QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

164 470 0
QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TẤN TỰ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA HUYỆN BÌNH CHÁNH TP HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TÔN NỮ QUỲNH TRÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 Lời cảm ơn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa Lịch sử truyền đạt kiến thức cho tác giả suốt thời gian theo học chương trình đào tạo Đại học Cao học trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô thuộc Phòng Sau Đại học, trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành khóa học Xin gửi lời cảm ơn đến quyền địa phương huyện Bình Chánh, xã, thị trấn địa bàn huyện, Phòng Thống kê, Phòng Quản lý Đô thị, Phòng Văn hóa Thông tin… tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 Nguyễn Tấn Tự MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương ĐƠ THỊ HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA HUYỆN BÌNH CHÁNH ĐẾN TRƯỚC NĂM 1986 14 1.1 Đô thị đô thị hóa 14 1.1.1 Đô thị 14 1.1.2 Đô thị hóa 20 1.2 Vài nét đô thị TP Hồ Chí Minh đến trước năm 1986 23 1.3 Huyện Bình Chánh đến trước năm 1986 26 1.3.1 Tổng quan huyện Bình Chánh 26 1.3.2 Lịch sử địa giới hành huyện Bình Chánh 28 Chương NHỮNG CHUYỂN ĐỔI TRONG CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG, CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (1986 - 2003) 34 2.1 Cảnh quan môi trường 34 2.1.1 Cảnh quan 34 2.1.2 Môi trường 36 2.2 Những thay đổi sở hạ tầng 40 2.2.1 Hệ thống giao thông 40 2.2.2 Thông tin liên lạc 44 2.2.3 Hệ thống cung cấp điện 45 2.2.4 Cấp thoát nước 47 2.2.5 Nhà 51 Chương SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (1986 - 2003) 56 3.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 56 3.2 Chuyển biến ngành kinh tế 58 3.2.1 Nông nghiệp 58 3.2.2 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 64 3.2.3 Thương mại - dịch vụ 74 Chương NHỮNG CHUYỂN ĐỔI TRONG LĨNH VỰC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA (1986 - 2003) 82 4.1 Dân số lao động 82 4.1.1 Dân số 82 4.1.2 Lao động 88 4.2 Giáo dục 91 4.2.1 Giáo dục mầm non 91 4.2.2 Giáo dục phổ thông 92 4.2.3 Các loại hình đào tạo khác 96 4.3 Y tế 97 4.3.1 Mạng lưới y tế 98 4.3.2 Đội ngũ cán y tế 99 4.4 Văn hóa 100 4.4.1 Chuyển biến hoạt động văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao 100 4.4.2 Chuyển biến lối sống người dân 104 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 127 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng số 1.1 1.2 3.1 Phân loại phân cấp đô thị Việt Nam theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP Diện tích dân số Sài Gòn - Gia Định từ 1956 đến 1970 Tổng GTSX địa bàn huyện Bình Chánh phân theo khu vực sản xuất (2001 - 2003) Trang 18 24 57 3.2 Diện tích gieo trồng số loại Bình Chánh qua năm 59 3.3 Hộ nhân nơng nghiệp Bình Chánh qua năm 61 3.4 Năng suất số loại trồng Bình Chánh qua năm 63 3.5 Sản lượng lúa huyện Bình Chánh 10 năm (1993 - 2003) 63 3.6 Đàn heo tháng tuổi Bình Chánh qua năm 63 3.7 GTSX cơng nghiệp huyện Bình Chánh qua năm 65 3.8 Số hộ tư thương dịch vụ tư nhân Bình Chánh qua năm 75 3.9 GTSX khu vực TM - DV huyện Bình Chánh qua năm 76 4.1 Dân số huyện Bình Chánh qua năm 83 4.2 Tỉ lệ tăng dân số học Bình Chánh qua năm 85 4.3 Số lượng người nhập cư Bình Chánh qua năm 86 4.4 Quy mơ dân số huyện Bình Chánh qua năm 88 4.5 Tốc độ thị hóa huyện Bình Chánh qua giai đoạn 88 4.6 Giáo dục mầm non Bình Chánh qua năm 91 4.7 Giáo dục phổ thơng huyện Bình Chánh qua năm 93 4.8 4.9 Giáo dục trung học phổ thơng Bình Chánh năm học 2003 2004 Mạng lưới y tế huyện Bình Chánh qua năm (1998 - 2003) 95 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình Chánh huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh, có diện tích lớn thứ ba quận huyện thành phố Trải qua 30 năm kể từ ngày trở thành huyện TP Hồ Chí Minh (1976), Bình Chánh có bước phát triển vượt bậc với tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng Do huyện ngoại thành nên Bình Chánh bước vào thời kì thị hóa muộn so với quận ven thành phố Tuy nhiên, năm gần đây, sau đất nước bước vào thời kì đổi mới, huyện Bình Chánh thay đổi diện mạo Từ huyện nơng trước năm 1986, Bình Chánh phát triển theo hướng thị, với hình thành khu công nghiệp, khu dân cư phi nông nghiệp, với nâng cấp hạ tầng kỹ thuật Bình Chánh nằm phía Tây Nam thành phố cửa ngõ vào thành phố đường thuỷ lẫn đường Do nằm vị trí cửa ngõ, đồng thời huyện có diện tích lớn TP Hồ Chí Minh nên phát triển Bình Chánh gắn bó mật thiết với phát triển chung thành phố Tốc độ thị hóa phản ánh tình hình phát triển huyện nói riêng TP Hồ Chí Minh nói chung Những sách phát triển thành phố có ảnh hưởng đến phát triển huyện, đồng thời bước phát triển huyện tác động đến tình hình thành phố Đơ thị hóa TP Hồ Chí Minh nói chung huyện Bình Chánh nói riêng đặt nhiều vấn đề sở hạ tầng, kinh tế, xã hội, văn hóa, cảnh quan, kiến trúc… cần nghiên cứu để từ đề giải pháp tổng thể định hướng cho phát triển bền vững Việc nghiên cứu không giúp dựng lại tồn cảnh tranh thị huyện Bình Chánh mà cịn tạo sở lý luận thực tiễn cho chiến lược phát triển lâu dài Chính chúng tơi chọn vấn đề Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1986 2003) làm đề tài nghiên cứu để góp phần vào mục tiêu chung Với tiêu chí lịch sử khơng lịch sử trị, lịch sử quân mà tất xảy liên quan đến người xã hội lồi người, chúng tơi chọn vấn đề thị hóa địa phương qn triệt quan điểm toàn diện nghiên cứu lịch sử Lịch sử thị hóa phần lịch sử địa phương hay dân tộc định Do việc nghiên cứu lịch sử thị hóa góp phần làm sáng tỏ lịch sử địa phương hay lịch sử dân tộc Nghiên cứu lịch sử đô thị hóa huyện Bình Chánh tìm hiểu lịch sử phát triển vùng đất trình 20 năm kể từ ngày đất nước đổi Qua lịch sử thị hóa vùng đất thấy lịch sử phát triển huyện nói riêng TP Hồ Chí Minh nói chung Đơ thị hóa vùng đất có liên quan mật thiết đến lĩnh vực khác kinh tế, xã hội, trị, văn hóa, cảnh quan, mơi trường… Do vậy, nghiên cứu lịch sử đô thị hóa làm sáng tỏ chuyển dịch cấu kinh tế, kết cấu hạ tầng sở, thay đổi cảnh quan, môi trường, cấu dân cư, cấu nghề nghiệp, mức sống người dân, thiết chế văn hóa… Nghiên cứu lịch sử thị hóa huyện Bình Chánh cịn việc làm cần thiết q trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh chóng, ngày làm thay đổi làm giá trị văn hóa truyền thống Những phong tục tập quán, lối sống, nghề truyền thống, tinh thần cộng đồng, dịng tộc, lễ hội… có biến chuyển sâu sắc tác động thị hóa Đó vấn đề thực tiễn cần nghiên cứu để nắm bắt đồng thời đề số biện pháp xây dựng sắc văn hóa q trình thị hóa Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu tìm hiểu chuyển biến tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa huyện Bình Chánh q trình thị hóa từ sau năm 1986 đến năm 2003 Trong tập trung vào lĩnh vực cụ thể thay đổi cảnh quan sở hạ tầng; phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế; biến đổi mặt xã hội dân số, lao động, giáo dục, y tế, văn hóa… Nghiên cứu góp phần rút số đặc điểm q trình thị hóa huyện Bình Chánh, làm rõ tác động trình thị hóa phát triển huyện, đồng thời rút số học kinh nghiệm q trình thị hóa, từ đề số định hướng để làm tảng cho phát triển bền vững tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những tài liệu sớm đề cập đến lịch sử kinh tế xã hội vùng đất Đồng Nai - Gia Định xưa công trình chữ Hán Đại Nam thống chí Quốc sử qn triều Nguyễn; Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức Về chữ Nơm có phú Cổ Gia Định phong cảnh vịnh sáng tác vào khoảng đầu kỷ XIX, Nam kỳ phong tục nhân vật diễn ca Nguyễn Liêm Phong Từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, thời Pháp thuộc, có nhiều chuyên khảo tác giả người Pháp vùng Nam kỳ Sài Gịn - Gia Định Sự góp phần vào lịch sử Sài Gòn (1867 - 1916) tác giả Baudrit (bản dịch); Chuyên khảo tỉnh Gia Định tác giả Bouchot… Từ năm 1954 đến năm 1975, Sài Gòn trở thành thủ đô chế độ Việt Nam Cộng hòa Vùng đất nhận quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Trước hết phải kể đến số cơng trình chun khảo Địa phương chí tỉnh Gia Định Tịa hành Gia Định, Gia Định xưa tác giả Huỳnh Minh, Gia Định xưa Sơn Nam, Sài Gòn năm xưa Vương Hồng Sển… Nghiên cứu lĩnh vực kinh tế xã hội có Nghiên cứu dân số vùng phụ cận Sài Gòn Dân số hoạt động thành Sài Gịn tác giả Lê Văn Hoàng; Những điều cần biết kế hoạch chủ yếu thiết kế thị Sài Gịn tác giả Bông Mai; Sổ tay vùng Nam Việt Nam Các nhóm thiểu số miền Nam Việt Nam Bộ quốc phòng Mĩ; Nghiên cứu sở xã hội Gia Định Đinh Tuyến… Các công trình nghiên cứu chuyên sâu dừng lại vùng đất nội thành cịn vùng ven ngoại thành chưa đề cập đến Sau năm 1975, việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội địa bàn thành phố quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu học giả có uy tín cơng bố Cơng trình Địa chí Văn hóa TP Hồ Chí Minh (4 tập) Giáo sư Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng Nguyễn Công Bình chủ biên khảo cứu sâu mặt lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật… TP Hồ Chí Minh, có huyện ngoại thành Bình Chánh Cơng trình TP Hồ Chí Minh 10 năm Nguyễn Văn Linh tổng kết vấn đề, lĩnh vực quan trọng định hướng phát triển thành phố, ý mức đến vai trò huyện ngoại thành chiến lược phát triển chung TP Hồ Chí Minh Trong năm gần đây, việc nghiên cứu đô thị thị hóa TP Hồ Chí Minh nói chung quận huyện nói riêng xúc tiến Có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu tình hình thị hóa quận huyện Tân Bình, Gị Vấp, quận 8, Bình Thạnh, quận Tuy nhiên, Bình Chánh chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Bình Chánh đề cập cách sơ nét chưa sâu vào tình hình thị hóa huyện Đề cập đến tình hình thị hóa Việt Nam nước Đông Nam Á, sách Đô thị hóa Việt Nam Đơng Nam Á Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á Nhà xuất TP Hồ Chí Minh ấn hành vào năm 1996 đề cập đến xu thị hóa số thành phố Việt Nam Đông Nam Á, nhu cầu quản lý đô thị, bảo vệ môi trường, tình trạng tăng dân số học, kinh nghiệm phát triển đô thị nước Đông Nam Á, vấn đề môi trường nhân văn, môi trường văn hóa người q trình thị hóa Trong tập sách có viết tác giả Võ Thị Hiệp với nhan đề Sự chuyển biến số xã thuộc huyện Bình Chánh trình phát triển theo hướng thị hóa Bài viết có đề cập cách sơ lược vấn đề thị hóa huyện Bình Chánh số xã giáp ranh với quận nội thành Cơng trình nghiên cứu có nội dung đề cập đến tình hình thị hóa TP Hồ Chí Minh Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thủy với nhan đề Q trình thị hóa ven TP Hồ Chí Minh (1975 - 1996) Luận án trình bày q trình thị hóa quận huyện ven TP Hồ Chí Minh Thủ Đức, quận 8, Bình Thạnh, Tân Bình, Gị Vấp Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả làm rõ trình biến đổi quận huyện khoảng thời gian 20 năm (1975 - 1996) tất mặt, tập trung vào thay đổi cấu kinh tế sở hạ tầng địa bàn khảo sát Đề tài khoa học Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh Đơ thị hóa phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1954 - 1989 đề cập đến trình thị hóa TP Hồ Chí Minh đến năm 1989 Nghiên cứu người nông dân ngoại thành TP Hồ Chí Minh q trình thị hóa, tác giả Lê Văn Năm có cơng trình Nơng dân ngoại thành TP Hồ Chí Minh tiến trình thị hóa Cơng trình Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 2007 Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu “xáo trộn” đời sống người nông dân ngoại thành TP Hồ Chí Minh bối cảnh thị hóa, tập trung vào tình hình chuyển dịch đất đai cấu nghề nghiệp, thay đổi mơi trường sống, có mơi trường văn hóa họ Theo tác giả, “ở vùng ngoại thành thành phố, có chuyển dịch kinh tế từ nơng nghiệp sang phi nơng Đó tiến trình người nông dân xa rời đồng ruộng để trở thành thị dân” [60,tr.5] Nghiên cứu văn hóa làng xã TP Hồ Chí Minh q trình thị hóa, tác giả Tơn Nữ Quỳnh Trân có cơng trình Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa TP Hồ Chí Minh Cơng trình Nhà xuất Trẻ ấn hành vào năm 1999 gồm có ba chương, chương trình bày tình hình thị hóa vùng ven ngoại thành TP Hồ Chí Minh (gồm 10 quận huyện) Trong chương có trang (từ trang 85 đến trang 91) trình bày tình hình thị hóa huyện Bình Chánh Tuy trình bày ngắn gọn giúp nắm bắt cách khái qt bước phát triển thị Bình Chánh vào giai đoạn tiếp sau sách “đổi mới” năm 1986 Chương hai chương ba đề cập đến khía cạnh văn hóa q trình thị hóa vùng nói Cũng đề cập đến khía cạnh văn hóa q trình thị hóa, sách tác giả Trần Văn Bính với nhan đề Văn hóa q trình thị hóa nước ta (Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 1998) đề cập đến môi ... thị hóa TP Hồ Chí Minh Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thủy với nhan đề Quá trình thị hóa ven TP Hồ Chí Minh (1975 - 1996) Luận án trình bày trình thị hóa quận huyện ven TP Hồ Chí Minh Thủ Đức,... học… q trình thị hóa TP Hồ Chí Minh sách Những mặt tồn q trình thị hóa TP Hồ Chí Minh Đó vấn đề xúc trình thị hóa mà hẳn Bình Chánh gặp phải nội dung mà quan tâm khung cảnh huyện Bình Chánh Đối... tranh thị huyện Bình Chánh mà cịn tạo sở lý luận thực tiễn cho chiến lược phát triển lâu dài Chính chúng tơi chọn vấn đề Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1986 2003) làm

Ngày đăng: 31/03/2013, 10:07

Hình ảnh liên quan

Bảng - QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

ng.

Xem tại trang 5 của tài liệu.
DANH MỤC BẢNG BIỂU - QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)
DANH MỤC BẢNG BIỂU Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.1: Phân loại và phân cấp đơ thị ở Việt Nam theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP  - QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

Bảng 1.1.

Phân loại và phân cấp đơ thị ở Việt Nam theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.2: Diện tích và dân số Sài Gịn - Gia Định từ 1956 đến 1970 - QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

Bảng 1.2.

Diện tích và dân số Sài Gịn - Gia Định từ 1956 đến 1970 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tổng GTSX trên địa bàn huyện Bình Chánh phân theo khu vực sản - QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

Bảng 3.1.

Tổng GTSX trên địa bàn huyện Bình Chánh phân theo khu vực sản Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.2: Diện tích gieo trồng một số loại cây ở Bình Chánh qua các năm - QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

Bảng 3.2.

Diện tích gieo trồng một số loại cây ở Bình Chánh qua các năm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.3: Hộ và nhân khẩu nơng nghiệp ở Bình Chánh qua các năm - QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

Bảng 3.3.

Hộ và nhân khẩu nơng nghiệp ở Bình Chánh qua các năm Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.4: Năng suất một số loại cây trồng chín hở Bình Chánh qua các năm - QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

Bảng 3.4.

Năng suất một số loại cây trồng chín hở Bình Chánh qua các năm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.5: Sản lượng lúa ở huyện Bình Chánh trong 10 năm (1993 -2003) - QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

Bảng 3.5.

Sản lượng lúa ở huyện Bình Chánh trong 10 năm (1993 -2003) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.2: Tỉ lệ tăng dân số cơ học ở Bình Chánh qua các năm - QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

Bảng 4.2.

Tỉ lệ tăng dân số cơ học ở Bình Chánh qua các năm Xem tại trang 86 của tài liệu.
bàn huyện qua các năm thể hiện qua bảng sau: - QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

b.

àn huyện qua các năm thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 92 của tài liệu.
qua bảng sau: - QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

qua.

bảng sau: Xem tại trang 94 của tài liệu.
trung học phổ thơng của huyện trong năm học 2003-2004 thể hiện qua bảng sau: - QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

trung.

học phổ thơng của huyện trong năm học 2003-2004 thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 4.9: Mạng lưới y tế huyện Bình Chánh qua các năm (1998 -2003) - QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH  TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003)

Bảng 4.9.

Mạng lưới y tế huyện Bình Chánh qua các năm (1998 -2003) Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan