Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm

193 406 3
Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) Lê Hữu Trác I. Mục tiêu c ần đạt : - Cảm nhận được giá trò hiện thực sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trònh. - Biết cách phân tích thể loại kí của văn học trung đại Việt Nam. - Bồi dưỡng nhân cách sống chân thực, trong sáng. II. Ph ương tiện giảng dạy : SGK, SGV, Bài So ạn III. Ti ến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 2. D ạy bài mới: - Vào bài: Như ta đã biết, từ thế kỉ 16 trở đi, giai cấp thống trò nước ta rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, đặc biệt là dưới thời vua Lê chúa Trònh. Hôm nay, chúng ta sẽ thấy được một mảng hiện thực trong phủ chúa Trònh qua ngòi bút kí sự tài ba của Lê Hữu Trác. Ho ạt động của GV Ho ạt động của HS N ội dung * HĐ 1 : HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm: - Gọi 1 HS đọc phần Tiểu dẫn và yc tóm tắt các ý chính về tg, tp. - Nhận xét và chốt lại các ý chính. * HĐ 2 : HD tìm hiểu đoạn trích : - Phân công 3 HS đọc đoạn trích. - Chia lớp 6 nhóm: + Nhóm 1,3,5 thảo luận về giá trò hiện thực của đoạn trích (câu 1,2). + Nhóm 2,4,6 thảo luận - Đọc phần Tiểu dẫn và tóm tắt các ý chính về tg, tp. - Chốt lại các ý chính theo HD. - Đọc đoạn trích văn bản theo sự phân công của GV. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu và sự phân công của GV. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - (1724 - 1791), hiệu Hải Thượng Lãn Ông - Là một danh y : chữa bệnh, soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc. Ông còn là một nhà văn, nhà thơ. 2. Tác phẩm “Thượng kinh kí sự”: a) Thể loại : kí sự Một thể kí, ghi chép sự việc, câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh. b) Nội dung : Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trònh và quyền uy, thế lực của nhà chúa. c) Tư tưởng : Thái độ coi thường danh lợi. 1 về giá trò tư tưởng của đoạn trích (câu 3). - Gọi 4 nhóm nêu kết quả thảo luận và cho hai nhóm còn lại có ý kiến bổ sung. - GV nhận xét và bổ sung những thiếu sót, cho điểm nhóm có câu trả lời tốt. - Nêu câu hỏi 4 (nghệ thuật) và gọi HS trả lời. GV chốt lại những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết kí sự của tác giả. - Trình bày kết quả thảo luận lên bảng và các nhóm còn lại bổ sung ý kiến. Thảo luận trong lớp theo HD của GV để rút ra các vấn đề chính. - Nêu suy nghó của bản thân (tg là một 3. Xuất xứ đoạn trích: SGK. II. Đọc – hiểu: 1. Quang cảnh, cung cách sinh hoạt trong phủ chúa: - Quang cảnh trong phủ chúa: cực kì xa hoa, tráng lệ, thâm nghiêm: + Qua nhiều lần cửa “quanh co nối tiếp nhau…” + Trong khuôn viên, “người giữ cửa truyền nói rộn ràng” chúa có quyền uy tối thượng. + Bài thơ của tác giả sự quyền uy và sang trọng của nhà chúa. - Cung cách sinh hoạt: sự giàu sang và quyền uy, sự hưởng thụ quá mức: + Lời lẽ đối với chúa Trònh và thế tử hết sức cung kính, lễ phép. + Chúa Trònh luôn có phi tần “chầu chực” xung quanh. Tg chỉ làm theo lệnh do quan chánh đường truyền lại chứ không được thấy mặt chúa. + Tg phải lạy thế tử (đứa bé năm, sáu tuổi). + Nơi ở của thế tử phải qua năm, sáu lần trướng gấm, bên trong tối om, mấy người đứng hầu hai bên, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt,… việc ăn chơi hưởng lạc của nhà chúa được phơi bày trước mắt người đọc. 2. Thái độ, tâm trạng và những suy nghó của tác giả: - Đối với quang cảnh sinh hoạt trong phủ chúa: khen cái đẹp, cái sang nhưng 2 * HĐ 3 : Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Suy nghó của anh (chò) sau khi tìm hiểu đoạn trích này ? - Nêu câu hỏi Luyện tập và gọi HS trả lời. GV bổ sung và cho điểm. người thầy thuốc tài giỏi, đức độ, xem thường danh lợi) - Trả lời câu hỏi Luyện tập. tỏ ra dửng dưng và không đồng tình với cuộc sống quá no đủ nhưng thiếu khí trời và không tự do. - Những suy nghó khi chữa bệnh thế tử – > tg là người thầy thuốc giỏi, có kiến thức rộng và già dặn kinh nghiệm; là người có lương tâm và đức độ; là người khinh thường danh lợi, yêu thích tự do và nếp sống giản dò; không đồng tình với việc hưởng thụ lạc thú quá mức của những người giữ trọng trách quốc gia. 3. Nghệ thuật viết kí sự: Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, chú ý những chi tiết nhỏ thể hiện được giá trò nội dung tư tưởng. Thể hiện giá trò hiện thực sâu sắc. III. Tổng kết: - Giá trò nội dung, tư tưởng. - Giá trò nghệ thuật. (Ghi nhớ - SGK). 3. D ặ n dò : Đọc kó lại văn bản và nắm vững nội dung đoạn trích, soạn bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”. TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN 3 I. Mục đích yêu cầu : - Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân. - Hình thành và nâng cao năng lực lónh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở những qui tắc ngôn ngữ chung. - Có ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc. II. Chu ẩ n b ị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. H ọ c sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Ph ươ ng pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, diễn giảng,… IV. N ộ i dung và ti ế n trình bài d ạ y : (95 phút) 1. Chu ẩ n b ị : - Ổ n đ ị nh l ớ p. - Kiểm tra bài cũ: Phân tích giá trò nội dung của đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh”. - Vào bài: Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của con người. Vì vậy muốn cho việc giao tiếp đạt hiệu quả thì chúng ta phải nắm vững các nguyên tắc cấu tạo của ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp. 2. N ộ i dung bài gi ả ng : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Có thể tiến hành theo cách sau: * Ở tiết 1: - Gọi HS nêu các phương diện của ngôn ngữ và lời nói và cho các ví dụ cụ thể (khuyến khích HS tìm thêm các ví dụ không có trong sách). - Yêu cầu HS thực hiện các bài tập phần Luyện tập . GV - Dựa vào kết quả bài soạn ở nhà, nêu các ý rút ra trong SGK về ngôn ngữ và lời nói theo yêu cầu của GV. - Từ đó tiến hành làm các câu hỏi phần Luyện tập. I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội : Được biểu hiện qua những phương diện sau: 1.Những yếu tố chung: - Các âm và các thanh chung. - Các tiếng chung. - Các từ chung. - Các ngữ cố đònh: thành ngữ, quán ngữ. 2. Các qui tắc và phương thức chung: - Qui tắc cấu tạo các kiểu câu. - Phương thức chuyển nghóa từ. II. Lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân : Được biểu lộ ở các phương diện sau: 4 bổ sung và cho điểm. * Ở tiết 2 : Tiến hành như cách ở tiết 1 - Giọng nói cá nhân. - Vốn từ ngữ cá nhân. - Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc. - Việc tạo ra các từ mới. - Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo qui tắc chung, phương thức chung. * Luyện tập: 1. Từ thôi được dùng với nghóa chấm dứt, kết thúc cuộc đời. 2. – Các cụm danh từ đều sắp xếp DT trung tâm ( rêu , đa ù) ở trước DT chỉ loại ( từng đám , mấy hòn ). - Các câu đều sắp xếp bộ phận vò ngữ ( xiên ngang mặt đất , đâm toạc chân mây ) trước bộ phận chủ ngữ. Tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đâm các hình tượng thơ. 3. Hướng dẫn tự thực hiện. III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân : - Ngôn ngữ là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể của mình, đồng thời lónh hội được lời nói của cá nhân khác. - Lời nói là thực tế sinh động, hiện thực hóa những yếu tố chung, những quy tắc và phương thức chung của ngôn ngữ. * Luyện tập: 1. Nách chỉ góc tường: chỉ vò trí giao nhau giữa hai bức tường tạo nên một góc. Dùng theo nghóa chuyển (phương thức ẩn dụ). 2. Từ xuân được các tác giả dùng với 5 nghóa: - Trong câu thơ của HXH, xuân vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ sức sống của tuổi trẻ. - Trong câu thơ của ND, xuân trong cành xuân chỉ vẻ đẹp của người con gái trẻ tuổi. - Trong câu thơ của NK, xuân trong bầu xuân chỉ sức sống dạt dào của cuộc sống, tình cảm thắm thiết của bạn bè. - Trong câu thơ của HCM, từ xuân thứ nhất có nghóa gốc chỉ mùa đầu tiên trong năm, từ xuân thứ hai chuyển nghóa chỉ sức sống mới. 3. Nghóa riêng của từ mặt trời: a). Dùng với nghóa gốc nhưng dùng theo phép nhân hóa (xuống biển). b). Chỉ lí tưởng cách mạng. c). Mặt trời đầu dùng với nghóa gốc, mặt trời thứ hai dùng với nghóa ẩn dụ, chỉ đứa con của người mẹ: đứa con là niềm hạnh phúc, niềm tin, mang lại ánh sáng cho cuộc đời người mẹ. 4. a) Từ mọn mằn được cá nhân tạo ra: - Tiếng mọn với nghóa “nhỏ đến mức không đáng kể”. - Những quy tắc cấu tạo chung: + Tạo từ láy hai tiếng, lặp lại phụ âm đầu. + Tiếng gốc đặt trước, tiếng láy đặt sau. + Tiếng láy lặp lại âm đầu nhưng đổi vần thành vần ăn. b) Từ giỏi giắn được tạo ra trên cơ sở tiếng giỏi và theo quy tắc như từ mọn mằn. Từ giỏi giắn có nghóa là rất giỏi. 6 c) Từ nội soi được tạo ra từ hai tiếng có sẵn (nội, soi), dựa vào phương thức cấu tạo từ ghép chính phụ có tiếng chính chỉ hoạt động (sau) và tiếng phụ bổ sung ý nghóa (trước). 3. D ặ n dò : Đọc kó các đề bài và gợi ý ở bài viết số 1để chuẩn bò viết bài làm văn số 1, chuẩn bò trước bài “Tự tình” của Hồ Xuân Hương. TỰ TÌNH (Bài II) Hồ Xuân Hương I. Mục đích yêu cầu : - Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước duyên phận éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc ở Hồ Xuân Hương. - Thấy được tài năng thơ Nôm của Hồ Xuân Hương : thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dò, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế. - Có thái độ đồng cảm trước số phận bất hạnh của con người. II. Chu ẩ n b ị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. H ọ c sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Ph ươ ng pháp : Vấn đáp, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV. N ộ i dung và ti ế n trình bài d ạ y : (45 phút) 1. Chu ẩ n b ị : - Ổ n đ ị nh l ớ p- Vào bài: Nếu Nguyễn Du khẳng đònh vò thế của văn chương tiếng Việt với kiệt tác “Truyện Kiều” thì Hồ Xuân Hương đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc hoàn thiện thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt. 2. N ộ i dung bài gi ả ng : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1 : HD tìm I. Tìm hiểu chung: 7 hiểu về HXH và thơ bà: - Yêu cầu HS nêu vài nét chính về HXH và đặc điểm thơ của nữ só. - GV bổ sung và nhấn mạnh đặc điểm phong cách thơ HXH. * HĐ 2 : HD tìm hiểu văn bản : - Gọi 1 hoặc 2 HS đọc bài thơ và GV đọc lại 1 lần và lưu ý HS đọc đúng với diễn biếm tâm trạng của tác giả. - Cho HS tìm hiểu bài thơ theo bố cục đề, thực, luận, kết. Phương pháp: phát vấn, diễn giảng,… GV lưu ý HS tìm hiểu giá trò của các biện pháp nghệ thuật trong việc thể hiện nội dung tư tưởng. - Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung và chốt lại các ý trọng tâm. Cho điểm khuyến khích - Dựa vào Tiểu dẫn nêu các ý chính về HXH và thơ của bà. - Chốt lại các ý chính vào tập. - Đọc bài thơ theo yêu cầu và sự HD của GV. - Phân tích bài thơ ø dựa trên các câu hỏi trong SGK và theo các câu hỏi của GV nêu ra. - Nghe GV nhận xét, đánh giá và bổ sung những thiếu sót vào tập. - Nêu cảm nghó của bản thân. - Nét độc đáo chính là tài năng sử 1. Tác giả: II. Đọc - hiểu: 1. Hai câu đề: - Cảm nhận thời gian: đêm khuya, âm thanh tiếng trống canh dồn sự thúc giục của thời gian. - Đảo ngữ trơ, cách ngắt nhòp 1/3/3 kết hợp với phép đối lập sự bẽ bàng, nỗi cô đơn, lẻ loi, sự thách thức. 2. Hai câu thực: - Say lại tỉnh : càng thấm thía nỗi đau thân phận. - Hình ảnh vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn : tình duyên không trọn vẹn. 3. Hai câu luận: - Phép đảo ngữ kết hợp với phép đối và phép lặp cú pháp: thể hiện sự phẫn uất của thân phận. - Cách dùng từ xiên ngang, đâm toạc: sự bướng bỉnh, ngang ngạnh phong cách rất Hồ Xuân Hương. 4. Hai câu kết: - Xuân đi xuân lại lại : tuổi xuân mất dần tâm trạng ngán ngẩm của nhân vật trữ tình – Hồ Xuân Hương. - Mảnh tình san sẻ tí con con (nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh vào sự nhỏ bé dần): thân phận lẽ mọn nghòch cảnh éo le. III. Tổng kết: - Giá trò nội dung: bi kòch và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH. - Giá trò nghệ thuật: sử dụng từ ngữ giản 8 những ý kiến hay, sáng tạo, mới mẻ. - Câu hỏi 4 trong sách : cho HS thảo luận, trao đổi trong nhóm nhỏ. GV gọi nhiều nhóm có ý kiến. Từ đó nhận xét và bổ sung. * HĐ 3 : Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Cảm nghó của anh (chò) sau khi tìm hiểu bài thơ này. - Nét độc đáo của HXH trong bài thơ này là gì ? - Yêu cầu HS thực hiện bài tập 1. Nhận xét và cho điểm. Có thể yêu cầu HS làm ở nhà. dụng ngôn từ của HXH. - Làm bài tập 1. dò mà đặc sắc, hình ảnh giàu sức gợi cảm, cách sử dụng phép đối, phép đảo độc đáo, … để diễn tả các biểu hiện phong phú, tinh tế của tâm trạng. 3. D ặ n dò : Học thuộc lòng và nắm vững nội dung bài thơ, soạn trước bài “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến. CÂU CÁ MÙA THU (Thu điếu) Nguyễn Khuyến I. Mục đích yêu cầu : - Cảm nhận được nét đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam và vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên đất nước của Nguyễn Khuyến ; thấy được nghệ thuật tả cảnh, tả tình và tài năng sử dụng tiếng Việt của nhà thơ. 9 - Rèn luyện kó năng phân tích thơ trữ tình viết theo thể Đường luật. - Bồi dưỡng tâm hồn yêu thiên nhiên, trân trọng và bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. II. Chu ẩ n b ị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. H ọ c sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Ph ươ ng pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV. N ộ i dung và ti ế n trình bài d ạ y : (45 phút) 1. Chu ẩ n b ị : - Ổ n đ ị nh l ớ p. - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Tự tình” (bài II) của HXH và phân tích diễn biến tâm trạng của nữ só trong bài thơ. - Vào bài: Nguyễn Khuyến là nhà thơ nổi tiếng viết về mùa thu. Nổi tiếng hơn cả là chùm thơ viết về mùa: Thu vònh, Thu điếu, Thu ẩm. Bài thơ Thu điếu là một đặc sắc về cảnh thu. 2. N ộ i dung bài gi ả ng : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1 : HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm: - Gọi 1 HS đọc Tiểu dẫn. - Dựa vào phần Tiểu dẫn, hãy tóm tắt các nét chính về tg NK và nội dung thơ của ông. - Nhận xét và bổ sung các ý trọng tâm, yêu cầu HS xem trong phần Tiểu dẫn. * HĐ 2 : HD tìm hiểu văn bản: - Gọi 1 HS đọc bài thơ và GV đọc lại, lưu ý HS cách ngắt nhòp. - Có thể tìm hiểu bài thơ theo cách sau: + Cho HS trả lời lần lượt - Đọc phần Tiểu dẫn và tóm tắt các ý chính về tg Nguyễn Khuyến và thơ của ông. - Bổ sung theo sự HD của GV. - Đọc bài thơ theo yêu cầu. - Tìm hiểu bài thơ theo HD của GV. + Đọc và trả lời I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: - (1835 - 1909), sinh tại quê ngoại, nhưng sống chủ yếu ở quê nội (Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam). Sinh ra trong 1 gđ nhà nho nghèo. - Đỗ đầu cả 3 kì thi (Hương, Hội, Đình). - Làm quan hơn 10 năm, phần lớn cuộc đời là dạy học và sống ở quê hương. - Là người tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân,… 2. Sáng tác: Gồm cả chữ Hán và chữ Nôm. Nội dung: tình yêu quê hương đn, gđ, bạn bè; p.á c.sống của những con người khổ cực, chất phác; đả kích td xâm lược, tầng lớp thống trò, đồng thời bộc lộ tấm lòng ưu ái với dân, với nước. II. Đọc – hiểu: 1. Cảnh thu: 10 . với văn nghò luận như tìm hiểu về cách lập dàn ý bài văn nghò luận, cách lập luận trong văn nghò luận, các thao tác nghò luận và luyện tập viết đoạn văn nghò luận. Ở chương trình lớp 11 năm nay. Vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật: - Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc (chú ý các từ ngữ văng vẳng , trơ , cái hồng nhan , xiên ngang , đâm toạc , tí ,…). - Sư dụng từ ngữ trái nghóa:. khổ. - “Eo sèo”: cảnh tượng buôn bán phức tạp tính chòu thương, chòu khó của bà Tú. - Cách đảo ngữ “lặn lội”, “eo sèo” và nghệ thuật đối (câu 3 và 4) nhấn mạnh tình cảnh buôn bán vất vả, gian

Ngày đăng: 29/01/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan