa hết tang chồng mà lại có con, nên khơng thể sống với xã hội đầy thành kiến, hủ tục độc ác, phải bỏ nhà xa => Chú bé bố, lại xa mẹ, sống sống côi cút, bơ vơ đói rách ghẻ lạnh người họ hàng giầu có mà ích kỉ, cay nghiệt Em thiếu mái ấm gia đình, chỗ dựa cho tuổi ấu thơ, thiếu tình thương u đích thực Song nỗi đau khổ sâu xa không dừng lại thiếu tình thương mà Hồng cịn phải chịu nỗi đau khác người khác xúc xiểm cách độc ác mẹ Nỗi đau thể rõ đối thoại bé Hồng bà cô bé Em lược thuật lại đối thoại bà cô với bé Hồng? Qua đoạn đối thoại, em thấy bé Hồng phải chịu thêm nỗi đau ? Hãy phân tích tâm trạng đau đớn Hồng ? - Cuộc trị chuyện với bà kỷ niệm quên nỗi đau uất nghẹn mà tuổi thơ NH phải trải qua Đã xa mẹ, nhớ mẹ, bé Hồng lại luôn phải nghe lời nói xấu cay nghiệt mẹ Những lời nói cay nghiệt bà nhát dao cứa sâu vào trái tim thơ trẻ bé + Đầu tiên, bà cô gợi ý cho bé Hồng vào thăm mẹ Nỗi nhớ mẹ đứa tre nhiều phen làm Hồng “rớt nước mắt” “thiếu thốn tình thương ấp ủ” lại khơi dậy Chú bé “im lặng cúi đầu không đáp.” “chú bé nhận ý nghĩa cay độc giọng nói kịch bà ta + Rồi bà cô lại ngào giả dối “Mẹ mày dạo phát tài lắm” bà ta thừa biết tình cảnh khốn khổ mẹ nơi tha hương => lần nữa, bé Hồng lại “im lặng cúi đầu xuống đất” Nỗi nhớ vừa phải giấu kín, bé Hồng phải nuốt thêm vào lòng niềm thương nỗi đau Cho nên lần bé giả cười để đáp lại bà Cậu bé cảm thấy lịng “càng thắt lại” “khoé mắt cay cay” + Rồi bà cô giục bé Hồng vào Thanh hố để địi mẹ “may sắm thăm em bé” Bà ta cố ngân dài từ “em bé” thật Đấy tiếng đầy dụng ý xấu xa Thấy mẹ bị xúc phạm, Hồng tiếp tục ghìm nén nỗi tủi cực Chú bé từ chỗ “im lặng cúi đầu” đến “nước mắt ròng rịng rớt xuống hai bên mép chan hồ đầm đìa cằm cổ Một trạng thái tình cảm phức tạp vừa đau đớn, vừa uất nghẹn nảy sinh tâm hồn thơ trẻ, khiến bé Hồng “cười dài tiếng khóc” Bé Hồng cười hiểu thấu tâm địa độc hiểm bà cô, khinh bỉ thái độ lèo lá, giả dối, độc ác, nhẫn tâm bà Em “Khóc” thương nhớ mẹ, tiếng khóc uất ức, căm ghét hủ tục phong kiến chôn vùi, đày đoạ bao số phận người phụ nữ Nỗi đau đớn tủi cực nỗi căm giận buộc phải nén lại bé sâu sắc + Dường chưa cho đủ, bà cịn “tươi cười” kể cho bé nghe “mẹ ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, ngồi cho bú chợ ….” => bé chưa nghe hết câu nghẹn họng “khóc khơng tiếng” Chú đau đớn vơ cùng, tình cảm dâng trào mạnh mẽ, cuồng nhiệt đến mức bật thành giả thiết: “Giá cổ tục vật đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi” Câu văn dồn dập, xô bồ, nhiều thành phần đồng vị ngữ quen gặp Nguyên Hồng gặp cảm xúc trào dâng ạt Hồng căm ghét cực độ hủ tục đầy đoạ mẹ Lịng căm phẫn cao độ NH diễn tả hình ảnh cụ thể, gợi cảm, nhịp văn dồn dập, gấp gáp tựa uất hận bé ngày tăng tiến Hồng muốn “cắn, nhai, nghiến” cách nát vụn hủ tục Ba động từ ba trạng thái phản ứng Hồng ngày dội để thể nỗi căm phẫn tới cực điểm - Trong lịng bé Hồng ln có hình ảnh người mẹ có “vẻ mặt rầu rầu hiền từ” Mặc dù mẹ Hồng bỏ nhà khinh miệt đám họ hàng cay nghiệt, non năm mẹ không gửi cho thư, lời nhắn hỏi, đồng quà, bé đầy lịng u thương kính mến mẹ - Đúng “rắp tâm ranh bẩn” bà khơng thể xâm phạm đến tình thương u lịng kính mến mẹ bé Hồng, khơng mảy may dao động - Bà cô cố kht sâu vào nỗi đau lịng u thương mẹ nỗi căm ghét hủ tục phong kiến vô lý tàn ác dâng lên dạt mãnh liệt tâm hồn bé Với chú, mẹ hoàn tồn vơ tội => Vậy bé khơng chịu ảnh hưởng thành kiến đạo đức phong kiến, có tình cảm tự nhiên, mạnh mẽ người mẹ mà vơ vàn u thương kính mến Thật hồn nhiên, thật trẻ con, thật mãnh liệt, lớn lao ý nghĩ bé ! Sự căm ghét dội biểu đầy đủ lịng u thương dạt bé mẹ Có thể nói chương truyện ca bất diện tình mẹ con- tình cảm thiêng liêng mn đời khơng lực ngăn cản, tàn phá * Tóm lại, trang miêu tả hay tinh tế nhà văn tâm trạng bé Hồng Những nét thay đổi nhỏ nhất, sâu kín tâm hồn bé Hồng tác giả ghi lại câu văn bình dị, trẻ thơ xác gợi cảm Bé Hồng lên qua dòng miêu tả em bé giầu tình cảm, đặc biệt lịng thương mẹ, đứa trẻ thông minh Nguyên Hồng muốn nói to lên nỗi bất hạnh phụ nữ trẻ em xã hội cũ, qua kết án đanh thép tàn nhẫn, bất công xã hội Qua đoạn đối thoại, ta thấy bà cô bé Hồng người ? * Bà cơ: - Bên ngồi: đóng vai người tốt + Nói cười ngào, làm vẻ quan tâm + Có lúc bà ta tỏ ngậm ngùi thương xót Hồng người cha bất hạnh em Lúc bà ta nhân danh quyền lợi Hồng “sao lại không vào ? mợ mày phát tài …vào đi, tao chạy tiền tầu cho) - Thâm tâm: Bà ta cố ý, tìm cách nói xấu mẹ Hồng, rắp tâm bẩn gieo rắc vào đầu óc bé hồi nghi để bé khinh miệt ruồng rẫy người mẹ Đặc điểm bật người đàn bà tàn nhẫn độc ác Là người gia đình, chắn bà ta khơng lạ nỗi khổ xa mẹ, tình cảm đứa cháu mồ cơi cha mẹ, chắn bà ta thừa thấu hiểu Hồng bé dễ xúc cảm mau nước mắt Và bà ta biết rõ tình cảnh khốn khổ chị dâu Đáng lẽ hoàn cảnh ấy, bà ta phải chăm sóc, an ủi đứa cháu, giúp dịu bớt nỗi đau cha nỗi đau xa mẹ Nhưng bà ta hồn tồn khác, bà ta tìm cách hành hạ, giễu cợt nỗi đau xa mẹ Hồng, rắp tâm chia lìa tình cảm mẹ con, huỷ diệt niềm yêu thương kính trọng bé Hồng người mẹ khốn khổ đồng thời bà ta lấy làm thích thú trước tình cảnh khốn khổ chị dâu => Nhân vật bà cô thể sắc sảo, sinh động Chỉ cần ghi lại trò chuyện, đối thoại câu nói, có kèm theo vài chi tiết gợi tả giọng điệu, cử chỉ, nhà văn dựng lại sinh động chân dung nhân vật bà cô tiêu biểu cho hạng người Bà ta tiêu biểu cho thành kiến cổ hủ, phi nhân đạo xã hội đó, mà cịn người đàn bà có tâm địa đen tối cố ý khoét sâu vào nỗi đau rướm máu tâm hồn nhạy cảm đứa cháu mồ cơi, cố ý gieo vào lịng thái độ khinh miệt, ruồng rẫy người mẹ mà vơ vàn u thương 2)Sự kiện hai: Cuộc gặp gỡ đầy nước mắt niềm vui hạnh phúc Phần cuối chương hồi ký thuật lại cảnh bé Hồng bất ngờ gặp mẹ Niềm vui, niềm hạnh phúc tuyệt vời trở “trong lòng mẹ” đứa trẻ “thiếu thốn tình thương ấp ủ “là kỷ niệm sâu sắc nhất, ngào gặp gỡ Niềm vui sướng cao độ Hồng gặp mẹ diễn tả chi tiết ? Hãy tìm phân tích ? Tác giả đặc biệt miêu tả cảm xúc bên Hồng, cảm xúc ? - Khơng thương mẹ, Hồng cịn hiểu nỗi lịng mẹ, bé tin mẹ bé trở Có lẽ tình thương niềm tin mãnh liệt nên bé Hồng có linh cảm nhạy bén xác - Hồng gặp lại mẹ cách bất ngờ sau buổi học Chỉ cần thống qua + Thống nhìn thấy -> cuống quýt gọi mẹ cách thất thanh, thảng thốt, bối rối, mừng rỡ, hy vọng Nhưng sung sướng, bất ngờ nên Hồng nghĩ “mình lầm” em gọi chạy theo Nếu người quay lại mà người khác thật điều tủi cực, thất vọng to lớn cho Hồng Chính em nói “thực em nhầm lẫn khác người hành gục ngã sa mạc mênh mơng bắt gặp ảo ảnh bóng râm dịng suối” Có đặt thất vọng cực trước chết khát vậy, thấy niềm vui sướng, hạnh phúc trần gian vô hạn đứa khao khát tình mẹ gặp mẹ, “nằm lòng mẹ” Nỗi khắc khoải mong mẹ tới cháy ruột Hồng thể thật thấm thía, xúc động hình ảnh so sánh - Nỗi sung sướng đến cuống quýt bé Hồng thể hành động: “Thở hồng hộc”, “Trán đẫm mồ hơi”, “ríu chân lại”, “ồ lên khóc, khóc mẹ kéo tay, xoa đầu em” Biết bao hồi hộp sung sướng, đau khổ toát lên từ cử cuống quýt ấy.Dường sầu khổ dồn nén không giải toả bé suốt thời gian xa mẹ dài đằng đẵng, lúc vỡ Đó cịn tiếng khóc sung sướng, vỡ Ai biết đời mình, NH khóc lần ? Nhưng tiếng khóc bé Hồng chẳng lần giống Lần tiéng khóc niềm vui hạnh phúc tràn ngập Có thể nói dịng chữ ơng viết dịng nước mắt nóng bỏng tình xót thương, ép thẳng từ trái tim vơ nhạy cảm - Dưới nhìn vơ vàn thương yêu đứa mong mẹ, mẹ thật đẹp, thật phúc hậu, thật hiền: “vẫn tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật mầu hồng hai gò má” Em có phán đốn người lớn trẻ thơ “hay sung sướng trông nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc” Cảm xúc kết tâm trạng Hồng sau đối thoại đầy cay đắng với bà - Cảm giác nằm lịng mẹ hình dung tỉ mỉ, cụ thể: “tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ Cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường” Có thể nói, tác giả mổ xẻ, tách bạch cảm giác sung sướng đến mê li, rạo rực người hít thở bầu khơng khí tình mẹ tuyệt vời - Từ cảm giác đê mê sung sướng bé nằm “trong lòng mẹ”, nhà văn nêu lên nhận xét khái quát đầy cảm động êm dịu vô người mẹ đời: “Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ cùng” Dường tất giác quan bé thức dậy mở để cảm nhận tận cảm giác rạo rực, sung sướng cực điểm nằm lịng mẹ, tận hưởng “êm dịu vơ cùng” người mẹ Chú khơng nhớ mẹ hỏi trả lời Hồng lúc bé trở lòng người mẹ yêu dấu, thơ ngây trắng => Tóm lại, gặp mẹ, Hồng tỏ rõ cảm xúc mãnh liệt Có lẽ chưa nhà văn diễn tả tình mẹ cách chân thật sâu sắc, thấm thía ngịi bút Ngun Hồng Ơng viết dịng miêu tả tâm lí trẻ thơ hay, xúc động xếp vào trang miêu tả tâm lí đặc sắc văn chương Việt Nam Đằng sau dòng chữ, câu văn “những rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” (Thạch Lam) IV – TỔNG KẾT 1) Nội dung: - Là chương cảm động tình cảm mẹ con, tình cảm Hồng xa mẹ niềm hạnh phúc lớn lao Hồng ngồi lịng mẹ Qua NH thể thái độ cảm thông, tôn trọng Phụ nữ trẻ em, khẳng định phẩm chất tốt đẹp, cao quý họ tình khắc nghiệt sống 2) Nghệ thuật - Nhà văn thành công việc miêu tả tâm lý nhân vật, tâm trạng nhân vật nhiều tình Diễn biến tâm trạng đau đớn, căm giận ngày tăng bé Hồng… Trong đối thoại với bà cô … Đến đoạn tả cảnh bé gặp lại, nhào vào lịng mẹ, ngịi bút phân tích cảm xúc, cảm giác tác giả đạt tới độ sâu sắc, tinh tế, có Tâm lý, tính cách bà cô khắc hoạ thật sinh động, sắc sảo Từ giọng nói ngào, tự nhiên cách giả dối, vừa vỗ vai “tươi cười” vừa ném lời thật đau đớn với bé, tất kịch, cho thấy tâm lý người đàn bà có tâm địa thâm độc - Bút pháp giầu chất trữ tình Cả chương truyện tràn đầy cảm xúc Đặc biệt đoạn sau – cảnh bé gặp mẹ nhào vào lòng mẹ, cảm xúc dâng trào thác lũ….NH lắng nghe âm vang sâu lắng tâm hồn, ghi nhận cảm giác tinh tế bên - Nguyên Hồng gần gũi với Thạch Lam lối phân tích tâm lý tinh tế, lối viết sâu vào cảm giác, có khả làm thức dậy giác quan người đọc (Cảm giác cậu bé cô đơn, tủi cực sau bao ngày đằng đẵng xa mẹ lăn vào lịng mẹ: “tơi ngồi đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ …….vô cùng” - Lối viết văn tự truyện tạo nên người đọc đồng cảm, gần gũi tin cậy, xúc động sâu lắng với ấn tượng mạnh mẽ thắm thiết Nhà văn đem phần sáng tâm hồn giãi bầy trước công chúng Qua chọn lọc đào thải thời gian, kỷ niệm, cảm giác từ tuổi ấu thơ phải thật lắng đọng, mạnh mẽ sâu sắc đến mức với ta suốt đời - Ngoài nghệ thuật trên, trân trọng tài bẩm sinh người nghệ sỹ Chương truyện thực hấp dẫn gây xúc động người đọc có lẽ sau câu, chữ thẫm đẫm tình cảm chân thành, tâm huyết nhà văn B BÀI TẬP NÂNG CAO Câu1: Chứng minh Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ trẻ em qua đoạn trích Trong lịng mẹ Văn Nguyên hồng giàu cảm xúc,ngọt ngào nhuần nhị hợp với kỉ niệm mẹ tuổi thơ.Phải lẽ mà có ý kiến cho “Nguyên hồng nhà văn phụ nhữ nhi đồng”.Lời nhận định khái quát gần trọn nghiệp sáng tác Nguyên hồng đặc biệt đoạn trích Trong lịng mẹ Ngun hồng đến với phụ nữ trẻ em ngẫu nhiên.Ngay từ hai tập sách đầu tay, tiểu thuyết Bỉ vỏ hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn dụng công viết gian truân họ.Từng có lúc nếm trải sống cực xóm Cấm,Hải Phịng,Ngun hồng hiểu nỗi đắng cay đời mình.Có thể nói trang hồi ký “ngày thơ ấu”là trang văn đậm sâu kỷ niệm tình mẫu tử,ở đó,tác giả tình thương yêu vượt lên bao định kiến hằn học mà tỏa sáng Trong lòng mẹ đoạn trích ngắn gọn gồm ba nhân vật:hai người phụ nữ cậu bé trai.Ba nhân vật khác tính cách lên sinh động đầy ấn tượng ngòi bút Nguyên hồng.Đoạn trích chứng tỏ am hiểu sắc nhà văn phụ nữ trẻ em.Đặc biệt nắm bắt cá tính tâm lý Nhân vật người cô nhà văn xây dựng qua đối thoại.Nhân vật khơng đặc tả tính cách lộ dần qua lời đối thoại.Đó hình mẫu điển hình cho tàn nhẫn lịng đố kỵ.Sự nhỏ nhoi người làm bé Hồng đau nhói.Những lời nói lạnh lùng mà qi ác người chắt từ bao cảnh đời ngang trái mà Nguyên hồng gặp.Cái ác có nhiều loại tàn nhẫn giả dối đố kỵ đâu chẳng có nét mặt giống nhân vật Nguyên hồng Hiểu sâu sắc nhân vật phản diện tác giả tỏ tinh tế nhiều lật mở vẻ đẹp tình yêu thương tâm hồn non nớt bé Hồng.Tình yêu mẹ bé Hồng vượt qua tất dèm pha nanh nọc bà cơ.Ở em,kỷ niệm mẹ,hình ảnh mẹ tươi đẹp sáng vơ cùng.Dù có lúc boăn khoăn cậu bé Hồng kiên trì suy nghĩ đầy yêu thương mẹ.Thế biết Nguyên Hồng hiểu hiểu tuổi thơ.Ở đó,có thể nói tất chúng ta,cái anh sáng chiếu rọi lung linh hiền hịa,u thương lịng mẹ.Với hình ảnh bé Hồng,nhà văn dường làm cho tình mẫu tử gian thiêng liêng ý nghĩa gấp nhiều lần Nhân vật kiệm lời lại để lại cho nhiều day dứt mẹ bé Hồng.Một người phụ nữ hẳn phải hiền hậu vơ cùng.Chỉ cần xem nhìn nhân vật đón bé Hồng,ơm trọn sinh linh bé nhỏ vào lịng mà ta cảm thấy tình mẫu tử sâu nặng cao quý biết bao.Không thể diễn tả hiết nỗi đau người mẹ phải xa diễn tả hết niềm hạnh phúc ngày gặp lại con,nhà văn người mẹ đáng thương im lặng.Ngày gặp lại khơng biết có cảm giác lòng người mẹ ngân lên:vui có,buồn có,lo lắng,tủi hờn có.Vậy im lặng trở thành diễn đạt tình tế Viết phụ nữ,nhi đồng,viết kỷ niệm tuổi thơ khơng khó viết cho hay khơng dễ chút nào.Văn Nguyên Hồng có nguồn mạch tự nhiên đề tài người phụ nữ,về tuổi thơ.Cái nguồn mạch chắt lọc từ lịng u thương Nguyên Hồng,từ kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ sâu sắc người mẹ kính yêu Tham khảo thêm : Giải thích: - Đề tài: Nhìn vào nghiệp sáng tác Nguyên Hồng, người đọc dễ nhận thấy hai đề tài xuyên suốt hầu hết sáng tác nhà văn.: Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghề, Bỉ vỏ - Hoàn cảnh: Gia đình thân ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác nhà văn Bản thân đứa trẻ mồ côi sống thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần lại bị gia đình xã hội ghẻ lạnh - Nguyên Hồng đánh giá nhà văn phụ nữ trẻ em khơng phải ơng viết nhiều nhân vật Điều quan trọng ông viết họ tất lòng tài tâm huyết nhà văn chân Mỗi trang viết ơng đồng cảm mãnh liệt người nghệ sỹ , dường nghệ sỹ hoà nhập vào nhân vật mà thương cảm mà xót xa đau đớn, hay sung sướng, Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh người phụ nữ - Thấu hiểu nỗi khổ vật chất người phụ nữ Sau chồng chết nợ nần túng quá, mẹ Hồng phải bỏ tha hương cầu thực buôn bán ngược xuôi dể kiếm sống Sự vất vả, lam lũ khiến người phụ nữ xuân sắc thời trở nên tiều tuỵ đáng thương “Mẹ ăn mặc rách rưới, gầy rạc ” - Thấu hiểu nỗi đau đớn tinh thần người phụ nữ : Hủ tục ép duyên khiến mẹ Hồng phải chấp nhận hôn nhân không tình u với người đàn ơng gấp đơi tuổi Vì yên ấm gia đình, người phụ nữ phải sống âm thầm bóng bên người chồng nghiện ngập Những thành kiến xã hội gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ tha hương cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu giếm b Nhà văn ngượi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý người phụ nữ: - Giàu tình yêu thương Gặp lại sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động đến nghẹn ngào Trong tiếng khóc sụt sùi người mẹ, người đọc cảm nhận nỗi xót xa ân hận niềm sung sướng vơ hạn gặp Bằng cử dịu dàng âu yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rơm mẹ bù đắp cho Hồng tình cảm thiếu vắng sau bao ngày xa cách c Là người phụ nữ trọng nghĩa tình - Dẫu chẳng mặn mà với cha Hồng song vốn người trọng đạo nghĩa mẹ Hồng trở ngày giỗ để tưởng nhớ người chồng khuất d Nhà văn bênh vực, bảo vệ người phụ nữ: - Bảo vệ quyền bình đẳng tự , cảm thơng vời mẹ Hồng chưa đoạn tang chồng tìm hạnh phúc riêng -> Tóm lại: Đúng nhà phê bình nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc sáng tạo nghệ thuật tác giả Những ngày thơ ấu lại niềm cảm thương vơ hạn người mẹ Những dòng viết mẹ dịng tình cảm thiết tha nhà văn Không phải ngẫu nhiên mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn kính cẩn: Kính tặng mẹ tơi.” Có lẽ hình ảnh người mẹ trở thành người mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác Nguyên Hồng để ơng viết học tình cảm thiêng liêng thành kính Nguyên Hồng nhà văn trẻ thơ a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạnh trẻ thơ - Nhà văn thấu hiểu nỗi thống khổ vật chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu Hồng hưởng dư vị ngào mà đau khổ khơng kể xiết : Mồ côi cha, thiếu bàn tay chăm sóc mẹ, phải ăn nhờ đậu người thân Gia đình xã hội khơng cho em sống thực trẻ thơ .nghĩa ăn ngon, sống tình yêu thương đùm bọc cha mẹ, người thân Nhà văn thấu hiểu tâm đau đớn bé bị bà cô xúc phạm b Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý trẻ thơ: - Tình u thương mẹ sâu sắc mãnh liệt Ln nhớ nhung mẹ Chỉ nghe bà cô hỏi “Hồng, mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mợ mày không”, lập tức, ký ức Hồng trỗi dậy hình ảnh người mẹ - Hồng ln tin tưởng khẳng định tình cảm mẹ dành cho Dẫu xa cách mẹ thời gian, không gian, dù bà có tinh ma độc địa đến đâu 10 Hồng bảo vệ đến tình cảm dành cho mẹ Hồng ln hiểu cảm thơng sâu sắc cho tình cảnh nỗi đau mẹ Trong xã hội người thân hùa tìm cách trừng phạt mẹ bé Hồng với trái tim bao dung nhân hậu yêu thương mẹ sâu nặng nhận thấy mẹ nạn nhân đáng thương cổ tục phong kiến Em khóc cho nỗi đau người phụ nữ khát khao yêu thương mà không trọn vẹn Hồng căm thù cổ tục đó: “Giá cổ tục vật .thôi” - Hồng khao khát gặp mẹ Nỗi niềm thương nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao tháng ngày khiến tình cảm đứa dành cho mẹ niềm tín ngương thiêng liêng thành kính Trái tim Hồng rớm máu, rạn nứt nhớ mẹ Vì thống thấy người mẹ ngồi xe, em nhận mẹ ,em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà lâu em cất giấu lòng c Sung sướng sống lịng mẹ - Lịng vui sướng tốt lên từ cử chi vội vã bối rối từ giọt nước mắt giận hờn, hạnh phúc tức tưởi, mãn nguyện d Nhà thơ thấu hiểu khao khát muôn đời trẻ thơ: - Khao khát sống tình thương yêu che chở mẹ, sống lòng mẹ Cảm nhận tình mẫu tử "trong lịng mẹ" Nguyên Hồn Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ giọng văn trút bao xúc động đắng đót vào câu chuyện ơng Hồi ký “Những ngày thơ ấu” kỷ niệm xót xa cậu bé Hồng, mang theo dư vị đắng chát tuổi thơ khát khao tình mẹ Cho đến tận bây giờ, đọc lại trang viết này, người đọc lây lan cảm giác cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để nhận ra: tình mẫu tử nguồn sức mạnh thiêng liêng diệu kỳ, nguồn an ủi chở che giúp cho đứa trẻ vượt lên bao đắng cay tủi nhục bất hạnh Đoạn trích Trong lòng mẹ hồi ức đan xen cay đắng ngào nhà văn - cậu bé sinh gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ túng phải tha phương cầu thực, cậu bé Hồng phải sống cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt người họ hàng Cậu bé phải đối mặt với bà cay nghiệt, ln ln “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngồi thơn thớt nói cười – mà nham hiểm giết người không dao” Đáng sợ hơn, tàn nhẫn lại dành cho đứa cháu ruột vơ tội Những diễn biến tâm trạng bé Hồng câu chuyện thuật lại tất nỗi niềm đau thắt ký ức hãi hùng kinh khiếp tuổi thơ Kỳ diệu thay, trang viết lại giúp hiểu điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ người có đời, tình mẹ mối dây bền chặt khơng chia cắt 11 Trước gặp mẹ: Nói cách cơng bằng, nhìn vào bề ngồi sống cậu bé Hồng, nói cậu bé cịn may mắn bao đứa trẻ lang thang cịn có mái nhà người ruột thịt để nương tựa sau cha mẹ bỏ Nhưng liệu gọi gia đình khơng người thân – mà đại diện bà ruột lại đóng vai trị người giám hộ cay nghiệt Tấm lịng trẻ thơ thật đáng q Đối với bé Hồng, mẹ người tốt nhất, đẹp Tình cảm đứa giúp bé vượt qua thành kiến mà người cô gieo rắc vào lịng cậu “Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội goá chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha phương cầu thực Nhưng đời lịng thương u lịng kính mến mẹ lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến…” Nhưng ta nhận vết thương lịng đau nhói mà bé Hồng sớm phải gánh chịu Sự tra tinh thần thật ghê gớm Sức chịu đựng cậu bé có chừng mực Ta chứng kiến cảm thương cho khoảnh khắc đớn đau, cậu trở thành bia hứng chịu thay cho mẹ ghẻ lạnh, thành kiến người đời: “Tơi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lịng thắt lại, khoé mắt cay cay” Dù kìm nén hết mức lời độc ác đạt mục đích lấy giọt nước mắt tủi nhục đứa trẻ không đủ sức tự vệ Ta ghê sợ trước loại người bà cô – họ lẩn quất quanh ta, với trị tra gặm nhấm dần niềm tin trẻ Liệu ta có hồ chung giọt nước mắt chăng: “Nước mắt tơi rịng rịng rớt xuống hai bên mép chan hồ đầm đìa cằm cổ” Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại căm uất ghẻ lạnh người đời trước số phận bất hạnh Từ nhận thức non nớt, cậu bé kiên bảo vệ mẹ mình, bất chấp thành kiến ác độc: “Chỉ tơi thương mẹ tơi căm tức mẹ tơi lại sợ hãi thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tơi, để sinh nở cách giấu giếm… Tôi cười dài tiếng khóc” Dường khoảnh khắc cười dài tiếng khóc chứa chất phẫn nộ khinh bỉ không cần giấu giếm Trong thâm tâm, liệu cậu bé có ốn trách mẹ nhẫn tâm bỏ khơng? Có lẽ khơng bao giờ, lẽ niềm khao khát gặp lại mẹ lúc thường trực lòng cậu bé Ta xúc động biết trước khoảnh khắc hồi hộp lo lắng cậu bé sợ nhận nhầm mẹ Linh cảm tình u dành cho mẹ khơng đánh lừa cậu, để đền đáp lại cảm giác đứa lòng mẹ cảm giác chở che, bảo bọc, thương yêu, an ủi Hình ảnh mẹ qua trang viết nhà văn thật tươi tắn sinh động, diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng ngày xa mẹ Mỗi đứng trước mẹ, có lẽ người cảm nhận tình me giống cậu bé Hồng: “Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu tơi hỏi tơi lên khóc 12 nức nở” Khơng khóc được, uất ức nén nhịn có dịp bùng phát, cậu bé có cảm giác an tồn chở che vòng tay mẹ Thật đẹp đọc câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc:“Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rơm sống lưng cho, thấy mẹ có êm dịu vô cùng” Mẹ trở đứa thân yêu, để cậu bé thoả lòng mong nhớ khát khao bé nhỏ Có lẽ khơng cần phải bình luận thêm nhiều Câu Trong văn học đại nước ta có ko nhà văn thể thành công việc miêu tả tình mẫu tử , có lẽ chưa nhà văn diễn tả tình mẹ con, cách chân thực sâu sắc tham thía ngịi bút Nguyên Hồng Đàng sau dòng chữ, câu văn " rung động cực điểm linh hồn trẻ dại " ( Thanh Lam ) Qua đoạn trích " Trong lịng mẹ " (Trích ngày thơ ấu Nguyên Hồng), em làm sáng rõ nhận định Tuổi thơ ký ức người chất chứa điều kỳ diệu: nhiều cánh diều chao tầng không với muôn ngàn sắc màu rực rỡ; lúc lại cánh cò trắng chập chờn bay vào giấc mơ; chị Hằng Nga sống cung trăng bên Cuội… Còn nhà văn Nguyên Hồng, ký ức tuổi thơ lại Mẹ – người quen thuộc gần gũi "Những ngày thơ ấu", hồi ký có mang chất tự truyện ông viết khảng lùi thời gian mười năm Chân thực, chân thực đến tự kể mình, giá trị sớm có văn Nguyên Hồng, khiến cho Thạch Lam, lời tựa sách in năm 1941 viết: "Đây rung động cực điểm linh hồn trẻ dại" "Trong lịng mẹ" đoạn trích gây nhiều xúc động mạnh mẽ cho người đọc thể gần trọn vẹn tình cảm sâu sắc tình mẫu tử thiêng liêng chất chứa câu chữ Đến với tác phẩm Nguyên Hồng, người ta thưởng thức câu chuyện dựng xây tưởng tượng mà Nguyên Hồng “lôi kéo” ngưới sống chung với đời số phận nhà văn – khơng cịn nhân vật Bởi lẽ Những ngày thơ ấu phần kỷ niệm rứt tuổi thơ cay cực nhà văn Nó 13 trang hồi ký chứa đầy nước mắt, thổn thức xót xa trái tim sớm phải nếm vị đắng đời, thiếu vắng tình thương ln khát khao tình u mẹ Niềm khát khao cháy bỏng, mãnh liệt muốn phá tung tất để tìm đến tình thương, tìm đến người mẹ Và từ tình cảm ấy, người đọc nhận ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử Đó động lực để giúp đứa trẻ vượt lên khó khăn, vượt lên hồn cảnh bất hạnh để tìm đến tương lai rạng ngời Đó nguồn sức mạnh vơ hình an ủi chở che cho trái tim run rẩy Đoạn trích "Trong lịng mẹ" câu chuyện chân thực cảm động người mẹ đáng thương phải chạy trốn hủ tục khắt khe xã hội, định kiến nghiệt ngã người đời trói buộc, đọa đày người phụ nữ Cũng tâm hồn nhạy cảm , trắng, thơ ngây trái tim tôn thờ người mẹ – bé Hồng Hồ chung giọt nước mắt nóng hổi cậu bé giọt nước mắt cảm thương trước kỷ niệm sâu sắc tuổi thơ cịn buốt nhói lòng người đọc để người đọc nhận : phần hình thành nên hồn văn nhân Nguyên Hồng Sinh gia đình bất hạnh, bé Hồng kết hôn nhân tình u, lại gánh bất hạnh nhiều Một ơng bố nghiện ngập chết mịn chết rục bên bàn đèn thuốc phiện để lại cho người mẹ tất túng gia đình, cuối phải ly hương kiếm sống Thế bé Hồng phải sống với gia đình họ nội, hứng chịu tất hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt, lắng nghe tất gièm pha người mẹ tha phương cầu thực Trong câu chuyện thêu dệt “bà cô bên chồng”, người mẹ bị khinh khi, chửi mắng tệ hiểu nỗi khổ tâm lớn cảnh xa con? Chỉ bé Hồng hiểu mẹ yêu mẹ tất Những dấu ấn thành kiến xã hội cay nghiệt ghi đậm dấu ấn tâm hồn non nớt bé Hồng, tạo nên suy nghĩ già trước tuổi xố tình cảm kính u tơn thờ người mẹ Số phận trớ trêu diễn mối quan hệ gia đình nỗi bất hạnh đứa trẻ khơng sống vịng tay u thương chăm sóc mẹ Bé Hồng đặt ranh giới 14 thành kiến tình thương Nếu bà cô thân xã hội đầy cổ tục để phê phán, đem đến định kiến cho chị dâu gố bụa trẻ trung bé Hồng lại lên với tất tình thương, bao dung tha thứ Thiếu nhân ái, độ lượng đành, bà lại ích kỷ nhẫn tâm cố tình làm tổn thương tâm hồn thơ trẻ đứa cháu ruột cáh “gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội goá chồng, nợ nần túng phải bỏ tha phương cầu thực” Với bé Hồng, ký ức hãi hùng kinh khiếp tuổi thơ , ấn tượng giọng nói nụ cười kịch hình ảnh khơng thể xố mờ Ta nhận ra, đàng sau lời nói nhẹ nhàng thản nhiên không “tâm xà” mù quáng thù hận Nhưng dù hàng ngày phải đối mặt với người độc địa ấy, bé Hồng khơng “đời lịng thương u lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến” Chỉ câu nói thơi chứa đựng lời khẳng định nịch cho điều tưởng chừng thật giản dị, tình cảm mẹ mối dây bền chặt mà khơng có thề chia cắt Mặc dù sống hồn cảnh vật chất có phần sung sướng đứa trẻ lang thang khơng có mái nhà bé Hồng có lẽ hồn cảnh lại đáng thương Vốn dĩ không nhận đuợc chút tình thương từ họ hàng, mà tình thương dành cho mẹ lại bị người khác tước đoạt Bé Hồng bị bao bọc lòng ganh ghét đố kị, sống căng thẳng vây lấy tâm hồn ln phải chịu đựng áp lực từ người thân Nỗi đau lại đau gấp ngàn lần so với thiếu thốn vật chất Nhưng dù sống hoàn cảnh vậy, tình cảm bé Hồng mẹ khơng mai Tâm hồn trẻ thơ thánh thiện đáng q biết dường nào! Vẫn đứa trẻ vơ tư, bé Hồng già trước tuổi biết căm tức thành kiến tàn ác, tâm bảo vệ mẹ đến cùng, cố chống lại xạm nhập tư tưởng xấu xa Nhưng hành động tâm hồn hiếu thảo có đứng đắn người đàn ông thực thụ muốn che chở cho người yêu thương dễ thương tâm hồn thơ trẻ không muốn cho bắt nạt mẹ Tuy vậy, tra mặt tinh thần nặng nề, lời nói độc ác tuôn không ngớt, sức chịu đựng 15 đứa trẻ có hạn mà thơi nên bà đạt mục đích xốy sâu vào lịng đứa cháu trai vết thương lòng Giọt nước mắt tủi buồn “ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hồ đầm đìa cằm cổ” giọt nước mắt mang đầy mặc m thân phận tâm hồn tinh tế, dễ tủi thân giàu xúc động Lời văn mô tả vào diễn biến tâm trạng bé Hồng cách cụ thể từ nụ cười tin tưởng thơ ngây cười dài tiếng khóc Khoảnh khắc hứng chịu lời xỉa xói bà thay cho mẹ đau đớn đến quặn lịng: “Tơi lại im lặng cúi đầu xuống đất, lịng tơi thắt lại, kh mắt tơi cay cay” Giọt nước mắt nóng hổi gương mặt đánh động lòng trắc ẩn tâm tư người đọc Rồi tiếng cười dài bật tiếng khóc vỡ bung xúc cảm đè nén lâu để sau lại “nghẹn ứ khóc khơng tiếng” Đây đỉnh cao tâm trạng, phẫn nộ lên đến bậc để nguyên vẹn tình cảm chân thực dành cho mẹ không giấu giếm “Mợ ơi… mợ ơi… mợ ơi!”, tiếng gọi thống thiết bé Hồng khuấy động không gian Tiếng kêu vội vã, kéo dài mà mơ hồ có sợ hãi diễn giải đầy đủ khát khao tâm hồn đứa trẻ thiếu thốn tình thương Thật xúc động trước giây phút lo lắng hồi hộp sợ nhận nhầm người mà gọi “mợ” Điều lại khẳng định cho niềm mong mỏi gặp mẹ bé Hồng Bởi xúc cảm mãnh liệt thơi thúc tiếng nói cất lên e dè ,thận trọng, chí khơng dám cất lên chưa chắn Nhưng cho có mơ hồ, tình mẫu tử thiêng liêng, nỗi nhớ nhung khắc khoải bao năm xa cách, tiếng gọi vang lên đến độ níu kéo chân người, xé toạc không gian Nhưng “ngờ ngợ” không mơ hồ nữa, người thiếu phụ dừng xe lại bé Hồng nhận mẹ Người mẹ trở niềm vui, hân hoan hạnh phúc đứa trai bé bỏng Lần nữa, bé Hồng lại cất tiếng khóc đón nhận chở che, thương yêu, bảo bọc: “Mẹ vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi tơi lên khóc nức nở” Nếu lần trước tiếng khóc kìm nén, giõt nước mắt rưng rưng khơng tràn lại tiếng làm vơi nỗi uất ức, tủi cực lịng Tiếng khóc vang vọng khơng cịn chất chứa nỗi niềm xót xa mà tràn trề niềm hạnh phúc Giọt nước mắt hơm hồ chung hai 16 người, oà vỡ hai tâm hồn mẹ – làm nên tình mẫu tử Hình ảnh người mẹ diễn tả nét tươi tắn sinh động đôi mắt nhìn đứa con, mẹ đẹp cách Vẻ đẹp khơng cần rực rỡ mà giản dị vô thân thương Bởi nhìn bé Hồng tất xúc động tình thương vơ bờ bến mẹ chẳng người đẹp nhất! Từ đó, gợi đến niềm ước mơ mà đứa khát khao đứng trước mẹ “Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gãi rôm sống lưng cho, thấy mẹ có êm dịu vơ cùng” Dường ,đoạn văn ắp đầy cảm xúc êm lan toả tồn khơng gian thời gian Phút giây gặp gỡ ngưng đọng niềm hạnh phúc trái tim nhân vật người đọc Không giống mợ Du hay Huệ Chi trước lễ cưới kết thúc chết khiến người đọc đau đớn đến sửng sốt, cảm xúc mẹ lại kết cục có hậu bù đắp cho tâm hồn thánh thiện người hiếu thảo Cảnh đời thực số phận người, đặc biệt người phụ nữ bị ràng buộc hủ tục phong kiến khắt khe ghi lại đầy đủ đậm nét trang hồi ký nóng hổi niềm thương cảm tác giả Nhằm phản ánh xã hội bất công, dồng thời lên tiếng bảo vệ cho người bất hạnh, tác phẩm thể tinh thần nhân đạo cao Gắn với tình cảm chân thành nhà văn chuyển tải nỗi xúc động câu chữ hình ảnh khắc hoạ sâu sắc giá trị tình cảm thiêng liêng gia đình: tình mẫu tử Trong lòng mẹ tiêu biểu cho phong cách “văn nóng” Ngun Hồng Có tình cảm dễ dàng đổ vỡ trước chơng gai tình mẫu tử thiêng liêng bé Hồng không suy xuyển Đó nhắc nhở cho người phải biết thương yêu kính trọng mẹ với tất tình cảm Có tác phẩm mau chóng bị lãng qn giá trị "Trong lịng mẹ" "Những ngày thơ ấu"sẽ mãi trường tồn khơng chứa đựng tình cảm 17 nhân đạo sâu sắc mà cịn triết lí giá trị tình cảm gia đình, thấm đượm chất thơ đời nhiều cay c 18 ... cho sáng tác Nguyên Hồng để ông viết học tình cảm thiêng liêng thành kính Nguyên Hồng nhà văn trẻ thơ a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạnh trẻ thơ - Nhà văn thấu hiểu... nghệ thuật tác giả Những ngày thơ ấu lại niềm cảm thương vơ hạn người mẹ Những dịng viết mẹ dịng tình cảm thiết tha nhà văn Không phải ngẫu nhiên mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn lại... thêm : Giải thích: - Đề tài: Nhìn vào nghiệp sáng tác Nguyên Hồng, người đọc dễ nhận thấy hai đề tài xuyên suốt hầu hết sáng tác nhà văn. : Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghề, Bỉ vỏ - Hồn cảnh: Gia

Ngày đăng: 30/01/2015, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan