LTĐH-ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN I

2 146 0
LTĐH-ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LTĐH Chuyên đề Đại cương hóa vô cơ 1 Thời gian: 55 phút ( Đề gồm 30 câu/2 trang) Họ và Tên:……………………………………. Đúng:……………. Điểm:………… Câu 1. Cho các khẳng định sau : (1) Điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron có trong nguyên tử (2) Theo thuyết nguyên tử hiện đại, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân với 1 quĩ đạo xác định. (3) Các elctron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau. (4) Tại các điểm nút của mạng tinh thể nước đá là các cation H + và anion OH - . (5) Các kim loại Na, Ba, Fe có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. (6) Các nguyên tố khí hiếm thuộc nhóm VIIIA và đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng. (7) Ở trạng thái kích thích, lưu huỳnh có 2,4 hoặc 6 eletron độc thân. Số khẳng định đúng là : A. 1 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 2. Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H 2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là: A. 2,4 gam B. 1,8 gam C. 2,2 gam D. 3,12 gam Câu 3. Oxi có 3 loại đồng vị: 16 O, 17 O và 18 O. Hidro có 3 loại đồng vị: 1 H, 2 H và 3 H. Clo có 2 đồng vị: 35 Cl và 37 Cl. Số phân tử HClO 2 (có thành phần đồng vị khác nhau) có thể tạo ra từ các đồng vị trên là: A. 18 B. 24 C. 30 D. 36 Câu 4. Nguyên tử của hai nguyên tố X và Y đứng kế nhau trong một chu kỳ có tổng số hạt proton là 25. X và Y thuộc chu kỳ và các nhóm nào sau đây ? A. Chu kỳ 2, nhóm IIIA, IVA B. Chu kỳ 2, nhóm IIA, IIIA C. Chu kỳ 3, nhóm IIA, IIIA D. Chu kỳ 3, nhóm IA, IIA Câu 5. Cho phản ứng : 3H 2 (khí) + Fe 2 O 3 (rắn)  2Fe + 3H 2 O (hơi) Nhận định nào sau đây là đúng? A. Thêm Fe 2 O 3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận B. Nghiền nhỏ Fe 2 O 3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận C. Thêm H 2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Câu 6. Nguyên tố R thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với H là: A. RO 3 , RH 2 B. R 2 O 7 , RH C. R 2 O, RH D. RO, RH 2 Câu 7. Cho phản ứng: CuFeS 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + O 2 + H 2 O  CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là A. 62. B. 68. C. 57. D. 74. Câu 8. Cho các chất: Al, Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(OH) 2 , NaHS, K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , CH 3 COONa , H 2 N-CH 2 -COOH. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là: A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 9. Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi? A. HI > HBr > HCl > HF B. HF > HCl > HBr >HI C. HI > HBr > HI > HF D. HF > HI > HBr > HCl. Câu 10. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố X (nhóm IVA) trong hợp chất khí với hidro là 75%. Tính % về khối lượng của Oxi trong hợp chất hidroxit ứng với oxit cao nhất của X là: A. 72.72 % B. 22.58 % C. 77.42% D. 19.35 % Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Natri, sắt, đồng, nhôm, vàng và cacbon thuộc tinh thể kim loại. B. Muối ăn, xút ăn da (NaOH), potat (KOH) và diêm tiêu (KNO 3 ) thuộc tinh thể ion. C. Kim cương, lưu huỳnh, photpho và magie thuộc tinh thể nguyên tử. D. Nước đá, đá khô (CO 2 ), iot và muối ăn thuộc tinh thể phân tử. Câu 12. Cần phải trộn hai dung dịch H 2 SO 4 0,02M và dung dịch KOH 0,035M theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch có pH = 2: A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 3:2 Câu 13. Cho m gam bột Fe vào axit H 2 SO 4 đặc nóng, dư thu được V 1 lít SO 2 ( sản phẩm khử duy nhất). Trong một thí nghiệm khác, cho m gam bột Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng , dư thu được V 2 lít H 2 (đktc). Mối liên hệ giữa V 1 và V 2 là ( các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) A. V 1 =V 2 B. V 2 = 1,5V 1 C. V 1 = 1,5V 2 D. V 2 = 3V 1 Câu 14. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Thành phần phần trăm về khối lượng của đồng vị 65 Cu trong CuSO 4 là: A. 10,80% B. 11,00% C. 10,97% D. 11,13% Câu 15. Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào sau đây? A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f. Câu 16. Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H 2 SO 4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO 2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H 2 SO 4 đặc, nóng thì thu LTĐH Chuyên đề Đại cương hóa vô cơ 2 được lượng khí SO 2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO 2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là A. FeO. B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 . D. FeCO 3 . Câu 17. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là A. 7 B. 8 C. 10 D. 9 Câu 18. Cho cân bằng sau: 3A (k) ⇄ 2B (k) + D (r) . Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H 2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch. B. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận. C. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận. D. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch. Câu 19. Electron thuộc lớp liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân và có mức năng lượng cao nhât A. Lớp K và Q B. Lớp L và K C. Lớp M và O D. Lớp N và P Câu 20. Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO 4 , HCl, KHCO 3 , K 2 CO 3 , H 2 SO 4 . Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là: A. 4 và 4 B. 6 và 5 C. 5 và 2 D. 5 và 4 Câu 21. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIIA. Ở điều kiện thích hợp đơn chất X tác dụng với Y. Kết luận nào sau đây đúng? A. Công thức oxit cao nhất của Y là Y 2 O 7 B. X là kim loại, Y là phi kim. C. Ở trạng thái cơ bản X có 2 electron độc thân D. Công thức oxit cao nhất của X là X 2 O Câu 22. Dãy nào sau đây xếp theo chiều giảm dần bán kính ion A. O 2- , F - , Na + ,Mg 2+ ,Al 3+ B. Al 3+ ,Mg 2+ , Na + , O 2- , F - C. Mg 2+ ,O 2- ,Al 3+ , F - , Na + D. Al 3+ ,Mg 2+ , Na + , F - , O 2- Câu 23. Dung dịch A chứa 0,1 mol M 2+ ; 0,2 mol Al 3+ ; 0,3 mol SO 4 2- và Cl - . Khi cô cạn dd A thu được 47,7 gam muối khan. M là kim loại nào sau đây ? A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Al. Câu 24. Cho các chất sau: HOOC-COONa, K 2 S, CH 3 COONH 4 , Na 2 HPO 3 , Alanin, H 2 O, CrO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , K 2 HPO 4 , K 3 PO 4 , Zn(OH) 2 , Al, KHSO 4 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Cr 2 O 3 . Số chất có tính lưỡng tính là: A. 8. B. 9. C. 7. D. 10. Câu 25. Cho 12,6 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch X và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 18. Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là A. 1,4750 mol. B. 0,9375 mol. C. 1,4375 mol. D. 1,2750 mol. Câu 26. Hợp chất ion cấu tạo từ ion M 2+ và ion X - . Trong phân tử của hợp chất có tổng các loại hạt là 186 ; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 54 . Số khối của ion M 2+ lớn hơn số khối của ion X - là 21 . Tổng số các loại hạt trong ion M 2+ nhiều hơn trong ion X - là 27 .Vậy công thức của hợp chất là A. FeCl 2 B. MgCl 2 C. CuCl 2 D. BaCl 2 Câu 27. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí C 2 H 4 vào dd KMnO 4 . (2) Sục CO 2 dư vào dd NaAlO 2 . (3) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH 4 ; Cl 2 ). (4) Sục khí H 2 S vào dd FeCl 3 . (5) Sục khí NH 3 vào dd AlCl 3 . (6) Sục khí SO 2 vào dd H 2 S. (7) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch FeCl 3 . (8) Cho Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch KHSO 4 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá- khử là A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 28. Trong các nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. Tính phi kim tăng , độ âm điện giảm B. Tính kim loại tăng , độ âm điện giảm C. Tính kim loại tăng ; I 1 tăng D. Tính phi kim tăng , bán kính nguyên tử tăng Câu 29. Cho các chất và phân tử sau:HPO 3 2- , SnO 2 , CH 3 COO - , NO 3 - , PO 4 3- , HCO 3 - , Na + , C 6 H 5 O - , Al(OH) 3 , S 2- , NH 4 + , Al 3+ , SO 4 2- , HSO 4 - , Cl - , (NH 4 ) 2 CO 3 , Na 2 CO 3 , Ba 2+ , ZnO, NaHCO 3 . Số chất,ion có tính axit là: A. 10 B.8 C. 7 D. 9 Câu 30. R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np 2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron). Có các nhận xét sau về R: (I) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18. (II) Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7. (III) Công thức của oxit cao nhất tạo ra từ R là R 2 O 7. (IV) Dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO 3 tạo kết tủa. Số nhận xét đúng là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 HẾT “ Người học trò giỏi không phải là người lặp lại thầy mình, mà là người biết đưa con đường của thầy vạch ra tới những cái đích xa hơn” –Xi-kê-rốt – Lớp LTĐH Môn Hóa năm học 2012-2013 Gv: Vi Nhân Nan . >HI C. HI > HBr > HI > HF D. HF > HI > HBr > HCl. Câu 10. Phần trăm về kh i lượng của nguyên tố X (nhóm IVA) trong hợp chất khí v i hidro là 75%. Tính % về kh i lượng. vàng và cacbon thuộc tinh thể kim lo i. B. Mu i ăn, xút ăn da (NaOH), potat (KOH) và diêm tiêu (KNO 3 ) thuộc tinh thể ion. C. Kim cương, lưu huỳnh, photpho và magie thuộc tinh thể nguyên tử thuộc nhóm VIIA. Ở i u kiện thích hợp đơn chất X tác dụng v i Y. Kết luận nào sau đây đúng? A. Công thức oxit cao nhất của Y là Y 2 O 7 B. X là kim lo i, Y là phi kim. C. Ở trạng th i cơ bản

Ngày đăng: 30/01/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan