khảo sát nồng độ phóng xạ rn-222 và ra-226 trong nước sinh hoạt tại khu vực thủ đức thành phố hồ chí minh

86 459 0
khảo sát nồng độ phóng xạ rn-222 và ra-226 trong nước sinh hoạt tại khu vực thủ đức thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .7 LỜI MỞ ĐẦU .8 Chương 1: TỔNG QUAN 11 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 1.2 Phóng xạ mơi trường đóng góp liều xạ cho người 15 1.2.1 Phóng xạ tự nhiên .15 1.2.2 Phóng xạ nhân tạo 21 1.3 Tổng quan radium radon 21 1.3.1 Tính chất hóa lý radium .21 1.3.2 Tính chất hóa lý radon .21 1.3.3 Cơ chế hình thành 226Ra, 222Rn nước ngầm 22 1.3.4 Cân phóng xạ kỷ 226Ra 222Rn 24 1.4 Ảnh hưởng 226Ra, 222Rn lên sức khỏe người 26 1.4.1 Ảnh hưởng 226Ra lên sức khỏe người 27 1.4.2 Ảnh hưởng 222Rn lên sức khỏe người 27 1.4.3 Liều hiệu dụng năm uống nước chứa 222Rn, 226Ra .28 1.4.4 Liều hiệu dụng năm hít khí 222Rn thoát từ nước 29 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ĐO RADON RAD7, RAD-H2O 31 2.1 Thiết bị đo khí phóng xạ RAD7 31 2.1.1 Giới thiệu 31 2.1.2 Nguyên lý hoạt động 32 2.1.3 Phổ lư ng alpha RAD7 .33 2.1.4 Các phím chức 37 2.1.5 Các giao thức đo RAD7 .37 2.2 Bộ phụ kiện RAD-H2O 40 2.2.1 Thiết bị phụ kiện 40 2.2.2 Nguyên lý hoạt động 41 Chương 3: KHẢO SÁT NỒNG PHÓNG XẠ 222Rn TRONG NƯỚC SINH HOẠT KHU VỰC THỦ ĐỨC, TP.HCM .43 3.1 Đối tư ng nghiên cứu 43 3.1.1 Nước máy thủy cục 44 3.1.2 Nước giếng khoan 44 3.1.3 Nước uống công cộng 45 3.2 Đo nồng độ 222Rn nước thiết bị RAD7, RAD – H2O 45 3.2.1 Lấy mẫu nước 45 3.2.2 Chuẩn bị máy thiết bị 46 3.2.3 Làm làm khô buồng đo 47 3.2.4 Lựa chọn phụ kiện cài đặt chế độ đo 49 3.2.5 Đo nồng độ 222Rn nước 50 3.2.6 Kết thúc trình đo 51 3.2.7 Lấy số liệu 51 3.3 Hiệu chỉnh nồng độ 222Rn 51 3.3.1 Cơ sở tính tốn nồng độ 222Rn 51 3.3.2 Hiệu chỉnh phông .52 3.3.3 Hệ số hiệu chỉnh thời gian phân rã 53 3.3.4 Tính nồng độ trung bình 53 3.4 Kết - Thảo luận .54 3.4.1 Nồng độ 222Rn nước uống liều hiệu dụng 54 3.4.2 Nồng độ 222Rn nước máy liều hiệu dụng 55 3.4.3 Nồng độ 222Rn nước giếng khoan liều hiệu dụng 56 Chương 4: KHẢO SÁT NỒNG Đ PHÓNG XẠ 226Ra TRONG NƯỚC SINH HOẠT KHU VỰC THỦ ĐỨC, TP.HCM 58 4.1 Phương pháp xác định nồng độ 226Ra nước .58 4.2 Hiệu chỉnh thất thoát 222Rn nhốt mẫu 58 4.3 Kết - Thảo luận .61 4.3.1 Nồng độ 226Ra nước uống liều hiệu dụng 61 4.3.2 Nồng độ 226Ra nước máy liều hiệu dụng 62 4.3.3 Nồng độ 226Ra nước giếng khoan liều hiệu dụng .64 KẾT LU N .69 KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 72 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh KHTN Đại học Khoa học tự nhiên KHXH&NV Đại học Khoa học xã hội nhân văn QT Đại học Quốc tế BK Đại học Bách khoa CNTT Đại học Công nghệ thông tin TDTT Đại học Thể dục thể thao ANND Đại học An ninh nhân dân NL Đại học Nông lâm NH Đại học Ngân hàng SPKT Đại học Sư phạm kỹ thuật KTL Đại học Kinh tế luật CNTĐ Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức XD II Cao đẳng Xây dựng số II KTX Ký túc xá Đại học quốc gia RAD7 Radon Detector-7 Đầu dò đo radon-7 CR-39 Columbia Resin-39 Nhựa Columbia công thức thứ 39 USEPA United States Environmental Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ Protection Agency Uỷ ban khoa học Liên Hiệp Quốc ảnh hưởng xạ Atomic Radiation ICRP United Nations Scientific Committee on the Effects of UNSCEAR nguyên tử International Commission on Ủy ban an tồn phóng xạ quốc tế Radiological Protection LCD Liquid Crystal Display Màn hình tinh thể lỏng LED Light Emitting Diode Điốt phát quang RS Recommended Standard Tiêu chuẩn đư c đề nghị NIST National Institute of Viện Tiêu chuẩn Kỹ thuật quốc Standards and Technology gia Hoa Kỳ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nồng độ 222Rn số mẫu nước vùng Tây – Bắc Romania 12 Bảng 1.2: Nồng độ trung bình số ngun tố phóng xạ đất 20 Bảng 1.3: Trọng số mô số quan thể người theo ICRP (2007) 27 Bảng 2.1: Một số giao thức đo mặc định RAD7 37 Bảng 3.1: Lư ng 222Rn thất thoát theo tốc độ lấy mẫu nước 46 Bảng 3.2: Chế độ chọn đo nồng độ 222Rn nước 50 Bảng 3.3: Kết đo phông máy RAD7 52 Bảng 3.4: Hệ số hiệu chỉnh thời gian phân rã 222Rn 53 Bảng 3.5: Nồng độ 222Rn nước uống liều hiệu dụng năm 54 Bảng 3.6: Nồng độ 222Rn nước máy liều hiệu dụng năm 55 Bảng 3.7: Nồng độ 222Rn nước giếng khoan liều hiệu dụng năm 57 Bảng 4.1: Thành phần nguồn chuẩn 226Ra 59 Bảng 4.2: Kết khảo sát hệ số thất thoát 222Rn nhốt mẫu 61 Bảng 4.3: Nồng độ 226Ra nước uống liều hiệu dụng năm 62 Bảng 4.4: Nồng độ 226Ra nước máy liều hiệu dụng năm 63 Bảng 4.5: Nồng độ 226Ra nước giếng khoan liều hiệu dụng năm 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Đóng góp liều xạ cho người 15 Hình 1.2: Chuỗi phân rã phóng xạ 238U 18 Hình 1.3: Chuỗi phân rã phóng xạ 235U 19 Hình 1.4: Chuỗi phân rã phóng xạ 232Th 20 Hình 1.5: Cơ chế hình thành 226Ra, 222Rn nước ngầm 23 Hình 1.6: Cân phóng xạ 226Ra 222Rn 25 Hình 2.1: Các phận bên RAD7 31 Hình 2.2: Phổ alpha lấy từ RAD7 34 Hình 2.3: Kết đo hiển thị phần mềm CAPTURE 36 Hình 2.4: RAD7 phụ kiện để đo nồng độ 222Rn, 220Rn nước 40 Hình 2.5: Sơ đồ lấy khí 222Rn, 220Rn mẫu nước đo đạc 41 Hình 3.1: Các vị trí lấy mẫu nước 43 Hình 3.2: Dụng cụ lấy mẫu nước xuất lộ từ vòi 46 Hình 3.3: Làm máy RAD7 48 Hình 3.4: Làm khơ máy RAD7 48 Hình 3.5: Đo nồng độ 222Rn mẫu nước 51 Hình 3.6: Đồ thị so sánh nồng độ 222Rn trung bình ba loại nước khảo sát 56 Hình 4.1: Kích thước ống polyetylen nhốt dung dịch 226Ra 59 Hình 4.2: Nguồn 226Ra nhốt lọ 250 mL 60 Hình 4.3: Đồ thị so sánh nồng độ 222Rn, 226Ra nước uống 61 Hình 4.4: Đồ thị so sánh nồng độ 222Rn, 226Ra nước máy 64 Hình 4.5: Đồ thị so sánh nồng độ 222Rn, 226Ra nước giếng khoan 64 Hình 4.6: Đồ thị so sánh nồng độ 226Ra trung bình ba loại nước khảo sát 66 Hình 4.7: Nồng độ 222Rn 226Ra mẫu nước uống 67 Hình 4.8: Nồng độ 222Rn 226Ra mẫu nước máy 68 Hình 4.9: Nồng độ 222Rn 226Ra mẫu nước giếng khoan 68 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các hoạt động người (công nghiệp hóa, đại hóa, thăm dị, khai thác, chế biến tài nguyên thiên nhiên,…) ngày tác động mạnh mẽ đến mơi trường Vì thế, mối quan tâm Khoa học Công nghệ nghiên cứu kiểm sốt chất lư ng mơi trường ngày lớn Phóng xạ môi trường số chất lư ng môi trường quan trọng, đư c xã hội đặc biệt quan tâm tác động tia phóng xạ lên thể ban đầu khơng nhận biết đư c lại gây hậu nghiêm trọng cho người Nước thành phần thiết yếu người đời sống ngày Nước phục vụ nhiều nhu cầu thể như: vận chuyển chất dinh dưỡng, bảo vệ cấu trúc mô, điều tiết nhiệt độ thể, loại bỏ chất thải,… Để trì chức này, người phải uống nước thường xuyên Hiện nay, Việt Nam, nguồn nước cung cấp thường chưa đảm bảo độ phóng xạ khơng thơng qua xử lý phóng xạ Lịch sử hình thành Trái đất gắn liền với đồng vị phóng xạ tự nhiên Uranium nguyên tố phóng xạ chiếm phần lớn môi trường Do phân bố rộng rãi lớp vỏ Trái đất, uranium có mặt hầu hết loại đất đá, khoáng sản Khi xảy kiến tạo địa chấn vài tác động người, nước ngầm đư c hình thành lịng đất đá Khi đó, uranium đồng vị cháu dễ dàng lẫn vào nguồn nước Đặc biệt, radon-222 (222Rn) đồng vị dạng khí có khả khuếch tán nước, khơng khí radium-226 (226Ra), đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã tương đối dài, có độc tính phóng xạ cao đồng vị mẹ trực tiếp sinh 222 Rn 226 Ra 222 Rn đư c hình thành nhiều nước ngầm Ngoài ra, hai đồng vị có mặt với nồng độ khác loại nước mặt khả khuếch tán, phân tán môi trường nước 226 Ra, 222Rn cháu chủ yếu phát alpha lư ng cao, có khả ion hóa mạnh Bức xạ alpha phát gây tổn hại nặng đến tế bào thể dẫn đến bệnh lý nghiêm trọng ung thư phổi, lách, gan, dày, xương,… TP.HCM trung tâm kinh tế lớn đông dân nước, đư c chia thành nhiều quận, huyện khác Trong đó, quận Thủ Đức nơi có nhiều hộ gia đình sử dụng nước sinh hoạt từ nhiều nguồn nước khác như: nước máy thủy cục, nước giếng khoan tự túc từ hộ gia đình khơng qua xử lý, nước sông, hồ qua xử lý sơ bộ,…Các nguồn nước đư c kiểm tra, xử lý mặt sinh học, hóa học, chưa có kết đánh giá an tồn mặt phóng xạ Vì vậy, luận văn này, chọn khảo sát nồng độ 222Rn, 226Ra nguồn nước đư c người dân sử dụng ngày khu vực Thủ Đức Có ba dạng nước sinh hoạt đư c khảo sát: - Nước uống từ hệ thống lọc nước số trường đại học, cao đẳng - Nước sinh hoạt ngày xuất phát từ nhà máy nước - Nước sinh hoạt ngày có nguồn gốc từ giếng khoan Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Góp phần nâng cao quan tâm mặt an tồn phóng xạ nước sinh hoạt người sử dụng nhiều - Trình bày nguyên lý hoạt động, cách thức sử dụng, quy trình đo đạc thiết bị RAD7, RAD-H2O Xây dựng quy trình xác định nồng độ 222Rn tức thời nồng độ 226Ra thơng qua q trình tích lũy 222Rn Từ triển khai ứng dụng hạt nhân thực tiễn - Cung cấp số liệu nồng độ 222 Rn, 226 Ra nước uống, nước sinh hoạt số trường đại học, cao đẳng hộ gia đình thuộc khu vực Thủ Đức, TP.HCM - Đánh giá liều hiệu dụng năm người sử dụng nhận đư c uống lư ng nước định Đồng thời đánh giá liều hiệu dụng hít khí 222Rn từ nước giả sử nguồn nước đư c đặt nhà So sánh với tiêu chuẩn an toàn xạ giới Bố cục luận văn Nội dung luận văn gồm phần: Mở đầu: Nêu lý chọn đề tài, đối tư ng, mục đích, nhiệm vụ cần hoàn thành Đây đư c xem tóm lư c tồn cơng trình nghiên cứu tác giả Tổng quan: Trình bày sơ lư c tình hình nghiên cứu, khảo sát nồng độ 222Rn, 226 Ra giới Việt Nam Qua đó, cho thấy việc xác định nồng độ 222 226 Ra nước uống, nước sinh hoạt số trường đại học, cao đẳng nhà Rn, dân thuộc khu vực Thủ Đức, TP.HCM vấn đề cần nghiên cứu, khảo sát Chương 1: Cơ sở lý thuyết Tổng quan chuỗi phân rã phóng xạ tự nhiên, đặc tính hóa lý 226 Ra, 222 Rn cháu, cân phóng xạ 226 Ra - 222 Rn, hình thành đồng vị nước Đồng thời, làm rõ nguy hiểm 226Ra, 222Rn chế tương tác chúng vào thể người Chương 2: Tổng quan thiết bị đo radon RAD7, RAD – H2O Trình bày nội dung liên quan đến máy đo khí phóng xạ RAD7 phụ kiện RAD-H2O nguyên lý hoạt động, cách xử lý phổ, chế độ đo, đặc điểm thuận l i, trội RAD7 so với thiết bị đo khí phóng xạ khác, Chương 3: Xác định nồng độ 222Rn nước Là nội dung luận văn Chương trình bày đối tư ng nghiên cứu, quy trình lấy mẫu nước, đo nồng độ 222 Rn nước, hiệu chỉnh để mang lại kết xác, xử lý số liệu, xây dựng đồ thị, tính toán liều đánh giá, nhận xét liên quan Chương 4: Xác định nồng độ 226Ra nước Đây nội dung quan trọng thứ hai luận văn Chương trình bày phương pháp đo nồng độ 226 Ra thiết bị RAD7, RAD-H2O, xác định hệ số hiệu chỉnh thất thoát 222Rn nhốt mẫu nhằm mang lại kết xác nhất, thể kết đánh giá, nhận xét tính tốn liều dựa vào nồng độ 222Rn, 226Ra loại nước khảo sát Kết luận hướng nghiên cứu tiếp theo: đưa kết luận đánh giá kết thực nghiệm Trình bày vấn đề luận văn giải quyết, tồn đọng hướng nghiên cứu có liên quan 10 KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Kiến nghị - Cần mở rộng phạm vi khảo sát nồng độ radon, radium địa bàn TP.HCM - Đo theo nhiều thời điểm khác nhau, sử dụng nhiều hệ đo khác để đem lại kết xác - Cần xây dựng buồng nhốt khí radon kín lớn hơn, từ hạn chế đư c thất nhiều khí radon đảm bảo kết đáng tin cậy - Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định giới hạn nồng độ radon, radium hay liều chiếu dân chúng nước uống, nước sinh hoạt Do đó, quy định cần sớm đư c quan tâm Hướng nghiên cứu - Xác định hệ số thất thoát radon theo khoảng thời gian nhốt mẫu khác nhau, từ đó, xây dựng phương trình đường chuẩn thất radon theo thời gian nhốt - Khảo sát nồng độ phóng xạ radon, radium nhiều nguồn nước TP.HCM nói riêng Việt Nam nói chung - Khảo sát yếu tố mơi trường địa chất ảnh hưởng đến tồn radon nước - Kết h p khảo sát nồng độ phóng xạ số đồng vị khác nước để đánh giá toàn diện an tồn xạ ion hóa nguồn nước khảo sát 72 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Huỳnh Nguyễn Phong Thu, Lê Công Hảo, “Khảo sát nồng độ 222 Rn 226 Ra nước sinh hoạt khu vực Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh”, Hội nghị Khoa học Cơng nghệ hạt nhân Cán tr lần 3, – 4/10/2014, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội Le Cong Hao, Huynh Nguyen Phong Thu, Nguyen Van Thang, Le Quoc Bao, Nguyen Thi My Da, Truong Thi Hong Loan, Nguyen Thanh Hien, Hoang Huy Long, Pham Nhu Tuyen, Huynh Thi Truc Van, Tran Thi Thuy Trang and Vo Thi Tran Nhat Linh, “Study on 222 Rn and 226 Ra concentrations in water dwelling, drinking water suppy and their health effects”, The 14th Asia-Oceania Congress of Medical Physics and The 12th South East Asia Congress of Medical Physics, 23th25th October, 2014 Huỳnh Nguyễn Phong Thu, Lê Công Hảo, Nguyễn Văn Thắng, Lê Quốc Bảo, Trương Thị Hồng Loan, “Khảo sát nồng độ 222Rn 226Ra nước sinh hoạt khu vực Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh”, Hội nghị khoa học lần 9, 21/11/2014, trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh Lê Cơng Hảo, Trương Thị Hồng Loan, Huỳnh Nguyễn Phong Thu, Nguyễn Văn Thắng, Lê Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Dạ, “Khảo sát trạng nồng độ radon khơng khí nước sinh hoạt số khu vực dân cư thuộc thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài Khoa học Cơng nghệ Cấp ĐHQG-HCM loại C, mã số: C2014-18-26 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Lê Công Hảo (2013), Nghiên cứu xác định hàm lượng phóng xạ số nguyên tố nặng mẫu môi trường phương pháp phổ Alpha, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP.HCM [2] Liên đoàn địa chất xạ (2005), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ xác định riêng biệt radon, thoron máy phổ alpha RAD7 nhằm nâng cao hiệu địa chất nghiên cứu môi trường, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học, Hà Nội [3] Trương Thị Hồng Loan (2010), Giáo trình vật lý phóng xạ, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, TP.HCM [4 Phan Thị Thanh Nghi, (2014), Nghiên cứu phương pháp xác định hoạt độ radium thiết bị RAD7, Khoa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP.HCM [5] Huỳnh Thị Mỹ Phư ng (2012), Khảo sát phơng phóng xạ mơi trường số công viên nội thành TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP.HCM [6] Phan Thị Minh Tâm (2011), Xác định nồng độ radon số mẫu nước đóng chai thị trường Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP.HCM [7] Nguyễn Xuân Thành (2007), Nhà máy nước ình An, Chương trình giảng dạy kinh tế FULBRIGHT, TP.HCM [8 Nguyễn Quốc Toàn (2013), Tạo đĩa MnO2 cho việc hấp thụ 226Ra, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP.HCM [9] Lương Văn Thông (2011), Xác định 226Ra nước hệ phổ kế Alpha, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh [10] Đoàn Thị Vân (2012), Khảo sát nồng độ Radon số mẫu số nguồn nước suối tự nhiên, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm, TP.HCM 74 Tiếng Anh: [11] DURRIDGE Company (2009), “RAD H2O User Manual”, User manual, Billerica [12] DURRIDGE Company (2009), “RAD7 radon detector”, User manual, Billerica [13] Gh Forozani, Gh.Soori (2011), “Study on radon and radium concentrations in drinking water in West region of Iran”, Agricultural Journal, (6) 310-312 [14] L T Gregg, James J Holmes (1990), “Radon Detection and Measurement in Soil and Groundwater”, Geotechnical and Environmental Geophysics, pp 251-262 [15] Asaad Hamid Ismail, Salih Omer Haji (2008), “Analysis of radon concentrations in drinking water in Erbil Governorate”, Tikrit Journal of Pure Science, Vol 13 No.(3) 2008 [16] A Jalili-Majareshin, A Behtash, D Rezaei-Ochbelagh, (2012) “Radon concentration in hot springs of the tourisic city of Sarein and methods to reduce radon in water”, Radiation Physics and Chemistry, 81 (2012) 749-757 [17] Dimitrios Nikolopoulos, Anna Louizi (2008), “Study of indoor radon and radon in drinking water inGreece and Cyprus: Implications to exposure and dose”, Radiation Measurements, 43 (2008) 1305 – 1314 [18] Jaqueline Kappke, Sergei A Paschuk, Zildete Rocha, Janine N Corrêa, Valeriy Denyak, Talita O Santos, Marilson Reque (2011), “Raium activity measurements in bottled mineral water”, International Nuclear Atlantic Conference, 978-85-99141-04-5 [19] NIST (2005), “Standard Reference Material 4971 Radon-222 Emanation Standard”, Certificate, Gaithersburg [20] D.C Nita, M Moldovan, T sferle, V.D Ona, B.D Burghele (2012), “Radon concentration in water and indoor air in north – west regions of Romania”, Rom Journ Phys, Vol 58, Supplement, P S196–S201 75 [21] Zoltan Szabo, Vincent T dePaul, Jeffrey M Fischer, Thomas F Kraemer, Eric Jacobsen (2011), “Occurrence and geochemistry of radium in water from principal drinking-water aquifer systems of the United States”, Applied Geochemistry, 27 (2012) 729–752 [22] Natasa Todorovic, Jovana Nikolov, Sofija Forkapic, Istvan Bikit, Dusan Mrdja, Miodrag Krmar, Miroslav Veskovic (2012), “Public exposure to radon in drinking water in SERBIA”, Applied Radiation Isotopes, 70 (2012) 543-549, 2012 [23] Tuukka Turtiainen (2013), “Radon and radium in well water: Measurements and mitigation of exposure”, Academic dissertation, University of Eastern Finland, Kuopio [24] P.Vesterbacka (2005), “238U–series radionuclides in Finnish Groundwater based srinking water and effective doses”, Academic dissertation, University of Helsinki, Helsinki Website: [25] http://vi.wikipedia.org/wiki/Radon [26] http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7_%C4%90%E1%BB%A9c [27] http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_%C4%90%E1%BB%93ng_Nai [28] http://tdw.com.vn/index.php?mod=content&act=view&id=2&info=60 [29] http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%BFng_khoan [30] http://www.who.int/water_sanitation_health/dwq/gdwq3_9.pdf [31] http://thietbinuoc.com.vn/50-3-17-165/tin-tuc-va-bai-viet-hay/nguyen-lyhoat-dong-cua-mang-ro.html 76 PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung Menu RAD7 Test > Status: Cho biết thông tin trạng thái máy Data > Read: Hiển thị liệu > Start: Bắt đầu đo > Print: In liệu > Stop: Dừng đo > Com: Xuất liệu > Save: Kết thúc đo lưu lại kết cuối > Summary: In kết Setup > Protocol: Chọn giao thức đo > Cycle: Đặt thời gian cho chu kỳ đo > Recycle: Đặt số chu kỳ đo > Mode: Chọn chế độ đo > Clear: Kết thúc đo không > Free: Hiển thị không gian lưu lại kết cuối trống nhớ > Purge: Làm máy > Delete: Xóa kết > Pump: Đặt chế độ làm Nhấn Menu để dừng lần đo việc cho máy bơm > Renumber: Đánh số lại > Tone: Cài đặt chế lần đo sau xóa độ âm > Sleep: Chuyển máy sang > Erase: Xóa tồn > Format: Định dạng chế độ tiết kiệm lư ng liệu nhớ liệu in > Clock: Khóa bàn phím > Thoron: đo thoron > Print: In kết đo > Units: Chọn đơn vị giấy nồng độ > SavUser: Lưu lại chế độ cài đặt đư c thiết lập người sử dụng > Clock: Cài đặt thời gian cho máy > Review: Xem lại chế độ cài đặt RAD7 77 Nồng độ 222Rn nước uống Phụ lục Lần đo Nồng độ (Bq/L) Nồng độ (Bq/L) KHTN 0,1110,051 0,0810,047 CNTT 0,0920,048 0,1310,056 BK 0,1370,056 0,0970,049 QT 0,1950,061 0,1740,062 KHXH&NV 0,0910,047 0,1140,052 SPKT 0,1380,057 0,1270,055 NH 0,1810,061 0,1560,059 KTL 0,0870,050 0,1000,050 NL 0,0860,046 0,0680,046 ANND 0,0680,043 0,0820,047 CNTĐ 0,0910,050 0,0910,054 TDTT 0,3400,080 0,3820,090 XD II 0,0490,039 0,0800,036 KTX 0,0730,045 0,0840,049 78 Nồng độ 222Rn nước máy Phụ lục Lần đo Nồng độ (Bq/L) Nồng độ (Bq/L) M1 0,2120,070 0,1870,061 M2 0,0890,048 0,1040,051 M3 0,1950,061 0,1870,074 M4 0,1440,059 0,1340,056 M5 0,1680,065 0,1810,065 M6 0,0450,039 0,0740,047 M7 0,2030,070 0,1750,061 M8 0,1720,061 0,1810,061 M9 0,0660,044 0,0750,046 M10 0,0760,050 0,0860,054 M11 0,0900,050 0,0710,045 M12 0,1660,061 0,1770,061 M13 0,0940,053 0,0970,054 M14 0,0860,048 0,0900,055 M15 0,1730,061 0,1820,062 79 Nồng độ 222Rn nước giếng Phụ lục Lần đo Nồng độ (Bq/L) Nồng độ (Bq/L) G1 4,1970,290 4,1270,280 G2 2,1200,268 2,5760,222 G3 2,2340,212 2,5780,220 G4 0,8830,134 0,8570,138 G5 2,5160,222 2,6360,227 G6 2,5160,222 2,8180,232 G7 1,6700,182 1,6050,175 G8 2,8840,266 3,0400,280 G9 1,4070,170 1,4280,173 G10 1,0280,151 1,1250,154 G11 1,2370,150 1,5370,170 G12 2,5270,232 3,1570,237 G13 0,5440,117 0,5670,116 G14 3,2330,258 2,7490,264 G15 0,4400,090 0,4440,100 G16 1,3620,162 1,6130,198 G17 0,9690,152 1,1090,168 G18 3,7460,281 3,8290,281 G19 0,9770,140 0,7760,130 G20 1,4880,171 1,3370,155 80 Phụ lục KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ 222Rn VÀ 226Ra TRONG NƯỚC SINH HOẠT TẠI KHU VỰC THỦ ĐỨC, THÀNH PH HỒ CH MINH HU NH NGUYỄN PHONG THU, L CÔNG HẢO Trường ại học Khoa học Tự nhiên, Nguy n V n C , quận , TP HCM Tóm tắt: Radon radium nguồn xạ tự nhiên ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người Nồng độ 222 Rn, 226Ra nước sinh hoạt gồm 14 mẫu nước uống, 15 mẫu nước máy 20 mẫu nước giếng thuộc khu vực Thủ Đức, TP HCM đư c khảo sát nghiên cứu Các phép đo đư c tiến hành detector RAD7 Nước cất đư c sử dụng để xác định phông máy Nồng độ 222 Rn thay đổi phụ thuộc vào nguồn nước khảo sát Tuy nhiên, giá trị hoàn toàn nằm mức giới hạn, 11,1 Bq.L-1 Nồng độ 222 Rn cao (4,1610,202) Bq.L-1 Vì vậy, xét phương diện xạ ion hóa gây 222 Rn, nguồn nước đư c khảo sát an toàn sử dụng Nồng độ 226Ra đư c xác định thông qua nồng độ 222Rn tích lũy sau 10 ngày nhốt mẫu 10 mẫu nước giếng có nồng độ 226Ra vư t giới hạn cho phép, 0,185 Bq.L-1 Từ khóa: radon, radi, RAD7, ung thư, li u hiệu dụng STUDY ON 222Rn AND 226Ra CONCENTRATIONS IN WATER AT THU DUC, HO CHI MINH CITY, VIETNAM HUYNH NGUYEN PHONG THU, LE CONG HAO University of Science, 227 Nguyen Van Cu, District 5, Ho Chi Minh City Abstract: Radon and radium are the main sources of natural radiation that are received by population 222 Rn and 226 Ra concentration measurements in 14 public drinking, 15 tap and 20 drilled water samples at Thu Duc, Ho Chi Minh City, Vietnam are presented in this paper The measurements are made using a RAD7 radon detector The background measurements are performed using the samples of the distilled water The concentrations vary depending on water source When the results are compared with reference level of EPA, 11.1 Bq.L-1 [4] There are no indications of existence of 222 Rn problems in the water sources in this survey The 81 maximum concentration is (4.1610.202) Bq.L-1 Therefore, the water at Thu Duc is safe as far as 226 222 Rn concentration is concerned Evaluation of concentration of Ra in water was performed after 10 days to allow for measurement Review the results of 226 222 Rn ingrowth before Ra concentrations, 10 sites have concentration above the limit level, 0.185 Bq.L-1 Key words: Radon, radium, RAD7, cancer risk, doses 82 226 Ra Phụ lục STUDY ON 222Rn AND 226Ra CONCENTRATIONS IN WATER DWELLING, DRINKING WATER SUPPLY AND THEIR HEALTH EFFECTS AT THU DUC DISTRICT HO CHI MINH CITY VIET NAM d) Le Cong Hao, Huynh Nguyen Phong Thu, Nguyen Van Thang, Le Quoc Bao, Nguyen Thi My Da, Truong Thi Hong Loan, Nguyen Thanh Hien, Hoang Huy Long, Pham Nhu Tuyen, Huynh Thi Truc Van, Tran Thi Thuy Trang and Vo Thi Tran Nhat Linh University of Science, VNU-HCM Introduction: The main source of water contamination is nuclear contamination from radon gas and radium originating from the geological environment Waters with high activity may contribute significantly to the public radiation exposures We have measured 222 Rn and 226 Ra concentrations in 14 drinking, 15 tap and 20 dwelling water samples at Thu Duc, Ho Chi Minh City, Vietnam From the public health point of view, the study on the radon and radium content of drinking and dwelling waters and the estimation of their contribution to the radiation exposure are our works Methods: The background measurements are performed using the samples of the distilled water The 22Rn measurements were done by using a RAD7 radon detector After radon removing, 226 Ra in the water samples was determinated using radon emanation technique with 10 days storage Results: For all types of water covered within this survey, the results show that the 222 Rn concentrations are within the range of 0.06 to 4.16 BqL-1 with an average value of 2.1 BqL-1 while 226 Ra concentrations are within the range of 0.06 to 0.54 BqL-1 with an average value of 0.3 BqL-1 For 222 Rn, the average annual effective dose due to intake and inhalation of radon are 15.41 and 24.35 Sv/year The average annual effective dose due to intake of 226Ra is 61.5 Sv/year Discusssion: The concentrations vary depending on water source When the results are compared with reference level of EPA, there are no indications of existence of 83 222 Rn problems in the water sources in this survey The highest radon concentration is 4.1610.202 BqL-1 while the 226 Ra concentrations of 10 sites are above the EPA limit level Conclusions: The radium concentration in 10 dwelling water samples were found to be higher than the maximum contamination level recommended for radon in drinking water by EPA while radon concentration in these water samples are lower than those No correlations were observed between radon and raidum in these waters From the public health point of view, one can reduce the cancer risk if several available methods were applied to remove radium and radon from dwelling waters Key words: Radon, radium, RAD7, radon measurements, radium measurements, cancer risk, doses 84 Phụ lục KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ 222Rn VÀ 226Ra TRONG NƯỚC SINH HOẠT TẠI KHU VỰC THỦ ĐỨC, THÀNH PH HỒ CH MINH Hu nh Nguy n Phong Thu(1), Lê Công Hảo(1), Trương Thị Hồng Loan(1), Nguy n Văn Thắng(1), Lê Quốc Bảo(1) (1) Khoa Vật lý - Vật lý Kỹ thuật, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt: Radon radi nguồn xạ tự nhiên ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người Nồng độ 222 Rn 226 Ra nước gồm 14 mẫu nước uống công cộng, 15 mẫu nước máy 20 mẫu nước giếng thuộc khu vực Thủ Đức, TP.HCM đư c khảo sát nghiên cứu Các phép đo đư c thực detector RAD7 Phông đư c xác định cách sử dụng mẫu nước cất Nồng độ 222 Rn thay đổi phụ thuộc vào nguồn nước khảo sát Tuy nhiên, giá trị hoàn toàn nằm mức giới hạn quan bảo vệ môi trường Mỹ, 11,1 Bq.L -1 Nồng độ 222 Rn cao (4,161 0,202) Bq.L-1 Vì vậy, xét phương diện xạ ion hóa gây 222 Rn, nguồn nước khảo sát an toàn sử dụng Nồng độ 226 Ra đư c xác định thông qua nồng độ 222 Rn tích lũy sau 10 ngày nhốt mẫu 10 mẫu nước giếng có nồng độ 226Ra vư t giới hạn cho phép, 0,185 Bq.L-1 STUDY ON 222Rn AND 226Ra CONCENTRATIONS IN WATER AT THU DUC, HO CHI MINH CITY, VIETNAM Abstract: Radon and radium are the main sources of natural radiation that are received by population 222 Rn and 226 Ra concentration measurements in 14 public drinking, 15 tap and 20 drilled water samples at Thu Duc, Ho Chi Minh City, Vietnam are presented in this paper The measurements are made using a RAD7 radon detector The background measurements are performed using the samples of the distilled water The concentrations vary depending on water source When the results are compared with reference level of EPA, 11.1 Bq.L-1, there are no indications of existence of 222 Rn problems in the water sources in this survey The maximum concentration is (4.161±0.202) Bq.L-1 Therefore, the water at Thu Duc is safe as far as 226 222 Rn concentration is concerned Evaluation of concentration of Ra in water was performed after 10 days to allow for 85 222 Rn ingrowth before measurement Review the results of 226 Ra concentrations, 10 sites have concentration above the limit level, 0.185 Bq.L-1 86 226 Ra ... Nguyên lý hoạt động 41 Chương 3: KHẢO SÁT NỒNG PHÓNG XẠ 222Rn TRONG NƯỚC SINH HOẠT KHU VỰC THỦ ĐỨC, TP.HCM .43 3.1 Đối tư ng nghiên cứu 43 3.1.1 Nước máy thủy cục... 222Rn, 226Ra nguồn nước đư c người dân sử dụng ngày khu vực Thủ Đức Có ba dạng nước sinh hoạt đư c khảo sát: - Nước uống từ hệ thống lọc nước số trường đại học, cao đẳng - Nước sinh hoạt ngày xuất... cao: khảo sát nồng độ 222Rn dòng suối nước nóng thành phố du lịch Sarein khảo sát số phương pháp làm giảm nồng độ 222 Rn nước Cơng trình đư c khảo sát tám suối (một suối bình thường, nhiệt độ 170C

Ngày đăng: 29/01/2015, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan