Đề thi HSG Hóa 8 cấp huyện 12-13

4 1.2K 24
Đề thi HSG Hóa 8 cấp huyện 12-13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT kỳ thi học sinh giỏi lớp 8 năm học 2012 - 2013 Môn hoá học Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể phát đề) Ng y thi: 10/4/2013 Cõu 1: (2) Cõn bng cỏc phng trỡnh húa hc sau v cho bit mi phn ng thuc loi no?(Ghi rừ iu kin phn ng nu cú) 1. Fe 2 O 3 + CO Fe x O y + ? 2. KMnO 4 ? + O 2 + ? 3. Al + Fe x O y Fe + ? 4. Fe + O 2 Fe x O y 5. ? + H 2 O NaOH Cõu 2: (2) Hóy vit li cỏc cụng thc sau cho ỳng: Fe 2 (OH) 3 , Al 3 O 2 , K 2 Br 3 , H 2 NO 3 , Ca 2 (SO 4 ) 3 , Na 2 H 2 PO 4 , BaPO 4 , Mg 2 (HSO 3 ) 3 , Si 2 O 4 , NH 4 Cl 2 v gi tờn cỏc cht. Cõu 3: (3) a. T cỏc húa cht cú sn sau õy: Fe ; H 2 O vi cỏc thit b cn thit y . Hóy lm th no cú th thc hin c s bin i sau: Fe Fe 3 O 4 Fe. b. Bng phng phỏp húa hc hóy phõn bit cỏc gúi cht bt sau: vụi sng, magie oxit, iphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit. Cõu 4 (3) Nguyờn t X cú tng s ht proton, ntron v electron l 52.Trong ú s ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 16. a. Tớnh s ht mi li ca nguyờn t X b. Cho bit s electron tron mi lp ca nguyờn t X c. Tỡm nguyờn t khi ca X, bit mp mn 1,013 vC d. Tớnh khi lng bng gam ca X, bit khi lng ca 1 nguyờn t C l: 1,9926x 10 -23 gam v C = 12 vC Cõu 5 : ( 2,5 ) Nung hon ton 15,15 gam cht rn A thu c cht rn B v 1,68 lớt khớ oxi ( ktc). Trong hp cht B cú thnh phn % khi lng cỏc nguyờn t: 37,65% oxi, 16,47% nit cũn li l kali. Xỏc nh cụng thc húa hc ca B v A. Bit rng cụng thc n gin nht chớnh l cụng thc húa hc ca A, B. Cõu 6 .(2) Cn ly bao nhiờu gam tinh th CuSO 4 .5H 2 O v bao nhiờu gam dung dch CuSO 4 5 % thu c 400 gam dung dch CuSO 4 10 %. Cõu 7 . (2,5) Ngi ta dựng 4,48 lớt khớ H 2 (ktc) kh 17,4 gam oxit st t.Sau khi phn ng xy ra hon ton thu c m gam cht rn A. 1. Vit phng trỡnh phn ng hoỏ hc xy ra v tớnh m. 2. ho tan ton b lng cht rn A trờn cn dựng va V ml dung dch HCl 1M.Tớnh khi lng mui thu c sau phn ng v tớnh V. Câu 8 : ( 3) Hn hp khớ X gm H 2 v CH 4 cú th tớch 11,2 lớt (o ktc). T khi ca hn hp X so vi oxi l 0,325.Trn 11,2 lớt hn hp khớ X vi 28,8 gam khớ oxi ri thc hin phn ng t chỏy, phn ng xong lm lnh ngng t ht hi nc thỡ thu c hn hp khớ Y. 1. Vit phng trỡnh cỏc phn ng hoỏ hc xy ra v xỏc nh phn trm th tớch cỏc khớ trong hn hp X. 2. Xỏc nh phn trm th tớch v phn trm khi lng cỏc cht trong hn hp Y. 1 đề chính thức Đáp án Câu 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau: xFe 2 O 3 + (3x-2y)CO → 0t 2 Fe x O y + (3x-2y)CO 2 2KMnO 4 → 0t K 2 MnO 4 + O 2 + MnO 2 2yAl + 3 Fe x O y → 0t 3xFe + yAl 2 O 3 2xFe + yO 2 → 0t 2 Fe x O y Na 2 O + H 2 O → 2NaOH -Phản ứng 4 và 5 là phản ứng hoá hợp - Phản ứng 2 là phản ứng phân huỷ,4 pư hoá hợp -phản ứng 1,2,3 và 4 là phản ứng oxi hoá khử (Nếu thiếu ĐK t 0 ở các phản ứng 1,2,3,4 thì chỉ cho ½ số điểm của phản ứng đó) Câu 2: Viết lại các công thức cho đúng và gọi tên các chất. Fe(OH) 3 : Sắt(III) hidroxit; Al 2 O 3 : Nhôm oxit KBr : Kalibromua; HNO 3 : Axit nitric CaSO 4 : Canxi sunfat ; NaH 2 PO 4 : Natri đihidrophotphat Ba 3 (PO 4 ) 2 : Bari photphat; Mg(HSO 3 ) 2 : Magie hiđrosunfit SiO 2 : Silicđioxit NH 4 Cl : Amoniclorua. Câu 3: a. - Điều chế H 2 , O 2 bằng cách điện phân nước - 2H 2 O 2H 2 + O 2 - 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 - Fe 3 O 4 + 4H 2 3 Fe + 4H 2 O. b. - Trích các mẫu thử cho vào các ống nghiệm, đánh số thứ tự - Cho nước vào các mẫu thử khuấy đều. - Nhúng lần lượt giấy quỳ tím vào các ống nghiệm: + Mẫu chất rắn tan và quỳ tím không đổi màu là natriclorua NaCl. + Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu xanh là natri oxit Na 2 O. Na 2 O + H 2 O → 2 NaOH. + Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu đỏ là điphotpho penta oxit P 2 O 5 + 3 H 2 O → 2H 3 PO 4 + Mẫu chất rắn tan một phần tạo dung dịch đục và quỳ tím đổi thành màu xanh là vôi sống CaO: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 + Mẫu chất rắn không tan và quỳ tím không đổi màu magie oxit MgO. Câu 4 a). Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p, e, n Theo đề ta có: p + e + n = 52 (1) p + e = n + 16 (2) Lấy (2) thế vào (1) : ⇒ n + n + 16 = 52 ⇒ 2n + 16 = 52 ⇒ n = (52-16) :2 = 18 Từ (1) => p + e = 52 – 28 = 34 2 đp t o t o Mà số p = số e ⇒ 2p = 34 ⇒ p = e = 34 : 2 = 17 Vậy số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là 17,17 và 18 b) X là nguyên tố Clo: Lớp1 có 2e Lớp 2 có 8e Lớp 3 có 7e c) Nguyên tử khối của X là : 17 x 1,013 + 18 x 1,013 ≈ 35,5 d) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là: (1,9926 x 10 -23 ) : 12 = 0,16605 x 10 -23 (g) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử X là : 0,16605 x 10 -23 x 35,5 = 5,89 x 10 -23 (g) C©u 5 . Ta có sơ đồ: A B + O 2 n O 2 = 1,68/ 22,4 = 0,075 (mol).; m O 2 = 0,075 x 32 = 2,4 ( gam). Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m A = m B + m oxi → m B = m A - m oxi = 15,15 - 2,4 = 12,75(gam). Trong B: m O = 12,75 x 37,65% = 4,8(gam) m N = 12,75 x 16,47 % = 2,1( gam) m K = 12,75 - ( 4,8 + 2,1) = 5,85 (gam). → n O = 4,8 / 16 = 0,3 (mol); n N = 2,1 / 14 = 0,15(mol); n K = 5,85 / 39 = 0,15 ( mol) Gọi CTHH của B là K x N y O z ta có x : y : z = n K : n N : n O = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2 chọn x = 1, y = 1, z = 2 → công thức đơn giản nhất là KNO 2 Theo gt  CTHH của B là KNO 2 . Trong A: theo định luật bảo toàn nguyên tố: m oxi =4,8 + 2,4 = 7,2 (gam); n O = 7,2/16 = 0,45 (mol); n N = 0,15(mol).; n K = 0,15 ( mol) Gọi CTHH của A là K a N b O c ta có a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 ; chọn a = 1, b = 1, c =3 theo gt  CTHH của A là KNO 3 . C©u 6 Khối lượng CuSO 4 trong 400 gam dung dịch CuSO 4 10%: m= 400. 100 10 =40 gam Gọi x là khối lượng CuSO 4 .5H 2 O cần lấy ⇒ Khối lượng dung dịch CuSO 4 5% cần lấy là 400-x gam Khối lượng CuSO 4 trong CuSO 4 .5H 2 O là: m 1 = 250 160x (g) Khối lượng CuSO 4 trong dung dịch CuSO 4 5%: m 2 = 100 )400(5 x− (g) Từ đó ta có m 1 + m 2 = m ⇒ 250 160x + 100 )400(5 x− = 40 ⇒ x ≈ 33,9 gam. ⇒ m dd CuSO 4 5% = 400-33,9 = 366,1 gam. C©u 7 3 t o nH 2 = 4,22 48,4 = 0,2 mol ; nFe 3 O 4 = 232 4,17 = 0,075 mol PTPƯ: 4H 2 + Fe 3 O 4 → 0t 3Fe + 4H 2 O (1) Theo (1) và bài cho ta suy ra H 2 phản ứng hết, Fe 3 O 4 dư nFe 3 O 4 pư = 0,25 nH 2 = 0,05 mol ⇒ nFe 3 O 4 dư = 0,075-0,05 = 0,025 mol = 0,75= nH 2 = 0,15 mol nFe Chất rắn A gồm: Fe 0,15 mol và Fe 3 O 4 dư 0,025 mol ⇒ m= 0,15.56 + 0,025.232 = 14,2 gam Cho chất rắn A tác dụng với dd HCl: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (2) Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2 FeCl 3 + 4H 2 O (3) Theo(2) và (3) 2nFeCl∑ = nFe + n Fe 3 O 4 dư= 0,175 mol Theo (3) nFeCl 3 = 2 n Fe 3 O 4 dư = 0,05 mol ⇒ mmuối = mFeCl 2 + nFeCl 3 = 0,175.127+0,05.162,5=30,35 gam Theo (2) và (3) nHCl= 2nFe + nFe 3 O 4 dư = 0,5 mol ⇒ V= 1 5,0 = 0,5 lít = 500ml C©u 8 : Đặt x,y lần lượt là số mol H 2 và CH 4 trong X ⇒ x + y = 4,22 2,11 = 0,5 mol (I) d 2O X = 0,325 ⇒ 8,4x – 5,6y = 0 (II) Từ (I)và(II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol Trong cùng ĐK nhiệt độ và áp suất thì %V=%n nên ta có: %VH 2 = 5,0 2,0 .100%=40%; %VCH 4 = 60%. nO 2 = 32 8,28 =0,9 mol Pư đốt cháy X: 2H 2 + O 2 → 0t 2H 2 O (1) CH 4 + 2O 2 → 0t CO 2 + 2H 2 O (2) Từ (1)và(2) ta có nO 2 pư = 2nH 2 + 2nCH 4 = 0,7 mol Hỗn hợp khí Y gồm: O 2 dư 0,9-0,7= 0,2 mol và CO 2 0,3 mol (nCO 2 = nCH 4 ) ⇒ %VO 2 dư= 40%; %VCO 2 = 60% ⇒ %m VO 2 dư= 32,65% ; %mCO 2 = 67,35%. 4 . 12,75 x 37,65% = 4 ,8( gam) m N = 12,75 x 16,47 % = 2,1( gam) m K = 12,75 - ( 4 ,8 + 2,1) = 5 ,85 (gam). → n O = 4 ,8 / 16 = 0,3 (mol); n N = 2,1 / 14 = 0,15(mol); n K = 5 ,85 / 39 = 0,15 ( mol) Gọi. Phòng GD&ĐT kỳ thi học sinh giỏi lớp 8 năm học 2012 - 2013 Môn hoá học Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể phát đề) Ng y thi: 10/4/2013 Cõu 1: (2) Cõn bng cỏc phng. là p, e, n Theo đề ta có: p + e + n = 52 (1) p + e = n + 16 (2) Lấy (2) thế vào (1) : ⇒ n + n + 16 = 52 ⇒ 2n + 16 = 52 ⇒ n = (52-16) :2 = 18 Từ (1) => p + e = 52 – 28 = 34 2 đp t o t o

Ngày đăng: 28/01/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan