GIÁO ÁN HÓA 9 KỲ II (2012-2013)

71 480 0
GIÁO ÁN HÓA 9 KỲ II (2012-2013)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

,j Tiết 37 Bài 29 Axit cacbonnic và muối cacbonat Ngày soạn:23/12/2012 Ngày dạy: 05/01/2013 Tại lớp:9 TSHS: Vắng: 1. Mục tiêu a.Kiến thức - Học sinh biết đợc: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền. - Muối cacbonnat có những tính chất của muối nh: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO 2 và H 2 O - Muối cacbonnat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất. * Trọng tâm Tính chất hóa học của H 2 CO 3 và muối cacbonat. b.Kỹ năng - Rèn luyệ kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm. c. Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng. 2. Chuẩn bị - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ. - Hóa chất: Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , NaHCO 3 , HCl, Ca(OH) 2 , CaCl 2 . 3. Định hớng phơng pháp - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. 4. Tiến trình dạy học a.ổn định tổ chức b.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của CO 2 . Viết các PTHH xảy ra? c. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Axit cacbonnic GV: yêu cầu HS đọc SGK ? Vậy H 2 CO 3 tồn tại ở đâu? GV: Thuyết trình về tính chất hóa học của H 2 CO 3 Hoạt động 2: Muối cacbonnat ? Nhận xét về thành phần các muối: Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CaCO 3 , Ba(CO 3 ) 2 ? Quan sát bảng tính tan nhận xét tính tan của muối cacbonnat và muối hiđro cacbonnat? I. Axit cacbonnic 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý: - H 2 CO 3 có trong nớc ma 2. Tính chất hóa học: - Là một axit yếu, làm quì tím chuyển thành màu đỏ nhạt. - Là một axit không bền, dễ bị phân hủy ngay ở nhiệt độ thờng thành CO 2 và H 2 O II. Muối cacbonnat 1. Phân loại: + Muối axit + Muối trung hòa 1 GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd NaHCO 3 và dd Na 2 CO 3 tác dụng với dd HCl ? Hãy nêu hiện tợng quan sát đợc? ? Viết PTHH xảy ra? ? Kết luận? GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd K 2 CO 3 tác dụng với dd Ca(OH) 2 ? Hãy nêu hiện tợng quan sát đợc? ? Viết PTHH xảy ra? ? Kết luận? GV: Giới thiệu với HS muối hiđrocacbonnat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nớc. GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd Na 2 CO 3 tác dụng với dd CaCl 2 ? Hãy nêu hiện tợng quan sát đợc? ? Viết PTHH xảy ra? ? Kết luận? ? Hãy nêu ứng dụng của muối cacbonnat tóm tắt vào vở Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên GV: Giới thiệu chu trình cacbon trong tự nhiên dựa vào hình vẽ 3.7 2.Tính chất: a.Tính tan: - Đa số muối cacbonnat không tan, trừ muối cacbonnat của kim loại kiềm. - Hầu hết các muối hiđrocacbonnat đều tan. b. Tính chất hóa học: - Tác dụng với dd axit tạo thành muối và giải phóng CO 2 NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2 (dd) (dd) (dd) (l) (k) - Tác dụng với dd bazơ tạo thành muối cacbonnat và bazơ không tan K 2 CO 3 +Ca(OH) 2 KOH + CaCO 3 (dd) (dd) (dd) (r) - Tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới. Na 2 CO 3 +CaCl 2 2NaCl + NaCO 3 (dd) (dd) (dd) (r) - Muối cacbonnat bị nhiệt phân hủy: CaCO 3 t CaO + CO 2 (r) (r) (k) 3. ứng dụng : (SGK) III. Chu trình cacbon trong tự nhiên - Cacbon trong tự nhiên chuyển từ dạng này sang dạng khác thành mộy chu trình khép kín d. Củng cố 1. Trình bày phơng pháp để phân biệt các chất bột CaCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ), NaCl 2. Hoàn thành PTHH theo sơ đồ sau: C CO 2 Na 2 CO 3 2 BaCO 3 NaCl e. Dặn dò Làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK tr 91 5. rút kinh nghiệm Tiết 38 Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat Ngày soạn:23/12/2012 Ngày dạy: 08/01/2013 Tại lớp: 9 TSHS: Vắng: 1. Mục tiêu a.Kiến thức - Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng đợc với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro),;hO SiO 2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. - Sơ lợc về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. * Trọng tâm Si, SiO 2 và sơ lợc về đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh. - Đọc để thu thập thông tin về silic, silic điôxit và công nghiệp silicát - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới b.Kỹ năng - Đọc và tóm tắt đợc thông tin về Si, SiO 2 , muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. - Viết đợc các phơng trình hoá học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO 2 , muối silicat. c. Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng. 2. Chuẩn bị - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - Vật mẫu: đồ gốm sứ, thủy tinh, xi măng, đất sét, cát trắng. - Tranh sản xuất đồ gốm sứ. 3. phơng pháp - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. 3 4. Tiến trình dạy học a. ổn định tổ chức: b.Kiểm tra bài cũ: . Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat. Viết các PTHH xảy ra? . Gọi HS chữa bài tập 3, 4 SGK trang 90 c. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Hoạt động 1: Silic - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK ? Nêu trạng thái tự nhiên, tính chất của silic HS thảo luận phát biểu ý kiến GV tổng kết Hoạt động 2: Silicđioxit * Hoạt động nhóm: - Silic thuộc loại hợp chất nào? Vì sao? - Tính chất hóa học của nó? - Viết các PTHH minh họa? HS làm bài theo nhóm GV nhận xét và tổng kết? Hoạt động 3: Sơ l ợc về công nghiệp silicat GV: giới thiệu: công nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm đồ sứ, xi măng tù hợp chất thiên nhiên của silic GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, tranh ảnh. Đọc SGK * Hoạt động nhóm: Câu 1: - Kể tên các sản phẩm đồ gốm - Nguyên liệu sản xuất - Các công đoạn chính I.Silic 1. Trạng thái tự nhiên - Silic là nguyên tố thứ 2 sau oxi chiếm 1/4 khối lợng vỏ trái đất - Trong tự nhiện tồn tại ở dạng đơn chát và hợp chất nh cát trắng, đất sét (cao lanh) 2. Tính chất - Silic là chất xám, khó nóng chảy. - Có vẻ sáng của kim loại - Dẫn điện kém - Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn - Là kim loại hoạt động yếu hơn cacbon, clo - Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao Si (r) + O 2 (k) SiO 2 (r ) - Silic dùng làm chất bán dẫn trong kỹ thuật điện tử, chế tạo pin mặt trời II. Silic đioxit - Là oxit axit. - Tác dụng với dd kiềm (ở nhiệt độ cao) SiO 2 + 2NaOH Na 2 SiO 3 + H 2 O (r ) (dd) Natri silicat - Tác dụng với oxit bazơ SiO 2 + CaO CaSiO 3 (r ) (r ) (r ) - Không tác dụng với nớc III. Sơ lợc về công nghiệp silicat 1.Sản xuất đồ gốm, sứ: a. Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, fenpat. b. Các công đọan chính: nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nớc để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình sấy khô. Nung trong lò ở nhiệt độ cao c. Cơ sở sản xuất: bát tràng, công ty sứ Hải Dơng, Đồng Nai, Sông bé 2. Sản xuất xi măng 4 - Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt Nam Câu2: - Thành phần chính của xi măng - Nguyên liệu sản xuất - Các công đoạn chính - Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt nam Câu 3: - Thành phần chính của thủy tinh - Nguyên kiệu sản xuất - Các công đoạn chính Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt Nam a. Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát b. Các công đoạn chính: (SGK) C. các cơ sở sản xuất : Hải Dơng, Hải Phòng, Thanh Hóa 3. Sản xuất thủy tinh a. nguyên liệu chính: Cát thạch anh ( cát trắng, đá vôi, sôđa b. các công đoạn chính CaCO 3(r) CaO (r) + CO 2(k) SiO 2(r) + CaO (r) CaSiO 3(r) SiO 2 c. Các cơ sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng d. Củng cố: 1. Nhắc lại nội dung chính của bài 2. Đọc phần em có biết e. Dặn dò 1, 2, 3, 4 5. rút kinh nghiệm Tiết 39 Bài 31: Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Ngày soạn29:/12/2012 Ngày dạy: 12/01/2013 Tại lớp: 9 TSHS: Vắng: 1. Mục tiêu a.Kiến thức - Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ. - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. * Trọng tâm Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. b.Kĩ năng - Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó c. Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng. 2. Chuẩn bị - Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( phóng to) 5 3. phơng pháp - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. 4. Tiến trình dạy học a. ổn định tổ chức b.Kiểm tra bài cũ Công nghiêp silicat là gì? kể tên một số nghành công nghiệp silicat và nguyên liệu chính? Nêu các công đoạn chính của sản xuất thủy tinh, viết PTHH. c. Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - GV treo bảng tuần hoàn và giới thiệu cách sắp xếp trong bảng tuần hoàn Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn - GV giới thiệu khái quát bảng tuần hoàn ? Hãy quan sát và nhận xét - GV treo sơ đồ H. 3.22 ? Ô nguyên tố cho biết những gì? GV: số hiệu nguyên tử có trị số bằng đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số e trùng với số thứ tự của nguyên tố ? Quan sát ô 13 cho biết ý nghĩa các con số và ký hiệu trong ô đó. * HĐ nhóm: quan sát bảng tuần hoàn trang 169 SGK, quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tố H, O, Na. Thảo luận theo nội dung sau: - Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ, mỗi chu kỳ có bao nhiêu hàng? - Điện tích hạt nhân các nguyên tử trong một chu kỳ thay đổi nh thế nào? - Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kỳ có đặc điểm gì? Đại diện các nhóm báo cáo GV nhận xét, chuẩn kiến thức I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Bảng tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân II. Cấu tạo bảng tuần hoàn 1. Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hóa học - Tên nguyên tố - Nguyên tử khối 2. Chu kì: - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số e và đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp e d. Củng cố: 1. Nhắc lại nội dung chính của bài 2. Đọc phần em có biết e. Dặn dò 6 Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK tr 101 5. rút kinh nghiệm Tiết 40 Bài 31: Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp) Ngày soạn:03/01/2013 Ngày dạy:15 /01/2013. Tại lớp: 9 TSHS: Vắng: 1. Mục tiêu a.Kiến thức - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. - ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lợc về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó. * Trọng tâm ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. b.Kĩ năng - Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngợc lại. - So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên). c. Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng. 2. Chuẩn bị - Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo ngên tử ( phóng to) 3. phơng pháp - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. 4. Tiến trình dạy học a.ổn định tổ chức b.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo bảng tuần hoàn Chữa bài tập 1, 2 c. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: - HS hoạt động nhóm: các nhóm thảo luận theo nội dung: quan sát bảng tuần hoàn III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 7 chu kì 2, 3 trong SGK. Hãy nhận xét theo nội dung sau: ? Đi từ đầu đến cuối chu kì ( theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân) ? Sự thay đổi số e lớp ngoài cùng nh thế nào ? Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố thay đổi nh thế nào GV gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV chốt kiến thức - Số e của các nguyên tố tăng dần từ 1 đến 8 và lặp lại tuần hoàn ở các chu kì sau: Bài tập: 1. Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự a. Tính kim oại giảm dần: Si, Mg, Al, Na b. Tính phi kim giảm dần: C, O, N, F Giải thích ngắn gọn HS tiếp tục thảo luận nhóm theo nội dung: Quan sát nhóm I và VII, dựa vào tính chất hóa học của các nguyên tố đã biết, hãy cho biết: - Số lớp e và số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm nh thế nào - Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi nh thế nào? Đại diện các nhóm báo cáo GV nhận xét bổ sung GV chốt kiến thức Hoạt động 2: ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Ví dụ 1: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố và so sánh với nguyên tố lân cận. - HS lên bảng làm bài - HS khác nhận xét bổ sung GV bổ sung và chốt kiến thức 1.Trong một chu kỳ: - Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần 2. Trong một nhóm - Số lớp e của nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần IV.ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên tố Ví dụ 1: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố và so sánh với nguyên tố lân cận. Giải: Cấu tạo của nguyên tố A nh sau: - A có số hiệu nguyên tử là 17 nên: 8 Ví dụ 2: nguyên tử, nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +12 có 3 lớp e, lớp e ngoài cùng có 2e. Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó + Điện tích hạt nhân là 17+ + Có 17p, 17e + A ở chu kì 3 nên co s3 lớp e + A thuộc nhóm 7 nên lớp ngoài cùng có 7e 2. Biết cấu tạo của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó Ví dụ 2: nguyên tử, nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +12 có 3 lớp e, lớp e ngoài cùng có 2e. Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó Giải: - Vị trí X trong bảng tuần hoàn : Số thứ tự :12, chu kì 3, nhóm II. X là kim lọai mạnh d. Củng cố: 1. Nhắc lại nội dung chính của bài 2. Hoàn thành nội dung còn thiếu ở bảng dới đây TT Kí hiệu Vị trí trong bảng HTTH Cấu tạo nguyên tử Tính chất HH cơ Thứ tự Chu kì Nhóm Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngòai 1 Na 11 3 I 2 Br 35 35 4 7 3 Mg 12 3 II 4 O 8 8 2 6 e. dặn dò Học bài và làm bài tập 5,6 SGK tr 101 5. rút kinh nghiệm Tit 41 Bi 32: LUYN TPCHNG III 9 PHI KIM. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngày soạn:05/01/2013 Ngày dạy: 19/01/2013. Tại lớp: 9 TSHS: Vắng: 1. MỤC TIÊU a.Kiến thức - Giúp HS hệ thống lại kiến thức trong chương - Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxitcacbon, axitcacbonic, muối cacbonat - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn b.Kỹ năng - Chon chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi các chất. Viết PTHH cụ thể. - Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành biến đổi và ngược lại. - Biết vận dụng bảng tuần hoàn. c. Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ - Bảng phụ, bảng nhóm, bảng hệ thống tuần hoàn 3. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a.Ổn định tổ chức: b.Kiểm tra bài cũ: Nêu quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Nêu ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn c. Bài mới Ho¹t ®éng cña GV-HS Ghi b¶ng Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV treo bảng phụ sơ đồ lên màn hình 1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM - Tác dụng với Hiđro tạo thành hợp chất khí - Tác dụng với kim loại tạo thành muối - Tác dụng với oxi tạo thành oxit axit 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CLO: - Tác dụng với : 10 Phi kim Clo [...]... 2 27 Nội dung I Tính chất chất vật lí - SGK trang 120 II Cấu tạo phân tử - CTPT: C2H4 - CTCT: H – C ≡ C – H VG: CH ≡ CH * Đặc điểm: Giữa 2 ngun tử C có liên kết 3 - Trong liên kết 3, có 2 liên kết kém bền dễ bị đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học III Tính chất hóa học 1 Axetilen có cháy khơng? - TN: SGK - Nhận xét: Axetilen cháy với ngọn lửa sáng tạo ra khí CO2, H2O và tỏa nhiều nhiệt t C2H2 + 5O2... CH4 khơng? - Gv làm TN đốt C2H4 ? C2H4 tạo ra sản phẩm gì? (tỏa 1423J) - Hs lên bảng viết PTHH II Cấu tạo phân tử - CTPT: C2H4 - CTCT: \ / C=C / \ VG: CH2=CH2 * Đặc điểm: Etilen có liên kết đơi - Trong liên kết đơi có một liên kết kém bền, liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học III Tính chất hóa học 1 Etilen có cháy khơng? - Etilen cháy tạo ra khí CO2 và H2O và tỏa nhiều nhiệt gọi là phản... sánh với cấu tạo của phân tử mêtan? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - Gv chốt kiến thức + CnH2n : trong mạch thẳng và mạch nhánh đều có liên kết đơi (mạch nhánh n ≥ 4, mạch vòng n ≥ 3 + Góc liên kết là 1200 ? Thế nào là liên kết đơi? liên kết đơi khác liên kết đơn ở điểm nào? -Gv: C2H4 có liên kết đơi vậy chúng có t/c hóa học nào giống và khác so với CH 4 => t/c hóa. .. ………………………………………………………………………………………… Tiết 49 LUYỆN TẬP: HIĐRO CACBON – NHIÊN LIỆU Ngày soạn: 18/ 02/ 2012 Ngày dạy : 2 /03/2013 Tại lớp: 9 TSHS: 38 Vắng: 1 MỤC TIÊU a.Kiến thức − CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính của me tan, etilen, axetilen, benzen Cách điều chế b.Kĩ năng − Viết CTCT một số hiđrocacbon − viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các hiđrocacbon... dạy :05 /03 / 2013 Tại lớp: 9 TSHS: 38 Vắng: I MỤC TIÊU Chủ đề 1: Axit cácbonic và muối cácbonat Chủ đề 2: Sơ lược về bảng TH các NTHH 34 Chủ đề 3: Hidrocac bon Nhiên liệu II HÌNH THỨC KIỂM TRA TL 100% III KHUNG MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận biết Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng thấp cao Tổng Nội dung kiến thức 1 Axit cácbonic và muối cácbonat Nhận biết tính chất hóa học của CO, CO2, H2 Số... cấu tạo tương tự − Phân biệt một số hiđrocacbon − Viết PTHH thực hiện chuyển hóa − Lập CTPT của hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính tốn theo phương trình hóa học ( Bài tập tương tự bài 4 -SGK) − Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học ( BT tương tự bài tập số 3SGK) *Trọng tâm − CTCT của hiđrocacbon & tính chất hóa học của me tan, etilen, axetilen, benzen & cách điều chế axetilen − Lập... rỗng của axetilen + 1 Hs lên viết CTCt của etilen ? Nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử của axetilen so sánh với cấu tạo của phân tử CH 4 và C2H4? Hoạt động 3:TÍNH CHÁT HĨA HỌC - Hs hoạt động nhóm 2 (2’) + Dựa vào đặc điểm c/ tạo của C 2H2 và t/c hóa học của CH4 và C2H4 đã học, hãy dự đốn t/c hóa học của C2H2? + Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - Gv chốt lại kiến thức... ETILEN CTPT:C2H4 PTK: 16 -Nhóm Anken: - CT chung: CnH 2n (n ≥ 2) Ngày soạn:05/02/2013 Ngày dạy: 19/ 02/2013 Tại lớp: 9 TSHS: 38 Vắng: 1 Mục tiêu: a Kiến thức: - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử của etilen - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hóa học: phản ứng cộng brơm trong dd, p/ư trùng hợp tạo thành polietilen (PE), p/ư cháy - Ứng dụng:... khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao: a Tiến hành thí nghiệm: Lắp đặt dụng cụ như hình 3 .9 trang 83/SGK b Quan sát hiện tượng c Rút ra tính chất của cacbon  Lưu ý: Bột CuO bảo quản trong lọ kín khô, than mới điều chế nghiền nhỏ, sấy khô ( khoảng 1 phần bột CuO với 2 -3 phần bột than trộn thật đều) 2 Thí nghiệm 2: nhiệt phân muối NaHCO3: a Tiến hành thí nghiệm: Lắp dụng cụ như hính 3.16 trang 89/ SGK b Quan... biogas - Lµ chÊt khÝ, kh«ng mµu, kh«ng mïi, nhĐ h¬n kh«ng khÝ, Ýt tan trong níc BT1: ®¸p ¸n ®óng: D II. CÊu t¹o ph©n tư - C«ng thøc cÊu t¹o: H H C H H - Trong ph©n tư cã 4liªn kÕt ®¬n GV: Giíi thiƯu ph¶n øng ch¸y táa nhiỊu nhiƯt V× vËy ngêi ta dïng lµm nhiªn liƯu Hçn hỵp 1V metan vµ 4V oxi lµ hçn hỵp nỉ III tÝnh chÊt hãa häc cđa 21 m¹nh metan GV: Giíi thiƯu vỊ ph¶n øng cđa metan víi 1.T¸c dơng víi oxi . 7 3 Mg 12 3 II 4 O 8 8 2 6 e. dặn dò Học bài và làm bài tập 5,6 SGK tr 101 5. rút kinh nghiệm Tit 41 Bi 32: LUYN TPCHNG III 9 PHI KIM. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngày. khác nh N, O, Cl 2 . II. Khái niệm về hóa học hữu cơ - Hóa học hữu cơ là nghành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và các chuyển đổi của chúng. - Nghành hóa học hữu đóng vai. 2, 3, 4 5. rút kinh nghiệm Tiết 39 Bài 31: Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Ngày soạn 29: /12/2012 Ngày dạy: 12/01/2013 Tại lớp: 9 TSHS: Vắng: 1. Mục tiêu a.Kiến thức - Các

Ngày đăng: 30/01/2015, 00:00

Mục lục

  • Hoaùt ủoọng cuỷa GV-HS

  • Noọi dung

  • a.Kin thc

    • b.K nng

    • c.Thỏi

    • To cho hc sinh lũng yờu thớch hc tp b mụn.

    • a.Kin thc

      • b.K nng

      • 2- Chun b :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan