bài giảng an toàn công nghệp và thiết kế xưởng

78 299 0
bài giảng  an toàn công nghệp và thiết kế xưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I HC CễNG NGH THễNG TIN V TRUYN THễNG THI NGUYấN KHOA CễNG NGH T NG HểA phạm đức long Bài giảng AN TON CễNG NGHP V THIT K XNG (Ti liu ny cú th ti v dng file .PDF trong trang http://www.tnu.edu.vn/sites/longpd/Ti liu v Bi ging/Forms/AllItems.aspx) Thái Nguyên 7-2013 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN CÔNG NGHIỆP VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG (Work safety and design workshop) 1.Tài liệu học tập: [1] Phạm Đức Long, Tập bài giảng an toàn lao động và thiết kế xưởng, 2013. [2] Trần Quang Khánh, Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2008 [3] Nguyễn Thế Đạt, Giáo trình an toàn lao động, NXBGD, 2008. [4] Nguyễn Bá Dũng, Nguyễn Đình Thám, Lê Văn Tin, Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động, NXB KHKT 1997. [5] Nguyễn Xuân Phú, Trần Thành Tâm, Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử dụng điện, NXB KHKT, 2006. [6] Các văn bản pháp quy về bảo hộ lao động, Các tiêu chuẩn về vệ sinh công nghiệp. [7] Trần Quốc Việt, Tập bài giảng Thiết kế dây chuyền sản xuất, Đại học BK Đà Nẵng, 2007. THÁI NGUYÊN 7-2013 1 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá MỤC LỤC PHẦN I. AN TOÀN BẢO HỘ LAO ĐỘNG VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Chương 1. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động 1.1.Những vấn đề chung 1.2.Chính sách, pháp luật về BHLĐ và VSCN 1.3.Một số khái niệm cơ bản. 1.4.Các nguyên tắc thực hiện an toàn và bảo hộ lao động. 1.5.Tổ chức thực hiện Chương 2. Vi khí hậu 2.1. Các yếu tố cơ bản của vi khí hậu. 2.2. Cải thiện vi khí hậu 2.3. Chiếu sáng trong sản xuất. Chương 3. Chống ti ếng ồn và chống rung 3.1. Đại cương. 3.2. Tác động của tiếng ồn đến cơ thể người. 3.3. Giảm tiếng ồn 3.4 Giảm rung động. Chương 4. Chống ảnh hưởng của trường điện từ 4.1. Đại cương 4.2. Ảnh hưởng của trường điện từ đến cơ thể người 4.3. Bảo vệ chống tác động của trường đ iện từ Chương 5. Kỹ thuật an toàn điện 5.1 Tác động của dòng điện với cơ thể người. 5.2 Phân tích an toàn trong các mạng điện. 5.3 Bảo vệ chống tiếp xúc điện. 5.4 Bảo vệ nối đất. 5.5 Bảo vệ nối dây trung tính và nối đất lặp lại. 5.6 Cắt bảo vệ, Chương 6 Kỹ thuật an toàn chống cháy nổ 6.1 Kỹ thuật phòng chố ng cháy nổ 6.2 Đánh giá xác suất cháy nổ THÁI NGUYÊN 7-2013 2 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá PHẦN II. THIẾT KẾ XƯỞNG Chương 1. CƠ SỞ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 1. Khái niệm về công tác thiết kế trong sản xuất cơ khí 1.1 Ý nghĩa, vị trí thiết kế nhà máy cơ khí 1.2. Phân loại thiết kế nhà máy cơ khí. 1.3 Tổ chức thiết kế nhà máy cơ khí: 2. Những tài liệu ban đầu và việc phân tích các tài liệu này 2.1 Các loại tài liệu ban đầu 2.2 Phân tích các tài liệu ban đầu 3. Những nội dung chủ yếu của công tác thiết kế 3.1 Nội dung kinh tế của công tác thiết kế 3.2 Nội dung kỹ thuật của công tác thiết kế 3.3 Nội dung tổ chức của công tác thiết kế. 4. Các phương pháp thiết kế: 4.1 Phương pháp thiết kế chính xác 4.2. Phương pháp thiết kế gần đúng (ước định). 5. Các giai đoạn thiết kế 5.1 Khái niệm về quá trình thiết kế nhà máy cơ khí. 5.2 Giai đoạn thiết kế sơ bộ: 5.3 Giai đoạn thiết kế kỹ thuật. 5.4 Giai đoạn thiết kế thi công 5.5 Mô hình tổng quát về quá trình thiết kế nhà máy cơ khí Chương 2 PHÂN TÍCH KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ NHÀ MÁY CƠ KHÍ 1. Khái niệm về phân tích kinh tế 2. Cơ sở phân tích kinh tế 2.1 Các chỉ tiêu giá trị và hiện vật chủ yếu để xét hiệu quả kinh tế 2.2 Xét hiệu quả kinh tế của các ngành liên quan 2.3 Xét hiệu quả kinh tế về mặt thời gian 2.4 Xét hiệu quả kinh tế về mặt chất lượng 3. Ứng dụng phân tích kinh tế trong thiết kế nhà máy cơ khí 3.1 Xác định vốn đầu tư c ơ bản 3.2 Xác định chi phí cho sản xuất hàng năm 3.3. Tính giá thành sản phẩm 3.4. Xác định thời gian hoàn vốn đầu tư cơ bản 3.5 Phương pháp phân tích kinh tế để lựa chọn phương án tối ưu THÁI NGUYÊN 7-2013 3 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá 3.6 Xác định các số liệu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của nhà máy thiết kế Chương 3 THIẾT KẾ TỔNG THỂ NHÀ MÁY CƠ KHÍ 1. Khái niệm về thiết kế tổng thể 2. Các tài liệu ban đầu cho thiết kế tổng thể 3. Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy 3.1. Những căn cứ để lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy. 3.2 Những nguyên tắc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy 4. Thiết kế cung cấp nguyên vật liệu 4.1 Thiết kế công nghệ tổng quát 4.2 Thiết kế dòng vật liệu tổng quát 5. Xác định hệ thống tổ chức tổng quát của nhà máy 5.1. Thành phần cấu tạo tổng quát của nhà máy cơ khí: 5.2 Các dạng sơ đồ biểu diễn hệ thống tổ chức tổng quát của nhà máy 6. Bố trí tổng mặt bằng nhà máy cơ khí 6.1. Khái niệm 6.2. Những nguyên tắc chung khi bố trí tổng mặt bằng 6.3 Các cơ sở ban đầu để bố trí tổng mặt bằng 6.4. Trình tự thiết kế tổng mặt bằng 6.5 Các phương pháp bố trí mặt bằng nhà máy 6.6. Ví dụ về bố trí mặt bằng tổng thể 6.7. Các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý khi bố trí mặt bằng 7. Phân tích kinh tế và lựa chọn phương án Chương 4 THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 1. Vai trò phân xưởng cơ khí trong nhà máy cơ khí 2. Phân loại phân xưởng cơ khí 2.1 Phân loại theo kết cấu và trọng lượng của sản phẩm: 2.2 Phân loại theo số lượng máy cắt kim loại trong đó: 2.3 Phân loại phân xưởng cơ khí theo dạng sản xuất 3. Thành phần của phân xưởng cơ khí 3.1 Gian sản xuất 3.2 Gian phụ 3.3 Bộ phận phục vụ 3.4 Bộ phận sinh hoạt 4. Những nội dung chính phả i giải quyết khi thiết kế phân xưởng cơ khí THÁI NGUYÊN 7-2013 4 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá 5. Tài liệu ban đầu để thiết kế - chương trình sản xuất của phân xưởng cơ khí 5.1 Nội dung của tài liệu ban đầu - chương trình sản xuất 5.2 Các loại chương trình sản xuất 5.3 Các cách tiến hành lập chương trình sản xuất ước định 6. Những nguyên tắc cơ bản khi lập qui trình công nghệ để thiết kế phân xưởng cơ khí 6.1 Khái niệm 6.2 Các nguyên tắc cơ b ản khi lập qui trình công nghệ để thiết kế phân xưởng cơ khí 7. Các phương pháp tính thời gian để thiết kế phân xưởng cơ khí 7.1. Phương pháp tính chính xác thời gian 7.2. Tính thời gian theo phương pháp suy rộng 8. Tính toán số lượng thiết bị cho phân xưởng cơ khí 8.1. Tính số lượng máy theo qui trình công nghệ 8.2 Tính số lượng máy cho sản xuất dây chuyền 8.3 Tính toán số lượng máy của phân xưởng cơ khí theo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật 9. Tính yêu cầu về công nhân và cán bộ cho phân xưởng cơ khí 9.1 Các loại công nhân cán bộ 9.2 Tính số lượng công nhân sản xuất và bậc thợ bình quân 9.3 Tính số công nhân phụ, nhân viên phục vu, cán bộ kỹ thuật và nhân viên hành chính 10. Tính toán diện tích và bố trí mặt bằng phân xưởng cơ khí 10.1. Tính toán diện tích phân xưởng cơ khí 10.2 Các kích thước chủ yếu của phân xưởng 10.3. Các phương pháp bố trí vị trí tương đối giữa phân xưởng cơ khí và lắp ráp trong toà nhà. 10.4 B ố trí mặt bằng phân xưởng cơ khí 11. Thiết kế các bộ phận phụ của phân xưởng cơ khí 11.1 Các bộ phận phụ của phân xưởng cơ khí 11.2 Tính toán một số bộ phận phụ 12. Thiết kế bộ phận phục vụ và sinh hoạt 12.1 Văn phòng phân xưởng 12.2 Các bộ phận sinh hoạt 13. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật 13.1 Mục đ ích sử dụng 13.2 Các loại chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật THÁI NGUYÊN 7-2013 5 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ (PHÂN XƯỞNG CƠ-ĐIỆN) 1. Nhiệm vụ phân xưởng sửa chữa trong nhà máy cơ khí 2. Các dạng và hình thức sửa chữa thiết bị 2.1 Kế hoạch sửa chữa dự phòng 2.2 Các dạng sửa chữa, chu kỳ sửa chữa và bậc phức tạp sửa chữa 2.3 Các hình thức tổ chức sửa chữa 3. Các thành phần của phân xưởng sửa chữa cơ khí 3.1 Bộ phận sản xuất 3.2 Bộ phận ph ụ 3.3 Bộ phận phục vụ và sinh hoạt 4. Chương trình sửa chữa của phân xưởng 4.1 Những tài liệu ban đầu để lập chương trình sửa chữa 4.2 Chương trình sửa chữa của phân xưởng 5. Tính toán thời gian sửa chữa 6. Tính toán số lượng thiết bị của phân xưởng sửa chữa cơ khí 6.1 Tính số thiết bị theo số giờ cần thiết để sửa ch ữa mỗi đơn vị thiết bị. 6.2 Tính số máy theo tỷ lệ phần trăm tổng số máy được phân xưởng phục vụ 7. Tính số lượng công nhân, cán bộ cho phân xưởng sửa chữa 7.1 Thành phần cán bộ và công nhân trong phân xưởng sửa chữa 7.2 Tính toán số lượng các loại 8. Tính toán diện tích và bố trí mặt bằng 8.1 Tính diện tích phân xưởng sửa chữa. 8.2 Bố trí mặt bằng phân xưởng sửa chữa. 9. M ột số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phân xưởng sửa chữa. CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP 1. Vai trò phân xưởng lắp ráp trong nhà máy cơ khí 2. Những tài liệu ban đầu để thiết kế phân xưởng lắp ráp 3. Các phương pháp lập chương trình sản xuất cho phân xưởng lắp ráp 3.1. Chương trình sản xuất chính xác của phân xưởng lắp ráp 3.2. Chương trình sản xuất ước tính cho phân xưởng lắp ráp 4. Thành phần của phân xưởng lắp ráp 5. Các giai đoạn của quá trình lắp ráp 6. Những điểm cần chú ý khi lập qui trình công nghệ lắ p ráp THÁI NGUYÊN 7-2013 6 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá 7. Các dạng và các phương pháp tổ chức lắp ráp 7.1. Các dạng lắp ráp 7.2. Các phương pháp tổ chức lắp ráp 8. Cách xác định thời gian để thiết kế phân xưởng lắp ráp 8.1. Xác định thời gian theo qui trình công nghệ lắp 8.2. Tính thời gian lắp ráp theo thời gian gia công cơ 8.3. Tính thời gian lắp theo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật 9. Tính toán thiết bị phân xưởng lắp ráp 9.1. Các thiết bị đồ gá phục vụ cho quá trình lắp ráp 9.2. Các thiết bị để gá đặt các sản phẩm khi lắp ráp 9.3. Những loại thiết bị vận chuyển 10. Tính toán số chỗ lắp ráp 10.1. Đối với dạng lắp ráp cố định 10.2. Đối với dạng lắp ráp theo dây chuyền 11. Tính số lượng công nhân phân xưởng lắp ráp 11.1. Tính công nhân sản xuất 11.2. Tính công nhân phụ, nhân viên và cán bộ của phân xưởng lắp ráp 12. Tính diện tích và bố trí mặt bằng phân xưởng lắp ráp 12.1. Tính diện tích phân xưở ng lắp ráp 12.2. Bố trí mặt bằng phân xưởng lắp ráp 13. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của phân xưởng lắp ráp 13.1. Các chỉ tiêu tuyệt đối 13.2. Các chỉ tiêu tương đối CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN 1. Đại cương 2. Thiết kế hệ thống cung cấp năng lượng 2.1 Khái niệm 2.2 Tính toán hệ thống cung cấp điện năng 2.3 Tính toán hệ thống cung cấp khí nén 3. Thiết kế hệ thống vận chuyển 3.1 Khái niệm 3.2 Các loại thiết bị vận chuyển 3.3 Tính số lượng thiết bị vận chuyển THÁI NGUYÊN 7-2013 7 AN TON LAO NG V THIT K XNG PHM C LONG Khoa Cụng ngh t ng hoỏ PHN I. AN TON BO H LAO NG V SINH CễNG NGHIP Chng 1. Nhng vn chung v bo h lao ng Bo h lao ng l mụn khoa hc nghiờn cu v nhng him ho e do v nh hng ca chỳng vi sc kho ca con ngi v v cỏc phng phỏp v phng tin bo v an ton. 1.1.Nhng vn chung 1.1.1. - Mục đích - ý nghĩa và tính chất của công tác BHLĐ: a) Mục đích: Thông qua các biện pháp khoa học, kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội. Nhằm hạn chế loại trừ những yếu tố nguy hiểm, độc hại trong sản xuất. Tạo ra điều kiện lao động thuận lợi cho ngi lao động, ngăn ngừa TNLĐ, bảo vệ sức khoẻ ngi lao động nhằm phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động. b) - ý nghĩa: BHLĐ là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nc ta, nó mang ý nghĩa về chính trị, xã hội và kinh tế. - Chính trị: BHLĐ phản ánh một phần về bản chất của xã hội. - Xã hội: BHLĐ luôn củng cố, hoàn thiện quan hệ xã hội. Mặt khác nó mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình ngi lao động, cho nên nó mang ý nghĩa xã hội và nhân đạo sâu sắc. - Kinh tế: Làm cho ngi lao động an tâm công tác, tăng năng suất lao động, đồng thời làm giảm các chi phí phục vụ hậu quả do tai nạn, ốm đau xảy ra. Cho nên việc làm tốt công tác BHLĐ là tạo điều kiện để sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao. 1.1.2. Tính chất của công tác BHLĐ: a- Tính pháp luật: Thể hiện qua các chế độ, chính sách, luật lao động, các thông t, chỉ thị, điều lệ, quy phạm, tiêu chuẩn (Luật lao động 1995, quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308 91 ). Bắt buộc tất cả các tổ chức Nhà nc (chính trị, xã hội, kinh tế ) và mọi ngi tham gia lao động sản xuất phải thực hiện nghiêm chỉnh. b- Tính quần chúng: + BHLĐ có liên quan đến tất cả mọi ngi tham gia lao động sản xuất vì họ là những ngi trực tiếp vận hành và sử dụng các dụng cụ, thiết bị máy móc và nguyên, nhiên vật liệu, nên họ có thể phát hiện ra những thiếu sót trong công tác BHLĐ, họ có thể tham gia đóng góp ý kiến cho việc xây dựng quy trình, quy phạm về an toàn và vệ sinh lao động. + Nhng dù các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn quy phạm về BHLĐ có hoàn chỉnh đến đâu, nhng những ngi có liên quan đến lao động sản xuất THI NGUYấN 7-2013 8 AN TON LAO NG V THIT K XNG PHM C LONG Khoa Cụng ngh t ng hoỏ cha thấy rõ đợc lợi ích thiết thực, cha tự giác chấp hành thì công tác BHLĐ cũng không thể đạt đợc những kết quả nh mong muốn. c- Tính khoa học kỹ thuật: Là tính chất quan trọng đối với mọi ngi, đặc biệt là cán bộ kỹ thuật. Muốn làm tốt công tác BHLĐ để loại trừ tai nn lao động, trớc hết phải hiểu đợc tính nguy hiểm trong công nghiệp nh ở các thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu Trình độ nghiệp vụ của công nhân, những biến đổi tâm sinh lý của con ngi trong quá trình lao động. Nh vậy nó đòi hỏi ngi cán bộ kỹ thuật phải có những kiến thức nhất định của nhiều môn học. (cơ, lý, hoá, công trình, kiến trúc, công nghệ vật liệu, tâm sinh lý, y học ). 3 - Đối tợng - Nội dung và phơng pháp nghiên cứu: a- Đối tợng: Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng là một bộ phận của khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, nghiên cứu các vấn đề về lý thuyết và thực tiễn về an toàn và vệ sinh lao động, an toàn phòng chống cháy nổ, nguyên nhân và các biện pháp đề phòng TNLĐ, BNN, các yếu tố độc hại, các sự cố xảy ra trong xây dựng, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng cho ngi lao động. b - Nội dung: Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng, thờng nghiên cứu ở 4 vấn đề chính: - Pháp luật BHLĐ: Bao gồm những văn bản pháp luật, những chính sách của Nhà nc về con ngi trong quá trình lao động sản xuất. - Vệ sinh lao động: Nghiên cứu về môi trờng sản xuất, những ảnh hởng của nó và điều kiện lao động đến sức khoẻ con ngi, những biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ sức khoẻ, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cho ngi lao động. - Kỹ thuật an toàn trong xây dựng: Nghiên cứu những nguyên nhân gây chấn thơng và TNLĐ trong sản xuất xây dựng, những biện pháp về tổ chức và kỹ thuật để hạn chế và loại trừ những nguyên nhân gây chấn thơng và TNLĐ đó. - Kỹ thuật phòng chống cháy nổ: Nghiên cứu những nguyên nhân gây cháy nổ trong sản xuất, những biện pháp về tổ chức và kỹ thuật để phòng cháy và chữa cháy một cách có hiệu quả. c ) Phơng pháp nghiên cứu: Xem xét những yếu tố nguy hiểm có thể xảy ra trên quy trình công nghệ: máy móc thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu, trình độ nghiệp vụ của công nhân Đề ra những biện pháp phòng tránh những yếu tố nguy hiểm đó. Nh vậy việc nghiên cứu môn kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng là dựa vào các môn học công nghệ và tổ chức xây dựng, các môn kết cấu công trình, vật liệu xây dựng, các môn về cơ, lý, hoá THI NGUYấN 7-2013 9 [...]... chung về an toàn đối với thiết bị sản xuất, an toàn đối với thiết bị điện, băng tải, thiết bị nâng hạ, yêu cầu an toàn đối với các máy công cụ, hệ thống thông gió, thiết bị lạnh, thiết bị nén khí, nồi hơi, thiết bị với khí axêtylen, ôtô máy kéo + Nhóm các tiêu chuẩn, yêu cầu chung về an toàn đối với quá trình sản xuất: gồm 17 quy chuẩn đề cập đến những yêu cầu chung về an toàn, một số quy chuẩn an toàn. .. thực hiện công việc + Trong quá trình chuẩn bị làm việc + Trên hiện trường trước khi làm việc THÁI NGUYÊN 7-2013 14 PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG + Trong thời gian tiến hành công việc • Nhiệm vụ của người chỉ huy + Lựa chọn các biện pháp an toàn lao động + Xác định nhiệm vụ cho mỗi thành viên + Hướng dẫn an toàn + Trang bị các phương tiện an toàn lao động... quyền từ chối trong 1 số trường hợp điều kiện an toàn, bảo hộ LĐ không đảm bảo + Quyền khiếu nại, tố cáo khi chủ sử dụng không thực hiện các điều kiện cam kết về BHLĐ THÁI NGUYÊN 7-2013 13 PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG Nghĩa vụ: + Chấp hành các quy định, nội quy an toàn và vệ sinh lao động có liên quan đến công việc và nhiệm vụ được giao + Sử dụng, bảo quản... cần có kiến thức chuyên môn về an toàn phù hợp + Nhận phiếu thao tác của người lãnh đạo + Kiểm tra thiết bị và nơi làm việc phù hợp với phiếu thao tác + Sử dụng các biện pháp và phương tiện an toàn lao động + Mang các phương tiện an toàn cá nhân phù hợp + Khoanh vùng lao động bằng rào chắn, biển báo 1.5.4 Thanh tra an toàn lao động • Mục đích của thanh tra: + Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời mọi vi phạm... PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG + Soạn thảo các quy trình, quy phạm sửa đổi + Trang thiết bị làm việc + Mặt bằng nơi làm việc + Thanh tra công tác tổ chức + Bộ máy tổ chức an toàn lao động tại các cơ sở + Công tác sát hạch quy trình đối với tất cả cán bộ công nhân viên chức + Chế độ trách nhiệm của cán bộ quản lý (giám đốc, tổ trưởng, ) + Thanh tra thực thi... nguồn điện tiêu thụ một công suất P Để so sánh các nguồn sáng người ta sử dụng chỉ tiêu hiệu suất phát quang là tỷ số giữa quang thông của nguồn sáng và công suất của nó công thức (2.36) trang 34 [1] η pq = • Cường độ ánh sáng Fqt P THÁI NGUYÊN (lm/W) 7-2013 19 PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG Cường độ sáng là mật độ không gian của quang thông do nguồn bức... Với công việc được coi là nguy hiểm trong quá trình làm việc phải luôn được giám sát bởi người có bậc an toàn cao Công việc đang thực hiện nếu vắng giám sát thì phải dừng việc Người giám sát có quyền đình chỉ nếu có dấu hiệu mất an toàn và báo cho chỉ huy • Giải lao và kết thúc công việc Chỉ có người chỉ huy mới được cho giải lao Khi giải lao vẫn phải duy trì các biện pháp an toàn Trước khi kết thúc công. .. Ec Độ rọi tiêu chuẩn lx Căn cứ vào giá trị Φd chọn loại đèn có quang thông mức gần nhất b) Tính toán chiếu sáng chung: Giới hạn thiết kế trong không gian kín Thiết kế được chia làm 2 giai đoạn: + Thiết kế sơ bộ giải pháp về hình học và quang học có thể có + Kiểm tra các độ rọi theo yêu cầu và mục đích sử dụng, tức là kiểm tra độ tiện nghi của thiết bị Quá trình thiết kế chiếu sáng theo 8 bước: 1) Chọn... thanh tra an toàn lao động: + Thanh tra việc chấp hành các biện pháp an toàn của người sử dụng lao động + Thanh tra việc thực hiện an toàn của người lao động + Đề ra các biện pháp khắc phục các vướng mắc trong quá trình thực hiện an toàn lao động + Nâng cao tính linh hoạt, chủ động của các cơ sở • Nội dung thanh tra: + Thanh tra thực hiện quy trình, quy phạm lao động + Thực hiện các quy trình đã ban...PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 1.2.Chính sách, pháp luật về BHLĐ và VSCN 1.2.1 Các văn bản pháp luật do Quốc hội và Chính phủ ban hành + Bộ luật lao động của Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đã được bổ sung và sửa đổi năm 2002 do Quốc hội ban hành Nội dung gồm có nhiều chương quy định các vấn đề về Việc làm, học nghề, độ tuổi lao động, an toàn lao động, các quy . Thái Nguyên 7-2013 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN CÔNG NGHIỆP VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG (Work safety and design workshop) 1.Tài. bài giảng an toàn lao động và thiết kế xưởng, 2013. [2] Trần Quang Khánh, Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2008 [3] Nguyễn Thế Đạt, Giáo trình an toàn lao. công tác thiết kế 3.1 Nội dung kinh tế của công tác thiết kế 3.2 Nội dung kỹ thuật của công tác thiết kế 3.3 Nội dung tổ chức của công tác thiết kế. 4. Các phương pháp thiết kế: 4.1

Ngày đăng: 29/01/2015, 19:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan